1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

32 7,2K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 194 KB

Nội dung

Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Trang 1

sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo Giáo dục - Đào tạo đợc xem là quốc sách hàng

đầu trong giai đoạn cách mạng mới của đất nớc

Trên đà đổi mới đó, hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ơng khoáVII Đảng CSVN đã quyết định đa nớc ta tiến vào một thời kỳ phát triển theohớng CNH, HĐH Để tiến hành sự nghiệp đổi mới này Đảng và Nhà nớc ta hếtsức coi trọng nhân tố con ngời Không phải đến bây giờ mà ngay từ buổi đầucuộc cách mạng Đảng và Bác Hồ kính yêu đã đặc biệt chú trọng đến công việc

đổi mới con ngời coi đó là cơ sở là nền tảng để xây dựng và phát triển đất nớc

và cũng không phải ngẫu nhiên mà Nghị quyết TW2 khoá 8 lại một lần nữa

Đảng ta khẳng định “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu” Điều đóchứng tỏ rằng đờng lối phát triển đất nớc đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định

là đúng đắn

Nh vậy giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội

mà nòng cốt, yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy là nguồn nhân lực “Muốntiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, pháthuy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”(Nghị quyết TW2 khoá VIII) Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục -

đào tạo hiện nay là hình thành và phát triển nhân cách học sinh toàn diện theomục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc Đểtạo ra những con ngời có tài năng phẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thốnggiáo dục nói chung và nhà trờng phổ thông nói riêng

Muốn có một nền giáo dục tiên tiến phải có một cơ sở vững chắc, cơ sởnày chính là hệ thống giáo dục tiểu học Không có một hệ thống giáo dục tiểuhọc vững chắc, không thể có một hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh.Muốn có một hệ thống quốc dân lành mạnh thì phải chú ý tới việc rèn luyện

đạo đức, nhân cách học sinh tiểu học bởi vì bậc tiểu học có vị trí trọng yếu làbậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học có nhiệm vụhình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhâncách con ngời Việt Nam XHCN, cho mục tiêu giáo dục tiểu học Vì vậy độingũ giáo viên tiểu học là một bộ phận rất quan trọng Khác với các bậc họckhác, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu đ-

ợc của mỗi ngời giáo viên tiểu học Bởi vì mỗi ngời giáo viên đảm nhiệm một

Trang 2

lớp vừa làm công tác giảng dạy vừa làm công tác chủ nhiệm luôn ở lớp đó Vìvậy vai trò phụ trách lớp ở tiểu học rất to lớn, nó quyết định đến chất lợng giáodục toàn diện của học sinh Là ngời thay mặt hiệu trởng làm công tác quản lý

và giáo dục học sinh của một lớp, là ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng giáodục về chất lợng giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình và là một thànhphần rất quan trọng trong mạng lới thông tin của nhà trờng Những tin nàygiúp cho ngời quản lý nắm đợc tình hình thực hiện kế hoạch cũng nh nhữngthông tin cơ sở để ngời quản lý ra đợc những quyết định đúng đắn và chínhxác

Nhà trờng hiện nay đang tự phấn đấu vơn lên để giảm những tác độngtích cực từ bên ngoài vào nhà trờng trong đó có tệ nạn ma tuý Mỗi nhà trờngcần phải xây dựng để thực sự là trung tâm văn hoá, là nơi giáo dục và đạo tạothế hệ trẻ Muốn vậy việc xây dựng và quản lý một đội ngũ giáo viên phụtrách lớp có năng lực tổ chức, có nghiệp vụ s phạm và say mê với công việc làviệc làm cần thiết cho các nhà quản lý trờng học bởi họ chính là thành phầnchủ đạo của nhà trờng Thực tế cho thấy rằng ở nơi nào, lớp nào,giáo viên phụtrách lớp có năng lực, có trình độ, có tinh thần trách nhiệm rất cao thì ở đó sẽ

có chất lợng giáo dục tốt

Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trên của Đảng và Nhà nớc với nhữngkinh nghiệm qua một số năm làm công tác chủ nhiệm lại đợc trang bị thêm lý

luận và nghiệp vụ quản lý Tôi mạnh dạn chọn vấn đề “Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học” làm đề tài nghiên cứu

khoa học trong đợt thực tập này để nâng cao nghiệp vụ quản lý cho bản thân

và góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục nớc nhà

II-/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1-/ Mục đích:

Nghiên cứu đề tài này để tìm ra những biện pháp có tính khả thi về chỉ

đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học nhằm nâng cao chất lợng hìnhthành và phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học

2.2-/ Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề tài tập trung thực hiện 3 nhiệm vụ chính sau đây:

2.2.1 - Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến đề tài.

2.2.2 - Tìm hiểu thực trạng về công tác chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở ba trờng tiểu học: Trờng tiểu học số 2 Hoàn Lão, Trờng tiểu học Hải Trạch, Trờng tiểu học số 2 Thanh Trạch.

Trang 3

2.2.3 - TRên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất những biện pháp có tính khả thi về chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở tr- ờng tiểu học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh.

III-/ Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệmlớp ở ba trờng: Trờng tiểu học 2 Hoàn Lão, Trờng tiểu học Hải Trạch, Trờngtiểu học Thanh Trạch

IV-/ Phơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng hai nhóm phơng pháp sau:

4.1-/ Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:

Nghiên cứu những bài giảng, tài liệu đã đợc học về công tác quản lý ờng học, các văn bản chỉ thị của Đảng, Nhà nớc và của ngành giáo dục và đàotạo về công tác quản lý và chỉ đạo trờng tiểu học

tr-4.2-/ Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

Công tác quản lý của ngời hiệu trởng, công tác chủ nhiệm lớp

5.2-/ Đối tợng nghiên cứu.

Các biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học

Trang 4

Phần II

Nội dung

Chơng I

Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

I-/ Bậc tiểu học, nhà trờng tiểu học.

1.1 Vị trí tầm quan trọng của giáo dục tiểu học.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân tiểu học là bậc học có ý nghĩa vô cùngquan trọng bởi tiểu học ngày nay là bậc học tơng đối độc lập và hoàn chỉnh,bậc học dành cho 100% dân c của đất nớc Việt Nam Đây là bậc học có tínhphổ cập đối với tất cả trẻ em 6 đến 14 tuổi Tốt nghiệp tiểu học là trình độ tốithiểu bắt buộc phải đạt tới của mọi ngời dân, tạo nên mặt bằng dân trí của cảdân tộc Trình độ này liên quan đến việc nâng cao chất lợng cuộc sống vàhạnh phúc của mọi ngời, cải thiện đội ngũ ngời lao động, đặt nền móng vữngchắc cho việc đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu caocủa công cuộc CNH - HĐH đất nớc Vì thế dạy học và giáo dục ở bậc tiểu họckhông chỉ đặt nền móng cho giáo dục phổ thông mà con đặt nền móng chotoàn bộ sự hình thành nhân cách con ngời Điều đó cho thấy rằng những gìhình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi ngời vàrất khó thay đổi, khó cải tạo lại vì vậy những gì trẻ em không đạt đợc ở bậchọc này khó có thể bù đắp ở những bậc học sau Hiện nay không chỉ riêng nớc

ta mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặc biệt quan tâm đến giáo dục tiểuhọc bởi vì “Đây là bậc học tạo nên bộ “cốt thép” làm chỗ dựa vững chắc vàchi phối hớng phát triển toàn bộ nhân cách của cả đời ngời” (Makarencô) giáo

s Phạm Tất Dong cũng đã từng khẳng định: “Giáo dục tiểu học là bộ phận nềntảng để trên đó chúng ta xây dựng toà nhà học vấn cho toàn dân”

Nh vậy giáo dục tiểu học ngày càng khẳng định vị trí của mình trong hệthống giáo dục quốc dân là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền móng vững chắc chogiáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân

1.2 Mục tiêu của bậc tiểu học:

Xuất phát từ vị trí vai trò của bậc tiểu học cũng nh đặc điểm tâm sinh lýcủa học sinh tiểu học, nhu cầu phát triển toàn diện của các em mà mục tiêugiáo dục tiểu học qui định:

Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn

và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để học tiếp trunghọc hoặc đi vào cuộc sống lao động Nh vậy học xong tiểu học học sinh phải

đạt yêu cầu:

Trang 5

- Có lòng nhân ái mang bản sắc con ngời Việt Nam: yêu quê hơng đất

n-ớc hoà bình và công bằng bác ái, kính trên nhờng dới, đoàn kết và sẵn sànghợp tác với mọi ngời; có ý thức về bổn phận của mình đối với ngời thân đốivới bạn bè, đối với cộng đồng và môi trờng sống; tôn trọng và thực hiện đúngpháp luật và các qui định ở nhà trờng, khu dân c, nơi công cộng; sống hồnnhiên, mạnh dạn tự tin, trung thực

- Có kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội, con ngời và thẩm mĩ, có khảnăng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể,giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ

- Biết cách học tập, biết tự phục vụ, biết sử dụng một số đồ dùng tronggia đình và công cụ lao động thông thờng; biết vận dụng và làm một số việcgiúp gia đình

Mục tiêu giáo dục tiểu học ở trên đợc quán triệt trong mọi hoạt động đợcthể hiện qua nội dung giáo dục Nội dung giáo dục tiểu học bao gồm nội dungdạy học và nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp

II-/ Trờng tiểu học:

2.1 Vị trí chức năng của trờng tiểu học:

Trờng tiểu học có vị trí chức năng vô cùng quan trọng trong sự nghiệptrồng ngời “Trờng tiểu học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nớccộng hoà XHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp 1 đến lớp

5 cho trẻ em từ 6 đến 14 tuổi nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sựphát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam XHCN theo mục tiêu giáodục tiểu học” (Điều 1 - Điều lệ trờng tiểu học)

Trang 6

2.2 Nhiệm vụ của trờng tiểu học:

2.2.1 Thực hiện kế hoạch PCGD tiểu học và tham gia xoá mù chữ trong

phạm vi cộng đồng (huy động hết trẻ từ 6-14 tuổi tới trờng tiểu học tham giahọc tập, lao động và rèn luyện, đạt yêu cầu của chơng trình PCGD tiểu học,thực hiện XMC cho tất cả dân c trên địa bàn từ 15-35 tuổi)

2.2.2 Thực hiện đầy đủ có chất lợng chơng trình, nội dung kế hoạch giáo

dục theo qui định thống nhất của Bộ giáo dục - Đào tạo

2.2.3 Góp phần xây dựng môi trờng giáo dục thống nhất giữa nhà trờng,

gia đình và xã hội, khai thác mọi tiềm năng của cộng đồng tham gia giáo dục họcsinh, phát huy tác dụng của một số cơ sở giáo dục đối với cộng đồng

Muốn thực hiện đợc tốt nhiệm vụ trên của nhà trờng tiểu học đòi hỏi ởngời quản lý, cán bộ giáo viên của trờng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vứi

t cách là một nhà s phạm để tạo đồng bộ cho toàn bộ bậc tiểu học trong cả nớc

có những nét khởi sắc về chất lợng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phục

vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc, tạo sức bật mới về mặt kinh tế, chính trị

và ổn định xã hội trong thế kỷ XXI của nớc Việt Nam XHCN

2.3 Hiệu trởng trờng tiểu học:

2.3.1 Hiệu trởng trờng tiểu học : là ngời đợc lựa chọn trong số giáo

viên có tín nhiệm về chính trị, đạo đức và chuyên môn, có năng lực quản lý ờng học (là nhà s phạm có tầm nhìn xa và đặc biệt có khả năng tạo giá trị) Làngời có t duy s phạm sâu sắc biết khuyến khích giáo viên trong trờng phát huytiềm năng sáng tạo trong hoạt động s phạm của họ, biết tạo lập và nuôi dỡng,duy trì phát triển hệ thống các giá trị giáo dục tơng hợp với các giá trị xã hội.Hiệu trởng trờng tiểu học do giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo bổ nhiệmtheo đề nghị của trởng phòng Giáo dục - Đào tạo Với t cách là thủ trởng tr-ờng tiểu học đại diện cho nhà trờng về mặt pháp lý, có trách nhiệm và có thẩmquyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà trờng, chịu tráchnhiệm trớc phòng Giáo dục và Đào tạo về tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt

tr-động của nhà trờng với vị trí trên hiệu trởng trờng tiểu học có nhiệm vụ sau:

