1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần-Đủ các tích hợp- mới

36 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 436 KB

Nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.- GV nhận xét cho điểm HS.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS

Trang 1

Thứ hai/11/4/ 2011

Tập đọc (63): ÚT VỊNH

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

*GDPCTNTT: Phải chấp hành tốt Luật ATGT; có ý thức giữ gìn và bảo vệ đường sắt.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi

và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu

hỏi

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 Dạy học bài mới

a Giới thiệu bài

- Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì?

- Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn : 4 đoạn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh

ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã,

chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như

tên bắn, la lớn,……

- Đọc nối tiếp lần 2

- Gọi HS đọc phần Chú giải

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ

ngữ: sự cố, chềnh ềnh, thanh ray, thuyết

phục, chuyền thẻ Nếu HS giải thích chưa

đúng GV giải thích thêm cho các em hiểu

* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

* GV đọc mẫu toàn bài

- HS nối tiếp nhau đọc

- HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,……

- HS nối tiếp nhau đọc

- 1 HS đọc cho cả lớp nghe

- 5 HS nối tiếp nhau giải thích

+ Sự cố: Hiện tượng bất thường và khônghay xảy ra trong một quá trình hoạt độngnào đó

+ Chềnh ềnh: Gợi tả vẻ nằm, đứng, ngồi lù

lù trước mắt mọi người

+ Thuyết phục: Làm cho người khác thấyđúng, hay mà tin theo, làm theo

+ Chuyền thẻ: Một trò chơi dân gian mà các

bé gái hay chơi: vừa đếm que, vừa tungbóng, bộ que chuyền có 10 que

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từngđoạn (2 lượt)

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 2

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm

+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy

năm nay thường có những sự cố gì?

Đoạn 2:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm

+ Trường của Út Vịnh đã phát động phong

trao gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?

+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ

giữ gìn an toàn đường sắt?

Đoạn 3, 4:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm

+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng

hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã

thấy điều gì?

+ Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu

hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

Em học tập được Út Vịnh điều gì ?

Em cần làm gì để thể hiện ý thức chấp

hành Luật ATGT?

+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng

* Luyện đọc diễn cảm

Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài Yêu

cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ

“Thấy lạ, Út Vịnh nhìn ra đường tàu đến

trước cái chết trong gang tấc”

+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

đá lên tàu khi tàu qua lại

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Trường Út Vịnh đã phát động phong trao

Em yêu đường sắt quê em Học sinh camkết không chơi trên đường tàu, không ném

đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ

an toàn cho những chuyến tàu qua

+ Út Vịnh tham gia phong trào Em yêuđường sắt quê em; nhận việc thuyết phụcSơn – một bạn thường chạy trên đường tàuthả diều; đã thuyết phục được Sơn khôngchạy trên đường tàu thả diều

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơichuyền thẻ trên đường tàu

+ Út Vịnh lao ra đường tàu như tên bắn, lalớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lănkhỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người,khóc thét Đoàn tàu ầm ầm lao tới Vịnhnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.+ Em học được ở Út Vịnh ý thức tráchnhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao

thông và tinh thần dũng cảm

+ Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thứccủa một chủ nhân tương lai, thực hiện tốtnhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng

như mục 2.2.a đã nêu

+ Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới từ

cần nhấn giọng

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe

- 3 HS thi đọc diễn cảm

Trang 3

Thứ hai/11/4/ 2011

Toán(156): LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Biết:

- Thực hành phép chia

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số

- Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3 HSKG làm thêm các phần còn lại

II Chuẩn bị

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4

của tiết học trước

- GV chữa bài nhận xét ghi điểm

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

Bài 2- GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào

vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết

quả trước lớp

- GV nhận xét bài làm của HS

? Hãy nêu cách làm phần a, b?

