1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 24 da tich hop

51 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường tiểu học Nguyễn Khuyến TUẦN 24 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 47 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 47 BÀI : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I .Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). - Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứngbằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời các câu hỏi SGK). - Giáo dục HS biết thực hiện sự an toàn trong cuộc sống. * Tự nhận thức: Xác đònh giá trò cá nhân, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bò:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài -Viết bảng: UNICEF. Đọc mẫu. - Gọi 1 em nêu chú giải UNICEF ? HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu lượt 1. - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài kết hợp sửa lỗi đọc cho HS. -Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? +Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì ? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? -3 HS lên bảng. -Nhận xét bạn đọc. - 2-3 em đọc: u-ni-xép. - UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc. -Nghe đọc mẫu. -Đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt ) -1 HS đọc phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài . -Đọc thầm và trả lời: +Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. +Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Nhắc nhở mọi người biết xây dựng cuộc sống hoà bình… +Hưởng ứng nhiệt tình, sôi nổi. Trong vòng 4 tháng đã có hơn 50 000 bức tranh từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức. +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đôïi mũ bảo Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? +Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ? HĐ3:Hướng dẫn luyện đọc lại -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét cách đọc. -Treo bảng phụ có đoạn 2 hướng dẫn luyện đọc. +GV đọc mẫu đoạn văn. +Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính của bản tin là gì ? -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài Đoàn thuyền đánh cá. hiểm là tốt nhất, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường,… + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng,… +Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin . Đồng thời còn gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. -1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc . -Theo dõi. - HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - Phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. MÔN: TOÁN Tiết 116 BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện phép cộâng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với một số tự nhiên. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết vận dụng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Cho cả lơp làm bảng con: Tính: 9 7 5 2 + = ? 9 4 7 3 + = ? -Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo mẫu, 1 em lên bảng. -Hướng dẫn nhận xét bài . -1HS lên bảng làm , HS còn lại làm bảng con. -Nhận xét bài. Bài 1. 1HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng. a) 3 + 3 11 3 2 3 9 3 2 =+= b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 21 54 21 42 21 12 2 21 12 =+=+ -Nhận xét bài. Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu của bài . -Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con. - Em hãy nhận xét về giá trò của hai biểu thức trên ? - Đó là tính chất gì của phép cộng phân số ? -Gọi HS nhắc lại tích chất kết hợp của phép cộng phân số. Bài 3. Gọi 1 em đọc bài - Cho HS tóm tắt bài. - Muốn tính nửa chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào vở -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng một số tự nhiên với phân số ta có thể làm thế nào ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm lại bài cho thành thạo. ( HS khá giỏi bài 2) - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con: ( 8 2 8 3 + ) + 8 6 8 1 = ( ) 8 6 8 1 8 2 8 3 =++ ( 8 2 8 3 + ) + 8 1 = ( ) 8 1 8 2 8 3 ++ - 2-3 em nêu tích chất kết hợp của phép cộng PS Bài 3. 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. - Tóm tắt và nêu cách giải Chiều dài : m 3 2 … ? m Chiều rộng m 10 3 Giải Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là : 3 2 + 10 3 = 30 29 (m ) Đáp số : 30 29 m -Nhận xét bài - 2 em nhắc lại MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 24 BÀI : ( Nghe - viết ) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ só Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2øa/b, hoặc bài tập do GV soạn. - Cảm phục và chân trọng những tác phẩm của hoạ só Tô Ngọc Vân II. Chuẩn bò: -Bảng phụ viết nội dung BT2 a, 2b. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con: nước Đức, sung sướng, bức tranh. -Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn nghe – viết: -Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ só Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. -Cả lớp viết bảng con -Nhận xét. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến + Hoạ só Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? + Đoạn văn nói về điều gì? -Hướng dẫn viết từ khó :Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, tài năng, hoả tuyến. -Nhắc nhở HS trước khi viết chính tả -Đọc cho HS viết bài -Đọc soát lỗi -Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2:Hướng dẫn luyện tập Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 em lên bảng làm bảng phụ, cho cả lớp làm bảng con. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:Dãy a đọc câu đố, dãy b giải đố và ngược lại. - Nhận xét kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: - Chấm các bài còn lại, nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở BT3 và chuẩn bò bài . +Những bức tranh: Ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ…. +Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ só tài hoa, ông đã hi sinh trong chiến dòch Điện Biên Phủ. -Viết bảng con, 1 em lên bảng. -Nhận xét, sửa lỗi nếu có. -Nghe đọc và viết bài. - Soát lỗi. - HS còn lại giở sách soát và sửa lỗi. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp làm bảng con . -Nhận xét, chữa bài. a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. b) - Mở hộp thòt ra chỉ thấy toàn mỡ. - Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. -Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghó đến sức khoẻ chứ ! Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu . ( HS khá giỏi bài 3) - Lời giải: a) Chữ nho (quả nho thêm hỏi thành nhỏ ) Nho (thêm nặng thành nhọ, nhọ nồi ) b) Chi  chì  chỉ  chò  Ngày soạn: Ngày 20 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 47 BÀI : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu : - HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn( BT1). Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận đònh về một người, một vật( BT2). - Yêu thích và say mê học tập. II. Chuẩn bò: Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét. - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình. III.Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: +Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. +Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn nhận xét Bài 1. Gọi 1 em đọc đoạn văn Bài 2. Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp và trả lời. +Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi? -GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi cặp và trình bày. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu: + Các câu trên là kiểu câu Ai là gì ? + Bộ phận VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào ? - Yêu cầu HS phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. Phần ghi nhớ : -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Cho HS làm theo nhóm 4. -Mời các nhóm trình bày. -Nhận xét, chữa bài. Câu kể Ai là gì ? a)Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm … -2 HS lên bảng -Lớp nhận xét. -Nhận xét câu trả lời của các bạn. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. Bài 2. 1 em đọc, lớp theo dõi. - H S trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời: +Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. +Câu nhận đònh : Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy. Bài 3: -1 HS đọc . Làm bài theo cặp: Ai ? Là gì ? (là ai?) Đây là Diệu Chi, bạn mới của … Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường …. Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy Bài 4. HS nêu yêu cầu +Bộ phận vò ngữ trả lời cho câu hỏi là gì? -Suy nghó, trao đổi và trả lời câu hỏi. Ba kiểu câu trên khác nhau ở vò ngữ: -Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời câu hỏi làm gì -Kiểu câu Ai thế nào ? VN trả lời câu hỏi như thế nào . -Kiểu câu Ai là gì ? VN trả lời cho câu hỏi là gì ? -2 -3 HS đọc, lớp theo dõi. Luyện tập Bài1 . 1HS đọc, lớp đọc thầm. -Làm bài theo nhóm vào bảng nhóm -Các nhóm lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét chữa bài. Tác dụng a)- Giới thiệu về một thứ máy mới Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến b) Lá là lòch của cây Cây lại là lòch của đất. Trăng lặn rồi trăng mọc Là lòch của bầu trời Mười ngón tay là lòch Lòch lại là trang sách. c)Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS suy nghó và làm nháp. -Yêu cầu HS giới thiệu theo cặp -Mời một số cặp lên trình bày -Nhận xét phần trình bày của các cặp 3.củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thành đoạn văn của bài tập 2 vào vở . b)-Nêu nhận đònh (chỉ mùa ) -Nêu nhận đònh -Nêu nhận đònh (chỉ ngày đêm ) -Nêu nhận đònh (đếm ngày tháng) -Nêu nhận đònh (năm học ) c) Giới thiệu và nhận đònh về giá trò của trái sầu riêng. ( HS khá giỏi viết được 4, 5 câu) -Làm nháp -Từng cặo giới thiệu trước lớp. -Nhận xét phần giới thiệu của bạn. Ví dụ: Đây là ảnh chụp cả gia đình mình Tết năm ngoái. Gia đình mình có 4 người. Từ trái sang lần lượt là bố mình. Bố mình làm công nhân nhà máy chè. Tiếp đến là mình. Còn đây là em mình. Em tên là Vũ, hiện đang học lớp một…. 2 em nhắc lại. MÔN: TOÁN Tiết 117 BÀI : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. -Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. -Yêu thích và say mê học tập II. Chuẩn bò. Mỗi em chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, mỗi băng giấy chia thành 6 phần bằng nhau. III. Các hoạt động dạy - học . Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Cho cả lớp làm bảng con : 3 1 2 1 + ; 4 3 5 4 + -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc ví dụ SGK và nêu phép tính. -Cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bò, lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. -Có ? phần băng giấy ? - Từ 6 5 băng giấy đó cắt lấy 3 phần và đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. -2HS lên bảng , lớp làm bảng con -Nhận xét bài - 1 em đọc ví dụ. Nêu phép tính. - Thực hiện cắt băng giấy như hướng dẫn. -Có 6 5 băng giấy Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến -Phần còn lại bằng bao nhiêu phần của băng giấy ? -HD HS thực hiện phép trừ. -Ghi bảng: 6 3 6 5 − = ? -Cho HS làm nháp. -Nhận xét kết quả. Yêu cầu HS nêu cách làm. -Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bảng con, 2 em lên bảng. -Nhận xét chữa bài. Bài 2. Gọi Hs nêu yêu cầu: -Gọi 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. Bài 3. Gọi HS đọc bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì ? - Tổng số huy chương các loại của đoàn là bao nhiêu phần bao nhiêu ? -Vậy muốn biết số huy chương bạc và đồng của đoàn bằng bao nhiêu phần số huy chương đã giành được em làm thế nào? - Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. -Nhận xét chấm một số bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm phần còn lại. -Phần còn lại bằng 6 2 băng giấy. -Làm nháp phép trừ: 6 3 6 5 − = = − 6 35 6 2 -Nêu cách làm - 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện. Bài 1. 