2.3.2 Nhiệm vụ của hiệu trởng trờng tiểu học

i, Lập kế hoạch năm học và tổ chức chỉ đạo tập thể cán bộ giáo viên họcsinh nhà trờng thực hiện Kế hoạch năm học phải quán triệt đầy đủ nhiệm vụcủa trờng tiểu học

ii, Trực tiếp quản lý công tác của giáo viên nhân viên theo nhiệm vụ đãgiao, thờng xuyên kiểm tra giáo viên trong công tác giảng dạy và trong cáchoạt động giáo dục khác

Trang 7

iii, Chỉ đạo công tác hành chính quản trị, bảo đảm các điều kiện vật chất

- tài chính cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trờng

iiii, Thờng xuyên cải tiến công tác quản lý trờng học theo tinh thần dânchủ hoá nhà trờng đảm bảo các hoạt động giáo dục đợc tiến hành đồng bộ cóhiệu quả

2.4 Ngời giáo viên tiểu học

2.4.1 Chức năng của ngời giáo viên tiểu học.

Ngời giáo viên tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt Lao động củangời giáo viên tiểu học là một lao động mang tính khoa học, tính nghệ thuật

và đòi hỏi sự công phu Giáo viên tiểu học chính là hình ảnh trực quan gần gũisinh động và toàn diện để các em học sinh noi theo và học tập góp phần hoànthiện nhân cách của mình Do đặc thù ở cấp tiểu học “giáo viên tiểu học là

ông thầy tổng thể”, mỗi lớp học có một giáo viên vừa giảng dạy hầu hết cácmôn, vừa có trách nhiệm giáo dục học sinh nội khoá, ngoại khoá, vừa quản lýgiáo dục toàn diện học sinh trong mối quan hệ với các lớp trong trờng, với gia

đình và xã hội Có thể nói rằng, giáo viên tiểu học có 2 chức năng chính:giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp Hai chức năng này gắn bó, bổ sungcho nhau tạo nên hiệu quả và chất lợng giáo dục Trong trờng tiểu học, mỗigiáo viên phụ trách lớp là ngời thay mặt hiệu trởng, hội đồng nhà trờng và cha

mẹ học sinh quản lý toàn diện tập thể lớp mình phấn đấu theo mục tiêu chungcủa toàn trờng Đồng thời giáo viên phụ trách lớp là ngời lãnh đạo, tổ chức

điều hành, kiểm tra mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mìnhphụ trách Là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách cho học sinh và làcái cầu nối liền giữa nhà trờng - gia đình và xã hội

ở trong nhà trờng tiểu học, ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm cónhững chức năng cơ bản sau:

- Quản lý giáo dục học sinh lớp mình phụ trách

2.4.2 Nhiệm vụ của ngời giáo viên tiểu học:

- Thực hiện nghiêm chỉnh, có chất lợng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dụctoàn diện cho học sinh, giảng dạy đúng và đủ chơng trình, nội dung, kế hoạchgiáo dục, soạn bài, chấm bài đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ,

Trang 8

bỏ buổi, quản lý chu đáo học sinh trong mọi hoạt động học tập và rèn luyện ởtrong và ngoài nhà trờng.

- Thờng xuyên học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, rènluyện đạo đức tác phong để đáp ứng ngày càng cao theo tiêu chuẩn quy định

đối với ngời giáo viên tiêu học

- Chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của Nhà nớc, tôn trọng phápluật, thực hiện các quyết định của ngời hiệu trởng và của các cấp quản lý giáodục

- Thơng yêu tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh góp phầnxây dựng tập thể s phạm thành một tập thể đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ

- Phối hợp chặt chẽ với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, với gia

đình học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học

2.5 Những nội dung cơ bản của công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học.

2.5.1 (Công tác với tập thể học sinh) tìm hiểu phân loại học sinh.

- Ngời giáo viên phải nắm vững đối tợng học sinh lớp mình phụ trách(trích yếu lý lịch học sinh, hoàn cảnh của từng em; đặc điểm KT - XH của địabàn dân c nơi học sinh c trú; đặc điểm tâm sinh lý của từng em nhất là những

điểm nổi bật về tính cách, năng khiếu hay hạn chế ,

2.5.2 Xây dựng và phát triển tập thể học sinh:

Tuân thủ các quy luật của quá trình phát triển tập thể học sinh; đề ra yêucầu cụ thể đối với tập thể học sinh lớp mình phụ trách; bồi dỡng những nhân

tố tích cực; chú trọng công tác giáo dục cá biệt

- Tổ chức các phong trào thi đua tự giác, tích cực trong tập thể học sinhtheo các chủ đề cụ thể của năm học

- Chỉ đạo việc học tập của học sinh

- Giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh

- Giáo dục lao động, hớng nghiệp

- Tổ chức các hoạt động vui chơi, rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khoẻ

2.5.3 Liên kết với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng

a, Kết hợp và giúp đỡ tổ chức Đội thiếu niên tiền phong HCM thực hiệncác mục tiêu giáo dục

b, Với các giáo viên khác trong trờng để lắng nghe ý kiến của đồngnghiệp về lớp mình, hợp tá đồng bộ với các giáo viên khác trong việc giáo dụchọc sinh Mặt khác cũng cần lắng nghe, theo dõi mọi mặt hoạt động của lớpbạn đối chiếu với lớp mình để có những điều chỉnh phù hợp

Trang 9

c, Cộng tác với hội cha mẹ học sinh, giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ mục

đích và nội dung giáo dục ở bậc tiểu học nói chung và ở mỗi khối lớp nóiriêng Thờng xuyên thông báo và kịp thời kết quả học tập và rèn luyện củatừng học sinh tới gia đình để phối hợp giáo dục

Tổ chức các buổi họp phụ huynh nhằm để thống nhất nội dung, phơngpháp giáo dục học sinh

Thăm hỏi gia đình học sinh để hiểu rõ hoàn cảnh, thiết lập mối quan hệtốt với gia đình để phối hợp giáo dục học sinh

2.6 Học sinh tiểu học.

Nh chúng ta đã biết bậc tiểu học là bậc học dành cho trẻ em từ 6 > 14tuổi Trẻ tròn 6 tuổi đó là cái mốc vô cùng ý nghĩa đánh dấu bớc ngoặt trong

đời sống trẻ thơ, rời vòng tay mẹ cắp sách đến trờng, trẻ bắt đầu với những

ph-ơng pháp của nền văn minh để tiếp thu những cái mới cha hề có trớc đây trong

đời sống hàng ngày Hoạt động học tập đã trở thành hoạt động chủ đạo của lứatuổi học sinh tiểu học Nh vậy về tâm lý học sinh có những đặc điểm sau:

- Mỗi học sinh tiểu học là một chỉnh thể, thực thể hồn nhiên:

Nhân cách học sinh tiểu học tuy cha hoàn chỉnh song luôn luôn tồn tại

nh một chỉnh thể, một đơn vị độc lập, một cấu trúc thống nhất trọn vẹn Trong

sự phát triển nhân cách bình thờng của một học sinh tiểu học, các mặt thể chất

và tâm lý luôn luôn quyện lẫn vào nhau hợp thành một chỉnh thể thống nhất.Cùng với sự phát triển về thể chất, tâm lý trẻ em cũng hình thành và pháttriển Trong tâm lý trẻ em, các quá trình, các thuộc tính, những nét tâm lý đợchình thành bộc lộ ra rất hồn nhiên chân thực

- Trong mỗi học sinh tiểu học tiềm năng khả năng phát triển:

Nhìn chung ở mỗi học sinh tiểu học đều tiềm ẩn nhiều khả năng pháttriển mà thờng là cha đợc đánh giá và khai thác đúng, tuy cha có một cách

đánh giá chính xác nhng chúng ta có thể cảm nhận đợc học tiểu học ngày naythông minh hơn và có sự phát triển tâm lý tốt hơn học sinh tiểu học cách đâymời năm và với nhịp độ phát triển nh thế thì xét cả mặt thể chất và tâm lý củahọc sinh tiểu học trong những năm đầu của thế kỷ XXI chắc chắn sẽ có sựphát triển cao hơn học sinh tiểu học hiện nay Sở dĩ có đợc nh vậy là do trẻsớm đợc tiếp xúc với các trờng thông tin ngày càng mở rộng nó tác độngmạnh mẽ lên cơ cấu trí tuệ của các em Trẻ em là một thực thể trí tuệ tiềmtàng vì vậy cần phải có cách giáo dục đúng đắn để trẻ tiếp cận và phát triểntiềm năng trí tuệ này một cách đúng quy luật

- Mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành và phát triển.Trẻ em ở lứa tuổi học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên, một chỉnhthể trọn vẹn nhng lại cha đợc định hình, cha đợc hoàn thiện mà là một thực thể

đang lớn lên, đang phát triển

Trang 10

Vì vậy những gì đa đến cho trẻ phải chuẩn mực không đợc sai lệch, nếukhông khi đã định hình sai thì sẽ rất khó uốn nắn, khó sửa chữa Có thể nóirằng, trẻ đợc sống trong một môi trờng giáo dục lành mạnh thì nhân cách củatrẻ đợc định hớng tốt, trẻ sẽ có những ớc mơ hoài bão vơn tới những điều tốt

đẹp

Ba đặc điểm cơ bản trên cho thấy rằng học sinh tiểu học dễ tiếp thu sựnuôi dỡng, sự giáo dục, dễ thích nghi với điều kiện sống và học tập, học sinhtiểu học phát triển theo hớng hình thành nhân cách, định hình và hoàn thiệndần con ngời mình theo hớng mục tiêu giáo dục

Với những phần lý luận đã trình bày ở trên ta thấy ngời giáo viên phụ tráchlớp có tầm quan trọng đặc biệt: vừa phải là nhà s phạm vừa là nhà tâm lý, vừa lànhà bảo mẫu, vừa là ngời tổ chức để giúp học sinh phát triển một cách hài hoàtoàn diện Vì vậy lao động của ngời thầy giáo tiểu học là lao động vừa mang tínhkhoa học, vừa mang tính nghệ thuật và đòi hỏi sự công phu

Nh vậy giáo viên phụ trách lớp ở tiểu học nó có đặc trng riêng biệt mà ởcác bậc học khác không có đợc Sự phát triển và trởng thành của mỗi cá nhânhọc sinh ra sao ? giáo dục có đáp ứng đợc trọng trách mà xã hội giao phó haykhông? vấn đề này phụ thuộc vào bậc tiểu học mà giáo viên phụ trách lớp làphần chủ đạo Nếu mỗi một giáo viên làm tốt công tác này thì nhà trờng chính

là trung tâm văn hoá là nơi giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Ngợc lại nếu không làmtốt vấn đề này sẽ không thực hiện đợc mục tiêu giáo dục, chất lợng giáo dục sẽphiến diện Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay nó sẽ ảnh hởngrất nhiều nếu nh năng lực làm công tác phụ trách lớp của giáo viên bị hạn chế.Mỗi lớp học đợc coi nh một đơn vị, một tế bào hữu cơ của nhà trờng bởi vậy sựtrởng thành của nó gắn liền với sự trởng thành của nhà trờng, mỗi lớp vữngmạnh sẽ góp phần làm cho nhà trờng vững mạnh Vì vậy đòi hỏi ngời hiệu tr-ởng cần quan tâm quản lý tốt công tác chủ nhiệm để có những lớp học tốt, cóchất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung vàmục tiêu của bậc tiểu học nói riêng

Chơng II

Thực trạng chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở các

trờng tiểu học: số 2 Hoàn Lão, Hải trạch, số 2 thanh trạch

thuộc huyện Bố trạch - Tỉnh quảng bình.