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV làm bài mẫu trên bảng

- GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng

phân số như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên

bảng.- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4 HSKG

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mộtcột

- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trênbảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổichéo vở để kiểm tra bài của nhau

- HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nốinhau nêu kết quả của các phép tính trướclớp, mỗi HS nêu 2 phép tính

- Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01;0,001 … ta chỉ việc nhân số đó với 10,

100, 1000 … Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25; …

ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, …

- HS đọc thầm đề bài trong SGK

- Theo dõi GV làm bài mẫu phần a

- HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dướidạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu

- Khoanh vào đáp án D

- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét

- HS lắng nghe

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 4

- Hình minh hoạ trang 130, 131 - SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 62

- Nhận xét ghi điểm HS

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài:

+ Hãy kể tên những tài nguyên mà em biết

b.Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của

chúng.

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng :

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình 130, 131 SGK và

trả lời câu hỏi sau:

+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên thiên nhiên nào được thể hiện trong hình minh

hoạ?

Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên thiên nhiên đó

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình

+ GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột

Năng lượng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện.

c Hoạt động 2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

- GV tổ chức cho HS củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên

thiên nhiên dưới dạng trò chơi

- Cách tiến hành:

+ GV viết vào mảnh giấy nhỏ tên các loại tài nguyên

+ Chia HS thành nhóm, Nhóm 6 HS

Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên

+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện lợi ích của tài nguyên

thiên nhiên đó

+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh.- Nhận xét về cuộc thi

3 Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS

hăng hái tham gia xây dựng bài.- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời

+ Tài nguyên đất.+ Tài nguyên rừng+ Tài nguyên nước+ Tài nguyên gió

- Hoạt động trongnhóm theo hướngdẫn của GV

+ HS quan sát hìnhminh hoạ, trả lời câuhỏi Nhóm trưởngghi câu trả lời vàogiấy

- 8 HS nối tiếp nhautrình bày, Mỗi HSchỉ nói về 1 hìnhminh hoạ

+ Tài nguyên thiênnhiên là những củacải sẵn có trong mỗitrường tự nhiên.+ HS hoạt động theonhóm 6 Nhómtrưởng lên bốc thămtên một loại tàinguyên thiên nhiên

+ Các nhóm trao đổi

và vẽ tranh

+ HS triển lãm tranh.

Trang 5

cần biết - Chuẩn bị bài sau.

Thứ ba/12/4/2011

Luyện từ và câu(63): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I MỤC TIÊU:

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu

phẩy

- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy

- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong

câu bạn đặt

- Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt các câu

hỏi

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

+ Bức thư đầu là của ai?

+ Bức thư thứ hai là của ai?

- Yêu cầu HS tự làm bài Nhắc HS cách làm bài:

+ Đọc kỹ mẩu chuyện

+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp

+ Viết hoa những chữ đầu câu

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô là một

người hài hước?

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài:

+ Viết đoạn văn

+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng

cùa dấu phẩy

- Gọi HS trình bày bài làm của mình

- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt

- 2 HS lên bảng đặt câu

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học

- 1 HS đọc thành tiếng trướclớp

+ Chi tiết: Anh chàng nọ muốntrở thành nhà văn nhưng khôngbiết sử dụng dấu chấm, dấuphẩy hoặc lười biến đến nỗikhông đánh dấu câu, nhờ nhàvăn nổi tiếng làm hộ và đãnhận được từ Bớc-na Sô mộtbức thư trả lời có tính giáo dục

mà lại mang tính chất hàihước

- 1 HS đọc thành tiếng trước

Trang 7

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến

thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai

chấm

lớp

- HS cả lớp làm bài cá nhân

- 3 – 5 HS trình bày kết quảlàm việc của mình

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 8

I MỤC TIÊU: Biết :

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm

- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm

- Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3 HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4

II CHUẨN BỊ:

III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HOC

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời HS lên bảng làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm

- GV chữa bài, nhận xét

2 Dạy – học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học hôm nay, chúng ta

cùng làm các bài toán luyện tập về tỉ số

phần trăm

2.2 Hướng dẫn làm bài

Bài 1 Cả lớp và HSKG

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS làm bài

? Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai

số phần trăm ta làm như thế nào?

- GV nhận xét câu trả lời, sau đó yêu cầu

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài

? Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su

bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất

trồng cây cà phê ta làm như thế nào?

