Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

25 304 0
Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 8 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc : KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được câu hỏi 1,3,4 ) *GDHS: Yêu q thiên nhiên, bảo vệ môi trường. * GDBVMT (Khai tha ́ c gián tiê ́ p): GD HS u quy ́ ve ̉ đe ̣ p cu ̉ a thiên nhiên thêm u q và có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có). III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: GV nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc bài thơ tuần trước đồng thời trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - hs nghe, nhắc lại tên bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc tồn bài (hoặc 1 HS đọc). b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết… - HS luyện đọc cá nhân, lớp c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm lại tồn bài. - hs theo dõi Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn một lần. HS luyện đọc, thi đọc 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. ………………………………………………………… Toán Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục Tiêu: - Giúp HS nhận biết: - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của phần thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. Bài tập cần làm: bài 1, 2. HSKG: Làm thêm phần còn lại. * HS có hứng thú khi học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - HS xem trước bài. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2. - GV nhận xét và cho điểm. - 3HS chữa bảng. - 10 HS nộp tập. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Khi học về số tự nhiên, với số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được số bằng nó, khi học về phân số cũng vậy, chúng ta cũng tím được các phân số bằng nhau. Còn với số thập phân thì sao? Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. (GV ghi tựa bài - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài). 2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân: a. Ví dụ: - GV nêu : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = … cm; 9dm = … m; 90cm = … m. - GV nhận xét kq điền của HS, sau đó nêu tiếp yêu cầu: Từ kq của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích?. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận: Ta có: 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m - GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90? - GV kết luận: 0,9 = 0,90 ( GV có thể cho HS thực hiện đổi và so sánh trên thước dây) b. Nhận xét: Nhận xét 1: + Em hãy tìm cách viết 0,9 và 0,90? - GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,9 = 0,90. + Vậy Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? + Số thập phân đó thay đổi như thế nào? + Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12. - GV viết bảng: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 = 8,750000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000. - GV nêu: Số 12 và tất cả số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0,00,000, … Nhận xét 2: + Em hãy tìm cách viết 0,90 và 0,9? - GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,90 = 0,9. - HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m. - HS trao đổi ý kiến, 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + HS đọc thầm. - HS nêu: 0,9 = 0,90 -(HS thực hiện) - HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90. - Ta được số bằng với số này. + Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó. + HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số. - HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân + Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? + Số thập phân đó thay đổi như thế nào? + Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12. - GV viết bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12, 0 = 12 - GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại các nhận xét SGK. của số 0,90 thì ta được số 0,9. - Ta được số bằng với số này. + Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó. + HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số. C. Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: Bỏ số 0 ở tận cùng …: - GV yêu cầu HS làm bài vào tập. - GV chữa bài và hỏi: Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân có thay đổi không? - GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập. + Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. - HS khác nhận xét. * Bài 2: Viết thêm chữ số 0 …: - GV yêu cầu HS làm bài vào tập. - GV chữa bài và hỏi: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân có thay đổi không? - GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập. + Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. - HS khác nhận xét. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: - Dặn học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3 ở nhà và xem lại bài. Chuẩn bò bài So sánh hai số thập phân. - Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: … qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau. ……………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: + Học xong bài này, HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Biết tự hào về gia đình dòng họ. *GDHS: Luôn nhớ về cội nguồn. - Lấy chứng cứ cho NX3 II. CHUẨN BỊ: - Tranh sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Bài cũ: Có chí thì nên. - HS lên bảng. + Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của - HS nhËn xÐt. bản thân? - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Nhớ ơn tổ tiên 3.Tìm hiểu bài: • HĐ 1: Biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. • Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà. - Đọc truyện “ Thăm mộ” để trả lời các câu hỏi sau : - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - 3 Nhóm thảo luận, mỗi thành viên trả lời 1 câu hỏi trước nhóm. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - 3 nhóm nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Nối tiếp trả lời. Kl : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng việc làm cụ thể. - Nghe, ghi nhớ để thực hiện. * HĐ 2:Mục tiêu:HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Hoạt động cá nhân Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc các việc làm. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. + Vì sao em chọn việc làm đó thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. KL : Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - 4 HS nối tiếp đọc 4 việc. * HĐ 3: Mục tiêu: - Tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Nhóm, cá nhân. + Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? + Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? + Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. - Suy nghó và làm việc cá nhân. - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi). - Một số học sinh trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. - Nghe 4.Củng cố dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của dßng hä. - HS sưu tầm trước ở nhà. - HS nghe thực hiện. ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Chính t : Nghe- vi t:ả ế KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3). - DHS: Tính cẩn thận khi trình bày văn bản viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phơ tơ nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) - 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. -3 em viết bảng lớp. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả 1 lượt. -HS theo dõi SGK ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) b) GV đọc cho HS viết. - HS viết theo lời GV đọc c) Chấm, chữa bài. - GV đọc tồn bài 1 lượt. - HS tự sốt lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS thu vở - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. 1 em đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu bài Tìm tiếng có vần un để điền vào các chỗ trống. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc u cầu BT 4. Tìm tiếng có âm để gọi tên lại chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì viết tên lồi chim dưới mỗi tranh. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. - HS nghe, thực hiện. ……………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh 2 số thập phân với nhau. - p dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. * SKG: Làm thêm phần còn lại. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 số thập phân như trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2. - GV nhận xét và cho điểm. - 3HS chữa bảng. - 10 HS nộp tập. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng học cách so sánh 2 số thập phân. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau: Ví dụ 1: GV nêu bài toán: Sợi dây thứ 1 dài 8,1m, sợi dây thứ 2 dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây? - GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp. - GV nhận xét cách so sánh HS, sau đó HD HS làm lại theo SGK. + Hãy so sánh phần nguyên của 2 số đó? + Dựa vào kết quả so sánh, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của 2 số thập phân với so sánh bảng thân chúng? - GV nêu lại kết luận trên. 3. Hướng dẫn tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau: Ví dụ 2: GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ 1 dài 35,7m, Cuộn dây thứ 2 dài 35,698m. Em hãy so sánh độ dài của 2 cuộn dây? + Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được để so sánh thì có so sánh được không? Vì sao? + Vậy theo em để so sánh được 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của 2 số với nhau. - GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp. Sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK. * So sánh 35,7m và 35,698m. Ta thấy 35,7 và 35,698 có phần nguyên bằng nhau (cùng bằng 35m) ta so sánh phần thập phân: Phần thập phân của 35,7m là 10 7 m = 7dm = 700mm. - HS trao đổi tìm cách so sánh: 8,1m và 7,9m. - 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + So sánh luôn: 8,1m > 7,9m. + Đổi ra dm rồi so sánh: 8,1m = 81dm;7,9m = 79dm Vì 81dm > 79dm Nên 8,1m > 7,9m. - HS nghe và làm lại. + Phần nguyên: 8 > 7. + Khi so sánh 2 số thập phân ta có thể so sánh phần nguyên với nhau. Số nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn, số nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé hơn. - HS nghe và ghi nhớ yêu cầu bài toán. + Không so sánh được vì phần nguyên của 2 số bằng nhau. - HS trao đổi tìm cách so sánh: 35,7m và 35,698m. - 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: + Đổi ra đơn vò khác để so sánh. + So sánh 2 phần thập phân với nhau. - HS trao đổi tìm cách so sánh phần thập phân của 2 số. Sau đó so sánh 2 số. - 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung. Phần thập phân của 35,698m là 1000 698 m = 698mm. Mà 700mm > 698mm Nên 10 7 m > 1000 698 m. Do đó: 35,7m > 35,698m. + Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,698m em hãy so sánh 35,7 và 35,698 ? + Hãy so sánh phần mười của 2 số đó? + Em hãy tìm mối quan hệ kết quả so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kq so sánh phần mười của 2 số đó? - GV nhắc lại kết luận trên. Sau đó nêu tiếp trường hợp phần nguyên, phần mười, phần trăm bằng nhau. 3. Ghi nhớ: GV treo bảng và yêu cầu HS đọc lại phần bài học (mục c) SGK. + HS nêu: 35,7 > 35,698. + HS nêu: Hàng phần mười 7 > 6. + Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn thì số đó lớn, số nào có phần mười bé hơn thì số đó bé hơn. - HS nêu: so sánh đến phần trăm, phần nghìn . - 1 số em đọc trước lớp. C. Luyện tập - Thực hành:) * Bài 1: So sánh 2 số thập phân: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập. - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân? - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: - 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - 3 HS lần lượt nêu. - HS khác nhận xét. * Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: + Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập. - GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng. + Hãy giải thích về cách sắp xếp trên? - GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS đọc và xác đònh yêu cầu đề: + Cần so sánh các số này với nhau. - 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.  6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01. + 1HS giải thích trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nhận xét bài làm trên bảng. D. Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học: HS nhắc lại ghi nhớ SGK. - Dặn học sinh khá giỏi làm bài tập 3 và xem lại bài. Chuẩn bò bài Luyện tập.  GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: … qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. ----------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu, Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên ( BT1 ); Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT2 ); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4. • HSKG: Hiểu ý nghóa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. • GDHS: Cảm nhận được vẻ đẹp từ thiên nhiên qua đó biết yêu q, bảo vệ thiên nhiên. * GDBVMT (Khai tha ́ c gián tiê ́ p): GD HS u quy ́ ve ̉ đe ̣ p cu ̉ a thiên nhiên thêm u q và có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh hoặc vài trang phơ tơ từ điển học sinh phục vụ bài học. - Bảng phụ ghi sẵn BT 2. - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: HS lên bảng 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -HS nghe, nhắc lại tên bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - 1 em đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. -1em đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên. - HS làm bài - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. 1 em đọc yêu cầu bài và Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. - hs thi đua tìm nhanh. Đặt câu với từ vừa tìm. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. HS nghe yêu cầu và làm bài. ( Cách tiến hành như ở các BT trước) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. - HS nghe, thực hiện. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: -Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A -Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. - Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A GDHS: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu. - Trò : HS sưu tầm thông tin III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn hoa: - 3 học sinh - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra. - Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bò di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. bài mới: Bệnh viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày. Hôm nay cả lớp chúng ta cùng tìm hiểu bệnh viêm gan qua bài “Phòng bệnh viêm gan A” → Giáo viên ghi bảng. - Lắng nghe * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc nhóm bàn) - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận - Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa  Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận (Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp) - Nhóm 2, 4, 6 • Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. • Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân * Bước 1 : _GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A _HS trình bày : +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện * Bước 2 : - Lớp nhận xét _GV nêu câu hỏi : +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? _GV kết luận : (SGV Tr 69) - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. - 1 học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 4 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Lắng nghe - Chuẩn bò: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………… Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi “ Kết bạn” I – MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc ), điểm đúng số của mình. - Thực hiện đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn”. *GD tính nguyên tắc khi tham gia trò chơi. - Lấy chứng cứ cho NX 1 II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - An toàn vệ sinh nơi tập. - 1 Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐL PP TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Phần mở đầu: - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,… 2/ Phần cơ bản: a/ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều ( thẳng hướng, vòng phải, vòng trái), đứng lại: - Lần 1: GV điều khiển. - Lần 2-3: Cán sự điều khiển. - GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa. + Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, gv đi theo dõi, giúp đỡ, uốn sửa một số động tác hs tập chưa chính xác. + Tập hợp lớp: Lần lượt từng tổ lên trình diễn 6-8 ph 18-22 ph 10-14 ph Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  GV Đội hình tập luyện, 4 hàng ngang, sau chuyển 4 hàng dọc. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  GV [...]... vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dòch của cơ thể - AIDS là gì? → Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dòch của cơ thể (đính bảng) * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS MỤC TIÊU:Giúp học sinh: -Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS -Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35... phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Dẫn bóng” - Lấy chứng cứ 1 cho NX 2 II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - An toàn vệ sinh nơi tập - 1 Còi, kẻ sân chơi trò chơi, 1sốquả bóng III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐL PP TỔ CHỨC DẠY HỌC 6-8 ph Đội hình nhận lớp 1/ Phần mở đầu: ******** - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv Gv nhận lớp ******** phổ biến nội dung, yêu... Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - u cầu HS về nhà làm lại BT 3 - Chuẩn bị bài tiếp ……………………………………………………………………………………………………………… Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS *GDHS: Có ý thức phòng tránh các loại bệnh lây truyền và tự bảo vệ mình II Chuẩn bò: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho... Hoạt động nhóm, lớp - HS họp thành nhóm (HS có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm) - Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất)  Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp ( BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng( BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh... ……………………………………………………………………………………………………………… Kó Thuật Nấu cơm (tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS cÇn ph¶i: + BiÕt c¸ch nÊu c¬m + BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh *GDHS: Thích nấu ăn và có ý thức giúp gia đình thường xuyên nấu nướng + Lấy chứng cứ 3 cho NX 2 II §å dïng - G¹o tỴ, nåi nÊu c¬m th¬ng hc nåi c¬m ®iƯn - BÕp, dơng cơ ®ong g¹o - PhiÕu häc tËp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động (Ổn đònh tổ chức ) 2 Kiểm tra bài cũ:... động của HS A Kiểm tra: - GV kiểm tra VBT - Gọi 3 HS chữa bảng bài 1, - 3HS chữa bảng 3, 4 - 10 HS nộp tập - GV nhận xét và cho điểm - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về đọc, viết, so sánh các số thập phân, luyện tính bằng cách thuận tiện nhất (GV ghi tựa bài - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.) C Luyện tập - Thực... ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 TËp ®äc TIẾT 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các CH 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ yêu thích) - Giáo dục học sinh yêu thiên... thông tin về HIV/AIDS III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ:i “Phòng bệnh viêm gan A” - Trò chơi “Bão thỗi” gọi 4 em tham gia “Hái hoa dân chủ” - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?  GV nhận xét + đánh giá điểm 3 bài mới: + Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Ghi bảng tựa bài... giản HIV là gì, AIDS là gì -Nêu được các đường lây truyền HIV - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình) - Hát - 4 học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi → trả lời - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau . về gia đình dòng họ. *GDHS: Luôn nhớ về cội nguồn. - Lấy chứng cứ cho NX3 II. CHUẨN BỊ: - Tranh sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động. ……………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh 2 số thập phân với nhau. - p dụng so sánh 2 số thập phân để

Ngày đăng: 29/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đó phụ tụ nội dung bài tập. - Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

Bảng ph.

ụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đó phụ tụ nội dung bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
II. Đồ dựng dạy học: - Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

d.

ựng dạy học: Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV chộp đề bài lờn bảng. - Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

ch.

ộp đề bài lờn bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Cỏc hoạt động dạy- học: - Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

Bảng ph.

ụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Cho HS làm bài. -3 HS lờn bảng làm bài trờn phiếu. - Giáo án tuần 8(Vũ)- CKTKN- Tích hợp- lấy chứng cứ

ho.

HS làm bài. -3 HS lờn bảng làm bài trờn phiếu Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan