Phương pháp rèn luyện sức khoẻ cho con người là tất cả các bài tập TT – sức khoẻ là một trạng thái hài hoà trong thể chất, tinh thần và quan hệ xã hội.. Thể chất có 2 nội hàm: - Tố chất
Trang 11 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với học sinh, TDTT là một môn rèn luyện sức khoẻ và nó cũng được đưa vào các kỳ đại hội Olympic và hội khoẻ phù đổng và đã được luật hoá trương trình thi đấu quốc gia
Phương pháp rèn luyện sức khoẻ cho con người là tất cả các bài tập TT – sức khoẻ là một trạng thái hài hoà trong thể chất, tinh thần và quan hệ xã hội
Thể chất có 2 nội hàm:
- Tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền
- Năng lực của cơ thể các chức năng sinh lý
Tinh thần đó là tinh thần minh mẫn sáng tạo
Khoẻ về ứng sử con người thích ứng và vươn lên tác động sống của con người
TDTT là một biện pháp phòng và chữa bệnh và nó cũng gắn với các ngày lễ kỷ niệm thì mới có sức mạnh
TDTT là môn rèn luyện sức khoẻ, có sức khoẻ để phục vụ chính trị, kinh tế – xã hội
Rèn luyện TDTT cần có trí tuệ đó là kinh tế - xã hội – văn hoá
Để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu phát triển mạnh mẽ của xã hội cho
nên bản thân ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chật nói riêng luôn tiếp thu, bổ sung, đổi mới nhằm ngày càng hoàn thiện các hoạt động thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu của xã hội
Đối với ngành giáo dục thể chất phải tạo ra nền tảng vững chắc phát triển con người mới một cách toàn diện về đức, trí , thể, mỹ đây là nhiệm vụ chiến lược thể dục thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập trung thực hiện công tác giáo dục thể chất trong trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao, từng bước hoàn thiện chương trình giảng dạy và đổi mới phương pháp cho phù
Trang 2hợp với tình hình phát triển mới hiện nay, tăng cường tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá Các tố chất thể lực nói chung, sức mạnh nói riêng là phương tiện không thể thiếu của công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức khoẻ thể thao học đường
Phát triển sức mạnh cho học sinh trung học cơ sở là tạo nền tảng ban đầu
cũng là cơ sở để phát triển và hoàn thiện thể chất bởi ở lứa tuổi này đang trong quá trình diễn biến phát triển mạnh mẽ về thể hình, dần hoàn thiện các chức năng, phát triển các tố chất thể lực nhằm nâng cao năng lực học tập và làm việc Cũng trong giai đoạn này các em bước đầu tiếp xúc với các môn thi đấu thể thao trong các kỳ hội khoẻ phù đổng các cấp
Với thể thao học đường, Điền kinh là môn học bắt buộc đối với mọi học
sinh Trong các nội dung thuộc chương trình giáo dục thể chất thì nhảy xa kiểu ngồi có tính hấp dẫn và lôi cuốn số đông học sinh tham gia Thành tích nhảy xa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý… Trong đó, yếu tố thể lực và kỹ thuật luôn đóng vai trò quyết định và có mối liên quan chặt chẽ với nhau Nếu chỉ có kỹ thuật tốt mà thể lực chưa tốt thì không thể đạt thành tích cao và ngược lại
Vì vậy, việc tìm tòi các quy luật vận động của cơ thể, các phương tiện,
đổi mới phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày nay trở nên có ý nghĩa quan trọng trong qúa trình hoàn thiện các kỹ thuật động tác để người học thể hiện khả năng của mình trong tập luyện và thi đấu Với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và nhiệm vụ giảng dạy của mình
Xuất phát từ những thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC NHẰM NÂNG CAO
SỨC NHANH, MẠNH, BỀN CHO HỌC SINH PT”
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trang 3Xaực ủũnh vaứ ủaựnh giaự hieọu quaỷ ửựng duùng moọt soỏ baứi taọp theồ lửùc nhaốm naõng cao sức nhanh,sức mạnh,sức bền cho hoùc sinh.
Treõn cụ sụỷ ủoự ửựng duùng vaứo thửùc tieón nhaốm naõng cao theồ lửùc cho ủoỏi tửụùng nghieõn cửựu
* MUẽC TIEÂU NGHIEÂN CệÙU:
ẹeồ ủaùt ủửụùc muùc ủớch treõn chuựng toõi ủaởt ra caực nhieọm vuù nghieõn cửựu sau: Lửùa choùn vaứ xaực ủũnh baứi taọp ửựng duùng moọt soỏ baứi taọp theồ lửùc nhaốm naõng cao thaứnh tớch cho nam hoùc sinh THPT.