I-/ Tình hình chung của nhà trờng.

1-/ Khái quát về tình hình kinh tế xã hội, văn hoá nơi các trờng đóng.

- Trờng tiểu học số 2 Hoàn Lão đóng ở trung tâm thị trấn Hoàn Lão Dân

ở đây chủ yếu là cán bộ công nhân viên Nhà nớc và buôn bán Địa bàn tơng

đối rộng phơng tiện giao thông đi lại thuận tiện có nhiều cơ quan Nhà nớc

đóng trên địa bàn này

Trang 11

Với những đặc điểm trên của địa phơng cùng với đờng lối và chủ trơng

đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã đợc cụ thể hoá bằng các chính sách củachính quyền địa phơng về đờng lối phát triển kinh tế nên trong những năm gần

đây đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rất nhiều

- Trờng tiểu học số 2 Thanh Trạch và trờng tiểu học Hải Trạch là hai ờng thuộc hai xã Thanh Trạch và Hải Trạch Đây là các xã thuộc vùng biển

tr-Địa bàn của hai xã tơng đối hẹp (đặc biệt là Hải Trạch) nhng lại trải dài dọctheo quốc lộ 1A, lại có cảng lớn nên giao thông đi lại rất thuận tiện Vì vậydân ở đây phát triển chủ yếu là nghề biển và buôn bán Đời sống nhân dân khácao Ngợc lại chính những thuận lợi trên cũng gây cho tình hình xã hội rất lộnxộn và phức tạp Tàu bè, xe cộ qua lại đông đúc, ngời cũng đầy đủ các thànhphần cho nên các hoạt động cũng sôi nổi diễn ra đầy đủ các hình thức Điềukiện khách quan này tác động vào làm ảnh hởng rất lớn đến các em học sinh Với những đặc điểm trên nên Đảng và chính quyền những năm gần đây

đã quan tâm đến đờng lối phát triển kinh tế đồng thời đẩy mạnh công tác giáodục vì vậy đời sống kinh tế - văn hoá xã hội của hai xã cũng đã đợc tăng lênrất nhiều

2-/ Tình hình chung của ba trờng tiểu học trên.

Nói chung cả ba trờng tiểu học này đợc tách ra từ các trờng tiểu học củaxã, ngày đầu cũng gặp rất nhiều khó khăn nhng đợc sự giúp đỡ của Đảng vàchính quyền xã và sự nỗ lực phấn đấu của tất cả các thành viên trong tập thể sphạm nên các trờng ngày nay ổn định và khang trang hơn nhiều Tất cả các tr-ờng đủ các phòng học cho học sinh Riêng trờng số 2 Hoàn Lão đủ phòng đểcho các em học 2 buổi/ngày Bàn ghế đầy đủ, quang cảnh trờng khá đẹp vàsạch sẽ Số lợng học sinh của trờng tiểu học Hải Trạch tuy đông hơn nhiềusong trờng vẫn hoạt động tốt và nhiều năm đạt trờng tiên tiến cấp huyện Giáoviên của các trờng chủ yếu là nữ, tất cả đều nằm trong biên chế Nhà nớc với100% đạt chuẩn về trình độ chuyên môn Trờng tiểu học 2 Hoàn Lão và trờngtiểu học 2 Thanh Trạch mỗi trờng có hai đồng chí trong ban giám hiệu (một

đồng chí Hiệu trởng và một đồng chí Phó hiệu trởng) riêng trờng Hải Trạchgồm một đồng chí Hiệu trởng và hai đồng chí phó hiệu trởng Đa số các đồngchí này có năng lực làm công tác lãnh đạo tốt, nhiệt tình say mê với công việc

và là những ngời mẫu mực

Các trờng luôn luôn vợt mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng caochất lợng dạy và học thực hiện mục tiêu giáo dục Vì vậy trờng đã liên tục

đạt danh hiệu trờng tiên tiến

II-/ Thực trạng về việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở ba trờng tiểu học trên.