- 2 HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài và chú ý trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK

- 2 HS lên bảng làm bài vào vở

- HS nhắc lại

- Nhận xét, chữa bài

- 1 HS đọc đề bài

+ Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ sốphần trăm ta thực hiện phép tính như đối với

số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vàokết quả

- 1 HS lên bảng làm bài

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,chữa bài

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK

- 1 HS tóm tắt trước lớp,

- Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đấttrồng cây cao su và diện tích đất trồng cây càphê

Trang 9

- GV yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng

- GV nhận xét

Bài 4 HSKG

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài

- GV yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

Trang 10

Tranh minh hoạ trang 139 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em

- Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn kể chuyện

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ

- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân

vật trong truyện

- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được, GV ghi

nhanh lên bảng

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh Khi có

câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh

- Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần

kể, giáo viên không kể lần 3, cần dành nhiều thời gian

cho HS kể chuyện

b) Kể trong nhóm

- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người

kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu

hỏi trong SGK

- Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp

toàn bộ câu chuyện

c) Kể trước lớp

- Gọi HS thi kể nối tiếp

- Gọi HS kể toàn bộ câu truyện bằng lời của người kể

- HS kể trong nhóm theo 3vòng

+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.+ Vòng 2: kể cả câu chuyệntrong nhóm

+ Vòng 3: kể câu chuyện bằnglời của nhân vật Tôm Chíp.+ 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 emthi kể Mỗi HS thi kể về nộidung 1 bức tranh

+ 2 HS kể toàn bài

Trang 11

- Gợi ý HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.

- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện:

+ Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?

+ Nguyên nhân nào đẫnn đến thành tích bất ngờ của

Tôm Chíp?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu nội dung ý nghĩa

truyện

3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Tôm Chíp? Qua

nhân vật Tôm Chíp em hiểu được điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

và chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia

- Câu chuyện khen ngợi TômChíp đã dũng cảm, quên mìnhcứu người bị nạn, trong tìnhhuống nguy hiểm đã bộc lộnhững phẩm chất đáng quý

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 12

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 2.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng, HS cả

lớp viết vào vở tên các danh hiệu, giải thưởng và huy

chương ở bài tập 3 trang 128, SGK

- Nhận xét bài làm của HS

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

? Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải

thưởng và huy chương

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn nhớ - viết

a) Trao đổi về nội dung đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Hỏi:

+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?

+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó

c) Viết chính tả

- Nhắc HS lưu ý cách trình bày: dòng 6 chữ lùi vào 1

ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1

dòng

d) Soát lỗi, chấm bài

2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Đọc, viết theo yêu cầu

- 1 HS trả lời

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụcủa tiết học

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thànhtiếng

- HS nối tiếp nhau trả lời:

+ Cành chiều đông mưa phùn gióbấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tớimẹ

+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộngcấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét

- HS tìm và nêu các từ ngữ khó

- Đọc và viết các từ khó

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cảlớp làm vào vở bài tập

- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

Trang 13

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba

a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết

c) Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các

cơ quan, đơn vị trên?

- Nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan tổ

chức, đơn vị

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Nhận xét, kết luận đáp án

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ

quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau

- Nối tiếp nhau trả lời: Tên củacác cơ quan, đơn vị được viết hoachữ cái đầu của mỗi bộ phận tạothành tên đó Bộ phận thứ ba làcác danh từ riêng nên viết hoatheo quy tắc viết tên người tên địa

lý Việt Nam

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 3 HS làm trên bảng lớp, mỗi HSchỉ viết tên 1 cơ quan hoặc đơn vị

HS cả lớp làm vào vở bài tập

- Nhận xét bài làm của bạn đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 14

Thứ năm/14/4/2011

Kĩ thuật(32): LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU :

- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết rô-bốt

- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn

- HSKG: Lắp được rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp chắc chắn tay có thể nâng lên, hạ xuốngđược

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (đã lắp xong từng bộ phận) Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp 5

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

- GV yêu cầu HS lắp các bộ phận của rô bốt

- GV hướng dẫn lắp ráp rô bốt: GV nhắc HS chú ý khi lắp thân

rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác Sau

khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt

+ Lắp đầu rô bốt vào thân

+ Lắp thân rô bốt vào thanh đỡ cùng với 2 tấm tam giác

+ Lắp ăng ten rô bốt vào thân

+ Lắp hai tay vào khớp vai rô bốt

+ Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô bốt

- Cho HS lắp ráp rô-bốt theo các bước như trong SGK

- GV kiểm tra các nhóm lắp ráp rô-bốt

- HS quan sát và làm theo (theo nhóm)

- HS lắp ráp hoàn thành sản phẩm

Trang 15

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm lên bàn giáo viên.

+ GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục III SGK

- Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn vừa nêu để đánh giá sản phẩm các

nhóm

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn

- 3-4 HS tham gia đánh giá

- HS tháo các chi tiết

Thứ tư/13/4/20112011

Tập đọc (64): NHỮNG CÁNH BUỒM

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài

thơ

II CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và

trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu

hỏi

- Nhận xét, cho điểm từng học sinh

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ

- HS nối tiếp nhau đọc

- HS đọc: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh, …

- HS nối tiếp nhau đọc

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc nốitiếp từng khổ thơ

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp

- Theo dõi

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + 2 HS miêu tả

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 16

* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài

* GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng đọc

b) Tìm hiểu bài

*Khổ 1, 2:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm

+ Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong bài

thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha

con dạo trên bãi biển?

*Khổ 2, 3, 4, 5:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm

+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò

chuyện giữa hai cha con

+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha

con bằng lời của em

+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có

+ Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội

dung chính của bài

- Dặn chuẩn bị tiết sau

Con: Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trờiKhông thấy nhà, không thấy cây, khôngthấy người ở đó?

Cha:

Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến

Con: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé,

Để con đi …

- 2 HS kể+ Con mơ ước được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa /Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời /Con mơ ước được khám phá những điềuchưa biết trong cuộc sống

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đếnước mơ thuở nhỏ của mình

- Lắng nghe

+ Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá cuộcsống của trẻ thơ, những ước mơ làm chocuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn

- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài HS

cả lớp ghi vào vở

- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 1 HSnêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổsung ý kiến và đi đến thống nhất như mục2.2.a đã nêu

+ Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ ngắtgiọng, nhấn giọng

+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc

Trang 17

Thứ tư/13/4/2011

Toán(158): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I MỤC TIÊU:

- Biết thực hành tính vời số đo thời gian và vận dụng trong giải toán

- Cả lớp làm bài 1, 2, 3 HSKG làm thêm bài 4

II CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời HS lên bảng làm các bài tập

- GV nhận xét, chữa bài

2 Dạy – học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn làm bài

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

? Đề bài yều cầu gì?

- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ các số đo thời

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

- 1 HS đọc đề bài HS cả lớp đọcthầm đề bài trong SGK

- Đề bài yêu cầu thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian

- 2 HS nêu trước lớp

- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở

- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình

Gv: NguyÔn ThÞ Thïy Tr©m

Trang 18

- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu tóm tắt.

- GV gọi 1HS làm bài trên bảng

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

Bài 4 HSKG

- Yêu cầu HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán

- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn riêng cho

HS kém

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng

3 Củng cố, dặn dò

- GV tóm lại nội dung bài học

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn

tập về tính chu vi, diện tích một số hình.

- 1 HS đọc đề bài HS cả lớp đọcthầm đề bài trong SGK

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ

- Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134

SGK của HS

- Nhận xét ý thức học bài của HS

2 Dạy học bài mới

2.1 Nhận xét chung bài làm của HS

- Gọi HS đọc lại đề bài Tập làm văn

- Nhận xét chung:

- Trả lời cho HS

2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập

- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn

bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình

- GV đi giúp đỡ từng HS

2.3 Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.

- GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điẩm cao đọc

- 3 HS mang vở lêncho GV chấm

- 1 HS đọc thành tiếngtrước lớp

- Lắng nghe

- Xem lại bài củamình Dựa vào lờinhận xét của GV để tựđánh giá bài làm của

Ngày đăng: 09/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w