+ Kieồm tra vaứ ủaựnh giaự thửùc traùng tỡnh hỡnh giaỷng daùy, keỏt quaỷ hoùc
taọp ụỷ caực moõn cuỷa hoùc sinh THPT
+ ẹaựnh giaự hieọu quaỷ ửựng duùng caực baứi taọp nhaốm phaựt trieồn sửực nhanh,
sửực maùnh nhaốm naõng cao thaứnh tớchỷ caực moõn cho hoùc sinh THPT
2 PHệễNG PHAÙP NGHIEÂN CệÙU:
ẹeồ giaỷi quyeỏt caực nhieọm vuù nghieõn cửựu treõn, chuựng toõi aựp duùng caực
phửụng phaựp nghieõn cửựu sau:
2.1 Phửụng phaựp phaõn tớch vaứ toồng hụùp taứi lieọu:
AÙp duùng phửụng phaựp naứy nhaốm muùc ủớch xaõy dửùng cụ sụỷ lyự luaọn cuỷa ủeà taứi Choùn phửụng phaựp nghieõn cửựu, lửùa choùn caực chổ tieõu ủaựnh giaự vaứ baứi taọp chuyeõn duứng trong thửùc tieón giaỷng daùy
2.2 Phửụng phaựp phoỷng vaỏn (Anket)
Nhaốm thu thaọp caực test vaứ caực baứi taọp ủửụùc sửỷ duùng nhieàu trong thửùc tieón huaỏn luyeọn sửực nhanh, sửực maùnh, beàn
2.3 Phửụng phaựp kieồm tra sử phaùm
Nhaốm muùc ủớch đánh giaự sửực nhanh,sửực maùnh, beàn thoõng qua caực tes coự lieõn quan, chuựng toõi sửỷ duùng caực test sau :
1/ Chaùy 30m toỏc ủoọ cao
Trang 42/ Bật xa tại chỗ.
3/ Chạy 60m xuất phát thấp
2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Tiến hành thực nghiệm sư phạm song song đơn
Chúng tôi chia làm 2 nhóm
- Nhóm 1: nhóm đối chứng A:
+ Gồm 10 học sinh nam K10 ( Lớp 10A, trường THPT Ngô Thì Nhậm)
- Nhóm 2: nhóm thực nghiêm B:
+ Gồm 10 học sinh K10 ( Lớp 10H, trường THPT Ngô Thì Nhậm) Chúng tôi tiến hành giảng dạy theo các bài tập đã lựa chọn.sau khi có kết quả phỏng vấn
Dự kiến các bài tập sau :
- Bật nhảy đổi chân liên tục trên bục
- Chạy 30m tốc độ cao
- Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 10 giây
- Bật xa tại chỗ liên tục
- Chạy 60m xuất phát cao (giây)
- Chạy tăng tốc độ 30m,60,80m
- Nằm sấp chống đẩy
- Lò cò nhanh 1 chân
- Thực hiện động tác đá lăng, xoạc ngang
3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.
3.1 Những yêu cầu phát triển các tố chất thể lực đối với học sinh.
- Các em học sinh cần đạt mức cần thiết về trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện( Sức nhanh, sức mạnh, sức bền; mềm dẻo, khéo léo) để có đủ sức khoẻ
Trang 5học tập, lao động và tham gia các hoạt động xã hội quan trọng bên cạnh đó còn cần phải phát hiện bồi dưỡng một số học sinh có năng khiếu ở môn TT nào đó vào các đội tuyển TT
3.2 Phương pháp phát triển Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo.
Phương pháp phát triển Sức nhanh: Sử dụng các bài tập khắc phục trọng lượng
cơ thể với số lần lặp lại có cường độ cao, khối lượng thấp
Phương pháp phát triển sức mạnh: Sử dụng các bài tập lớn hơn, tập nhiều hơn, khối lượng lớn hơn
Phương pháp phát triển sức bền: Sử dụng các bài tập với cường độ tối đa, quãng nghỉ ngắn dài hợp lý phụ thuộc vào cự ly chạy, cường độ chạy, trình độ tập, lứa tuổi
Phương pháp phát triển sự mềm dẻo, khéo léo: Sự dụng các bài tập kéo căng hoặc giãn tối đa cơ trong cơ thể tĩnh và thả lỏng cơ bắp
3.3 Kết quả nghiên cứu.
Sau khi huấn luyện đã đạt được một số thành tích nhất định của cả 2 nhóm.
4 KẾT LUẬN.
Vậy cần lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo để áp dụng vào quá trình học tập rèn luyện cho học sinh sao cho phù hợp với đặc điểm của học sinh
- Trên đây là một số nghiên cứu tôi đã áp dụng cho học sinh, tôi mong có sự đóng góp ý kiến của các đồng sự cho bản nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!