Nh đã phân tích ở trên ta thấy công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học rất quantrọng trong trờng tiểu học Vì vậy ngoài việc giáo viên nhiệt tình hăng say vớinghề nghiệp thì đòi hỏi ngời hiệu trởng cũng phải biết vận dụng để phân côngngời cho hợp lý để đạt kết quả cao Qua một thời gian tìm hiểu thực trạng vềcông tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học tôi có một vài nhận xét sau:

1-/ Trờng tiểu học số 2 Hoàn Lão:

Trang 12

Là một trờng đợc xem là trờng trọng điểm chất lợng cao, tuy mới thànhlập nhng trờng tơng đối đi vào quy cũ Đợc có những kết quả trên ban giámhiệu nhà trờng không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu quy trình làm việc, phâncông hợp lý cho từng giáo viên Trờng đã chú trọng vào công tác nề nếp, tựquản của mỗi tập thể học sinh Đặc biệt trong công tác hoạt động xã hội chohọc sinh trờng đã tham gia và hởng ứng một cách có hiệu quả nh công tácTrần Quốc Toản (dọn vệ sinh đờng làng, đờng rục của xã nhân dịp tết nguyên

đán ) làm tốt công tác từ thiện, nhân đạo giúp bạn nghèo vợt khó Bởi vậykhi gặp đồng chí Hiệu trởng Lê Văn Thái hỏi về công tác giáo viên phụ tráchlớp trong trờng đồng chí trả lời rằng: Đây là một vấn đề rất quan trọng mà cácnhà quản lý trong trờng học không thể không quan tâm, đây chính là vấn đềthen chốt Chất lợng có chiều hớng tăng hay giảm là tuỳ thuộc nhiều vào nềnếp hoạt động của mỗi tập thể mà ở đó là giáo viên phụ trách lớp chịu tráchnhiệm hoàn toàn

Trớc nhận thức đúng đắn của ngời quản lý, nhà trờng đã nghiên cứu kỹ

và phân công giáo viên phụ trách lớp rất cẩn thận Ngay từ cuối năm học trớcnhà trờng đã có kế hoạch cho năm học sau, tuỳ thuộc kinh nghiệm, năng lựctrình độ của giáo viên để phân công cho hợp lý Ban giám hiệu đã vận dụng tấtcả các cách phân công để phù hợp tình hình thực tế của trờng, của giáo viên.Vì vậy giáo viên hăng say nhiệt tình với lớp, nhà trờng đã kết hợp chặt chẽ với

đội để từng đợt xếp thi đua, phân loại cho từng lớp và có khen thởng động viêngiữa các lớp có sự thi đua cao cho nên phong trào của liên đội rầm rộ, hiệuquả cao, đặc biệt là vấn đề tự quản của học sinh rất cao

2-/ Trờng tiểu học Hải Trạch.

Là một trờng có số lợng học sinh tơng đối khá đông vì vậy việc quản lýchỉ đạo trong trờng học cũng tơng đối khó khăn và phức tạp Nhìn chung trờng

đã chú trọng công tác xây dựng tập thể vững mạnh và xây dựng tập thể họcsinh tự quản cho nên nhà trờng cũng khá đi vào nề nếp Để có đợc nh vậy,hiệu trởng đã quan tâm nhiều đến cách phân công giáo viên phụ trách đầunăm, việc vận dụng khá hợp lý, hiệu trởng phân công theo cách giáo viên phụtrách chuyên theo khối lớp kết hợp với cách phân theo u tiên Khi hỏi đến vấn

đề này hiệu trởng Nguyễn Ngọc Mai đã nói: xem đây là mảng kế hoạch nằmtrong bản kế hoạch của nhà trờng

Tuy nhiên trong chỉ đạo cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhỏ ví dụ

nh cha chú ý đến từng cố gắng nhