III. Kế toán tổng hợp VL-CCDC tại công ty dệt 8/3: 1 Tài khoản sử dụng:
3. Đối với khâu sản xuất.
• Cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu bằng cách: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể, làm sao phải có định mức phù hợp nhất, đó là công việc đầu tiên của Công ty hay chính là của Phòng Kỹ thuật. Trên cơ sở đó mới có căn cứ để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý cho từng sản phẩm của mỗi xí nghiệp. Dựa vào số liệu trên sổ sách của kế toán để tính ra số nguyên vật liệu thực dùng cho một sản phẩm của từng xí nghiệp, sau đó so sánh với định mức xem xét nguyên vật liệu sử dụng có hợp lý không? Nếu đợc ta có thể hạ đến mức tối thiểu để tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm sản xuất.
• Đối với phế liệu, phế phẩm trong quá trình sản xuất phải tận dụng triệt để hoặc có thể bán ra ngoài. Do vậy Công ty nên có hình thức khuyến khích sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu một cách thích đáng.
• Đổi mới thiết bị đầu t máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất, do máy móc, thiết bị của Công ty đã quá cũ kỹ, lạc hậu. Do đó, chất lợng sản phẩm sản xuất ra cha cao, mặt hàng cha thật đa dạng, ảnh hởng đến thị hiếu ngời tiêu dùng.
• Công ty nên đổi mới toàn bộ hệ thống máy móc, xây dựng quy trình công nghệ mới, có nh vậy thì Công ty mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Nhng một vấn đề đặt ra là vốn của Công ty rất hạn hẹp. Do vậy, Công ty nên từng bớc đổi mới, kêu gọi đầu t nớc ngoài và tham gia liên doanh để có thêm vốn đầu t.
• Đối với những tài sản, đặc biệt là tài sản cố định đã hết thời gian sử dụng hoặc khấu hao hết, khả năng hoạt động kém, Công ty nên tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán ngay. Cần khuyến khích thích đáng đối với các sáng kiến cải tiến công nghệ khoa học kỹ thuật, mà rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc giảm đợc khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
• Bố trí lại lao động, sử dụng hợp lý nguồn lao động. Hiện nay, tuy đã giảm đợc biên chế khá nhiều nhng vẫn cần phải sắp xếp lại các nhân viên không trực tiếp sản xuất đa những ngời không đủ tiêu chuẩn ra khỏi dây chuyền sản xuất, bố trí những ngời có bằng cấp và tay nghề thực sự vào đúng vị trí của họ. Cần phải đào tạo thêm bồi dỡng chuyên môn cho CBNV. Công ty cần phải quy định chế độ thởng, phạt rõ ràng đối với những ngời hoàn thành hoặc không hoàn thành nhiệm vụ. Có nh vậy mới khuyến khích và tận dụng đợc tối đa thời gian lao động theo quy định, mặc khác phải trả thù lao xứng đáng với kết quả của ngời lao động.
• Nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới phù hợp với ngời tiêu dùng, phù hợp với ngành nghề kinh doanh.
III. Phơng hớng và biện pháp hoàn thành công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 8/3.
Qua 39 năm thành lập và phát triển, Công ty Dệt 8/3 không ngừng đổi mới và vững mạnh. Cùng với sự phát triển của Công ty công tác kế toán của Phòng Kế toán cũng không ngừng hoàn thiện và đạt đợc những thành tích đáng kể. Bộ máy kế toán của Công ty thờng xuyên đợc kiện toàn và tổ chức lại một cách hợp lý, hiệu quả phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty.
Kế toán Công ty áp dụng hạch toán theo phơng pháp nhật ký chứng từ, phơng pháp này phù hợp với đặc điểm quy mô của của Công ty. Công tác hạch toán của Công ty trong các khâu chứng từ, sổ sách... Đã đi vào nề nếp, đảm bảo tính chính xác, rõ ràng và đứng đắn với chế độ kế toán hiện hành. Công ty áp dụng tính lơng theo sản phẩm sản xuất, đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng lao động và chất lợng lao động. Do đó khuyến khích đợc ngời sản xuất có trách nhiệm và hăng say sản xuất.
Công tác tính giá thành của công ty đợc hạch toán từng tháng, nó thuận lợi cho việc đảm bảo và tập hợp đầy đủ các khoản mục chi phí tính giá thành phát sinh trong tháng. Là tiền đề cho giá thành sản phẩm của Công ty đợc tính đúng tính đủ. Công ty đã áp dụng kế toán máy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán, Công ty đang nghiên cứu tiến hành vi tính hoá toàn phần trong công tác kế toán.
Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác