1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN 19-27(CKTKN)

207 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy Tuần : 19 Ngày Môn Bài dạy Thứ hai Tập đọc Hai Bà Trưng Kể chuyện Hai Bà Trưng Toán Các số có bốn chữ số Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế tiết 1 Thứ ba Tập đọc Bộ đội về làng Chính tả Hai Bà Trưng Toán Luyện tập Thứ tư Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua”Noi gương chú bộ đội” Toán Các số có bốn chữ số (tiếp theo) Luyện từ Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? TNXH Vệ sinh môi trường tiếp theo Thứ năm Chính tả Trần Bình Trọng Toán Các số có bốn chữ số (tiếp theo) Tập viết n chữ hoa : N Nhà Rồng Thủ công Kiểm tra chương II : Cắt dán chữ cái đơn giản. Thứ sáu Làm văn Nghe kể chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng Toán Số 10 000 – luyện tập TNXH Vệ sinh môi trường tiếp theo Buổi chiều : Ngày Môn Bài dạy Thứ hai Tự học Luyện đọc bài : Hai Bà Trưng Thứ ba Luyện tập TV Làm bài tập chính tả Thứ năm Luyện tập TV Luyện đọc : hai bài tập đọc còn lại. Luyện tập Toán Luyện tập tiết 1 vở bài tập Toán Tự học Luyện tập tiết 2 vở bài tập Toán Thứ sáu SHCN Nhận xét hoạt động học tập trong tuần Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc – kể chuyện Bài : Hai Bà Trưng I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A. Mở đầu : Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt tập hai và cho học sinh quan sát tranh chủ điểm “Bảo vệ Tổ quốc” B. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó. 1. Giáo viên giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng to rõ, mạnh mẽ, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc và khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghóa ) - Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ. - Giáo viên cho học sinh đọc từng câu. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1 và kết hợp luyện đọc các từ khó như : ruộng nương, thû xưa, ngút trời, võ nghệ 3. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung từng đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa từ mới : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. 4. Giáo viên cho các nhóm học sinh đọc tiếp nối nhau. Giáo viên nhắc học sinh đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả thể hiện tội ác của giặc. 5. Đối với các đoạn còn lại, giáo viên cho học sinh đọc từng cặp, đọc đồng thanh đoạn sau đó đọc thầm và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung của đoạn. 6. Giáo viên cho một số học sinh thi đọc lại đoạn văn và nhắc học sinh đọc diễn cảm theo nội dung từng đoạn. Học sinh quan sát tranh Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết đoạn 1. Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau. Học sinh thực hiện đọc. Thực hiện tương tự như đoạn 1. Học sinh thi đọc đoạn văn. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài. 1. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 sau đó hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 1 2. Giáo viên cho một số học sinh đọc. 3. Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài. Tiết kể chuyện : Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa theo tranh minh họa học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu : Học sinh kể lại được chuyện một cách tự nhiên. 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó cho học sinh quan sát 4 tranh tương ứng với 4 đoạn truyện. 2. Giáo viên cho 4 học sinh khá giỏi kể lại đoạn 4 sau đó nhận xét cách kể của học sinh. 3. Giáo viên cho cả lớp chọn bạn kể hay nhất. Củng cố dặn dò : 1.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghóa của chuyện. Giáo viên hỏi : Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?. 2. Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Học sinh đọc Học sinh đọc yêu cầu 4 Học sinh kể Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc Bài : Bộ đội về làng I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép sẵn bài thơ cho học sinh học thuộc lòng III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Hai Bà Trưng ” và trả lờùi câu hỏi về nội dung các đoạn. B. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó. 1. Giáo viên giới thiệu bài. Giáo viên đọc mẫu ( giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm. Lưu ý đọc gần như liền hơi ở các dòng thơ 1+2, 3+4, 5+6, 8+9, 10+11. ) 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ (dùng phấn nối nhẹ các dòng thơ) a) Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó và sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh : rộn ràng, hớn hở, bòn ròn. Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ. b) Luyện đọc từng khổ thơ : 1. Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu (Như sách giáo viên trang 12 ) 2. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa từ : bòn ròn, đơn sơ. 3. Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh cả bài thơ ( giọng nhẹ nhàng) Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 3 học sinh kể lại chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ lần lượt cho đến hết bài. Học sinh đọc từng khổ thơ theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau. Các nhóm đọc luân phiên từng khổ thơ đến hết bài. Cả lớp đọc đồng thanh. 1. Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 12 và 13 ) Giáo viên hỏi thêm : Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài thơ. 1. Giáo viên đọc lại bài thơ. 2. Giáo viên cho 2 học sinh thi đọc lại bài thơ 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài ( cách làm như các tiết trước ) 4. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ hoặc cả bài thơ (theo hình thức hái hoa) 5. Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài thơ. Củng cố dặn dò : 1. Giáo viên nhận xét tiết học. Giáo viên cho 2 học sinh nói về nội dung bài thơ 2. Giáo viên nhắc học sinh về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh trả lời tự do 2 Học sinh đọc Học sinh thi đọc. Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc Bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho 3 học sinh đọc thuộc bài thơ “ Bộ đội về làng ” và trả lời câu hỏi về nội dung các khổ thơ đã học. B. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó 1. Giáo viên giới thiệu bài. 2. Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu toàn bài : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn trong báo cáo Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : kết quả, đầy đủ, đoạt giải, khen thưởng. 1. Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc học sinh kết hợp ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. 2. Giáo viên cho học sinh thi đọc theo đoạn có thể chia đoạn cho học sinh đọc như gợi ý của sách giáo viên. 3. Giáo viên cho 2 học sinh đọc cả bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 1. Giáo viên gọi học sinh đọc thầm các đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối đoạn (Như sách giáo viên trang 19 ). 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Mỗi học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần lượt cho đến hết bài. Học sinh đọc từng đoạn theo cặp luân phiên nhau Các nhóm thi đọc từng đoạn. 2 học sinh đọc lại cả bài. Học sinh đọc thầm các đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài. 1. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bằng các hình thức : Trò chơi gắn đúng vào nội dung báo cáo. Giáo viên chuẩn bò 4 băng giấy ghi nội dung từng mục của báo cáo. 2. Giáo viên cho đại diện 4 tổ lên thực hiện trò chơi. Sau đó các em nhìn bảng để đọc kết quả 3. Giáo viên bình chọn bạn thắng cuộc 4. Giáo viên cho một số học sinh đọc lại toàn bài Củng cố dặn dò : 1. Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại những gì tổ mình đã làm được trong tháng vừa qua để chuẩn bò học tốt tiết tập làm văn cuối tuần 20 2. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh thực hiện trò chơi 3 học sinh đọc lại toàn bài Kế hoạch dạy học Môn : Chính tả Bài : Hai Bà Trưng I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nêu gương một số học sinh viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở học kì 1 B. Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh viết chính tả : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bò Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác đònh cách trình bày và viết đúng đoạn văn. 1. Giáo viên đọc đoạn viết. 2. Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại đoạn văn. 3. Giáo viên giúp học sinh nhận xét : Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà trưng được viết như thế nào ? Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó được viết như thế nào ? 4. Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó để không mắc lỗi khi viết bài như : lần lượt, sụp đổ, khởi nghóa, lòch sử. Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy đònh. 1. Giáo viên cho học sinh viết 2. Đọc lại cho học sinh dò. Chấm chữa bài 1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. 2. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. 1 học sinh đọc lại đoạn văn. Học sinh trả lời. Học sinh viết từ khó vào bảng con. Học sinh viết vào vở Học sinh tự đổi vở và sửa bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 a : 1. Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm. 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở 3. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống theo hiệu lệnh của giáo viên. Giáo viên chốt lại các lời giải đúng. Học sinh đọc lại các từ đúng. 4. Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3 : 1. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 a. 2. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài. 3. Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi tiếp sức ( Như sách giáo viên trang 10) Củng cố – dặn dò : 1. Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm để khắc phục, không viết sai những từ đã mắc lỗi. 2. Giáo viên nhắc học sinh về nhà viết lại, ghi nhó chính tả. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 2 học sinh lên sửa bài. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh làm bài. Học sinh thực hiện trò chơi. Kế hoạch dạy học Môn : Chính tả Bài : Trần Bình Trọng I. Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết các từ sau đây : liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức B Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. Hướng dẫn học sinh viết : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bò Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn : 1. Giáo viên đọc đoạn viết chính tả, cả lớp đọc thầm theo. 2. Giáo viên cho 1 học sinh đọc chú giải các từ ngữ mới : Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. 3. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả : Khi giặc dụ hàng, hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? 4. Giáo viên cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở. Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong bài viết. 1. Giáo viên cho học sinh viết. 2. Đọc lại cho học sinh dò. 3. Chấm chữa bài - Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Học sinh viết các từ vào bảng con. Học sinh đọc chú giải. Học sinh trả lời. Cả lớp viết vào bảng con Học sinh viết bài vào vở. Học sinh tự đổi vở và sửa bài. [...]... người 1 Giáo viên cho học sinh quan sát cá nhân quan sát hình trang 70 và 71 2 Giáo viên cho học sinh nêu những gì các em đã quan sát được 3 Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4 Giáo viên kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Học sinh biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh 1 Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm quan sát hình 3 và 4 trang 71 và trả lời câu hỏi theo gợi... học sinh quan sát hình 1 và 2 trang 68, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi theo gợi ý ( Câu hỏi gợi ý trang 89 sách giáo viên ) 2 Giáo viên cho các nhóm trình bày 3 Giáo viên kết luận : Trong các loại rác, có những lo rác dẽ bó thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, dán, ruồi muỗii thường sốgn ở những nơi có rác, chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người … Học sinh quan sát hình... làm sai trong việc thu gom rác thải 1 Gia đình cho học sinh quan sát hình trong sách gióa khoa trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được và trả lời câu hỏi theo gợi ý 2 Giáo viên cho các nhóm trình bày 3 Giáo viên cho nhóm ghi thông tin vào bảng Hoạt động 3 : Đóng vai Giáo viên cho học sinh thực hiện Như sách giáo viên trang 90 Học sinh quan sát hình Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp... dụng : Nguyễn Văn trỗi - Giáo viên giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi (19401964) là anh hùng liệt só thời chống Mỹ, quê ở Điện Bàn, tinh Quảng Nam Anh Nguyễn Văn trỗi đặt bom trên cầu Công Lý ( Sài Gòn) mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mỹ Sự việc không thành, anh bò đòch bắt, tra tấn dã man nhưng vẫn giữ được khí tiết cách mạng Sau đó anh đã bò giặc bắn chết - Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ Giáo viên cho học... giờ học mang theo giấy bìa, màu, thước kẻ, kéo, hồ… để học bài : “ an nong mốt” Học sinh thực hiện bài kiểm tra Phòng giáo dục và đào tạo quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn Tự nhiên xã hội Bài 37: Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) I.Mục tiêu : như sách giáo viên II Đồ dùng dạy học: như sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mục tiêu... Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện III Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A Mở đầu : Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài “ Báo cáo kết quả thang thi đua – noi gương chú bộ đội” Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài B Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó 7 Giáo viên giới thiệu bài : Cho học sinh quan... tranh 8 Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng nhẹ nhàng, xúc động trìu mến Sau đó cho học sinh nghe bài hát “ Bài ca Vệ quốc quân” - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1 và kết hợp luyện đọc các từ khó như : một lượt, trìu mến, yên lặng, hoàn cảnh, gian khổ, trở về 9 Luyện đọc và tìm hiểu nội dung từng đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa từ mới : trung đoàn trưởng, lán, T6ay, Việt gian,... đoạn Học sinh quan sát tranh Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết đoạn 1 Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau Học sinh thực hiện đọc Thực hiện tương tự như đoạn 1 Học sinh thi đọc đoạn văn Hoạt động 2 : tìm hiểu bài Mục tiêu : học sinh hiểu được nội dung bài 1 Giáo viên cho học sinh đọc thần từng đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung bài như sách giáo viên trang 27, 28 2... to lớn của vò anh hùng đó trong sự nghiệp bảo vệ Học sinh kể đất nước ( Giáo viên có thể tham khảo trong sách giáo viên trang 36 và 37 hoặc trong các tài liệu lòch sử khác ) Bài tập 3 : 5 Giáo viên cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập và đoạn văn 6 Giáo viên nói thêm về Lê Lai, cả lớp đọc thầm bài văn và làm việc cá nhân Học sinh đọc Học sinh làm bài vào vở bài tập Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một... ví dụ về xử lí nước thải ở đòa phương 2 Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3 và 4 sách giáo khoa trang 73 và trả lời câu hỏi 3 Giáo viên cho các nhóm trình bày nhận đònh của nhóm mình 4 Giáo viên kết luận : Việc xử lí nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết Học sinh Học sinh quan sát Học sinh nêu Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả . 1. Giáo viên cho học sinh quan sát cá nhân quan sát hình trang 70 và 71. 2. Giáo viên cho học sinh nêu những gì các em đã quan sát được. 3. Giáo viên cho. lại, giáo viên cho học sinh đọc từng cặp, đọc đồng thanh đoạn sau đó đọc thầm và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung của đoạn. 6. Giáo viên cho một số

Ngày đăng: 31/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w