1HS nêu yêu cầu -2 em làm bảng phụ, lớp làm bảng con. a) 2 1 16 8 16 715 16 7 16 15 == − =− b) 1 4 4 4 37 4 3 4 7 == − =− c) 5 6 5 39 5 3 5 9 = − =− d) 49 5 49 1217 49 12 49 17 = − =− -Nhận xét sửa bài trên bảng. ( HS khá giỏi: Bài 2c,d. Bài 3) -2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở a) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 =−=− b) 5 4 5 3 5 7 25 15 5 7 =−=− -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 3. 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Phân tích bài tìm lời giải. -là 19 19 -Nêu cách làm -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở . Bài giải Số huy chương bạc và đồng bằng : 19 14 19 5 19 19 =− (tổng số huy chương) Đáp số: 19 14 (tổng số huy chương) -Nhận xét chữa bài làm trên bảng. Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 24 BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu :- HS chọn được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Có ý thức giữ gìn và làm cho xóm làng, gia đình, nhà trường xanh sạch đẹp. * Thể hiện sự tự tin, tư day sáng tạo. II.Chuẩn bò:- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ:- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới:Giới thiệu bài a)Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. -Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn phân tích đề bài -Gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp. -Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK. -Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình đònh kể trước lớp! b)Cho HS kể chuyện. -Cho HS kể theo nhóm. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gợi ý nhận xét: + Cách kể. Việc làm trong câu chuyện có phù hợp với yêu cầu không . Việc làm đó có ý nghóa như thế nào ? +Sau khi làm hoặc chứng kiến việc làm đó bạn cảm thấy thế nào ? -GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghóa. -Cho điểm HS kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghóa các việc làm giữ gìn xóm làng, nhà cửa, trường lớp sạch đẹp. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ø luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bò bài sau. -1-2 HS lên bảng kể. -Nhận xét bạn kể. Tìm hiểu đề: - 1 em đọc, lớp đọc thầm. -Nêu yêu cầu của đề bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. -Nối tiếp nhau giới thiệu. - Kể chuyện theo nhóm, trao đổi với nhau về ý nghóa của việc làm. -5-7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghóa của việc làm được nói đến trong truyện -Nghe tiêu chí nhận xét. -Nhận xét, bình chọn . - Nối tiếp nhau phát biểu. Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Ngày soạn: Ngày 21 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 48 BÀI : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động( thuộc 1,2 khổ thơ). - Giáo dục tình yêu lao động II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn. -Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài . Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS và hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? +Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ? Câu thơ nào cho biết điều đó ? +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? +Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét bạn đọc. -5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ ((2- 3 lượt) -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài . -Theo dõi GV đọc mẫu. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. +Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Câu thơ cho biết điều đó là: Sao mờ kéo lưới kòp trời sáng/ mặt trời đội biển nhô màu mới. +Mặt trời xuống biển như hòn lửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. +Những hình anh đẹp trong công việc đánh cá là : Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhòp trăng cao. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến -Nêu nội dung chính bài thơ ? Ghi bảng (như phần mục tiêu ) HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Gọi HS nêu cách đọc -Treo bảng phụ có hướng dẫn luyện đọc. +GV đọc mẫu đoạn thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. -Nhận xét và ghi điểm. -Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. -Mời một số HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ. -Nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung chính của bài thơ ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò bài Khuất phục tên cướp biển. Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp trong lao động của những người đánh cá trên biển - 5 HS đọc bài. - Cả lớp theo dõi và nêu cách đọc: Giọng vui vẻ nhòp nhàng, khẩn trương. -Theo dõi GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng tiếp sức (mỗi em 1 khổ thơ ) -1-2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - 1 em nhắc lại MÔN: TOÁN Tiết 118 BÀI : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Nhận biết phép trừ hai phấn số khác mẫu số. - Trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Chuẩn bò: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. -Gọi HS nhắc lại cách làm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi 1 em đọc bài toán. -Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần của tấn đường em làm thế nào ? - Hai PS có cùng hay khác mẫu số ? - Muốn thực hiện được ta làm thế nào? -Cho HS làm nháp, 1 em lên bảng 15 2 15 10 15 12 3 2 5 4 =−=− -1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con 8 6 4 11 − = 2 4 8 4 3 4 11 =−− -Nhận xét bài. -Nhắc lại cách trừ hai PS cùng mẫu số. -1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Nêu phép tính: 3 2 5 4 − = ? -Khác mẫu số. -Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng hai phân số rồi trừ hai phân số cùng mẫu số. -Làm nháp. -Nhận xét kết quả. Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 [...]... Chuẩn bò: Tranh ảnh về một số con đường an toàn và không an toàn III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh ảnh và nêu nhận xét: + Con đường nào là con đường an toàn, con đường nào là chưa an toàn ? Vì sao ? Hoạt động 2 Thảo luận : + Vậy thế nào là con đường an toàn ? Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú -Quan sát tranh và nhận xét: + Chỉ ra các con đường an toàn trong các tranh vừa quan sát và... quan sát để sửa bài cho bạn mình -2-3 HS đọc bài làm của mình trước lớp -HS cả lớp theo dõi nhận xét - 1 em nhắc lại MÔN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tiết 44 BÀI : TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG -BÀI 4 TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thế nào là đường đi an toàn, con đường chưa an toàn - Biết lựa chọn con đường an toàn, tránh những con đường không an toàn - Có ý thức thực hiện tốt các quy đònh về giao. .. và nêu cách giải -Lấy thời gian học và ngủ trừ đi thời gian học -1HS lên bảng làm Lớp làm bài vào vở Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam là: 5 1 3 − = (ngày) 8 4 8 3 Đáp số: ngày 8 -Nhận xét bài - HS phát biểu MÔN : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀI : TRÒ CHƠI THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I – Cho HS chơi trò chơi thực hành an toàn giao thông: Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học... đường an toàn để đến trường : - GV cho HS quan sơ đồ con đường từ nhà đến trường (GV chuẩn bò trước vào bảng phụ) -Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và chỉ ra những con đường an toàn nhất để đi từ nhà A đến trường B, những con đường không hoặc kém an toàn hơn -Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh cách lựa chọn con đường an toàn -Yêu cầu học sinh xác đònh những điểm an toàn và những điểm không an. .. đường sắt cắt ngang các ngã ba, ngã tư không có tín hiệu đèn giao thông… Hoạt động 3 Tổng kết chủ điểm :An toàn giao thông, Tết cổ truyền của dân tộc *Nhận xét đánh giá, tổng kết chủ điểm : - Đa số đều có ý thức tốt khi tham gia giao thông - Biết được một số quy đònh khi tham gia giao thông -Có ý thức nhắc nhở bạn bè, gia đình cùng thực hiện - Nghỉ Tết đúng quy đònh, vui vẻ, đảm bảo an toàn - Biết... nhà học bài Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú - 1 em đọc Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Ngày soạn 22 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến MỸ THUẬT (tiết 24 ) Vẽ trang trí :Tìm hiểu về chữ nét đều... -Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bò cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học) Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú ( HS khá giỏi: Tô đều, rõ chữ) - Nghe -Thực hành cá nhân - Trình bày bài vẽ - Quan sát và nhận xét bài của bạn - 1 em nhắc lại Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến KHOA... sinh sản, +Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, -Kể tên những loài vật kiếm ăn ban ngày, những con vật kiếm ăn ban đêm? mèo, chuột, cú +Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vòt, trâu bò, hươu, nai + Người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời + Trong chăn nuôi người ta áp dụng Giáo iên: Lê Thò Thanh Tú Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến dùng ánh sáng để làm gì ? gian chiếu sáng giúp gà ăn nhiều... -Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Con đường an toàn là con đường thẳng và bằng phẳng Mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo giao thông ngã ba, ngã tư có tín hiệu đèn giao thông và vạch kẻ cho người đi bộ Đường có vỉa hè, thông thoáng, không bò lấn chiếm,… Lớp 4A5 Trường tiểu học Nguyễn Khuyến + Thế nào là con đường chưa an toàn ? + Đướng không an toàn là đường hẹp, có nhiều ngõ ngách,... truyền thống, các lễ hội đón xuân của dân tộc - Bên cạnh vẫn còn số ít em chưa có ý thức tìm hiểu và thực hiện tốt quy đònh về an toàn giao thông, còn đi xe đạp trên sân trường, đi xe đạp của người lớn trên đường  Ngày soạn: Ngày 22 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? Tiết 48 I Mục tiêu: - HS nắm được kiến thức cơ bản . nào là con đường an toàn ? -Quan sát tranh và nhận xét: + Chỉ ra các con đường an toàn trong các tranh vừa quan sát và giải thích . -Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Con đường an toàn là con đường. đường đi an toàn, con đường chưa an toàn. - Biết lựa chọn con đường an toàn, tránh những con đường không an toàn. - Có ý thức thực hiện tốt các quy đònh về giao thông . II. Chuẩn bò: Tranh ảnh. con đường an toàn và không an toàn. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh ảnh và nêu nhận xét: + Con đường nào là con đường an toàn, con đường nào là chưa an toàn ?

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w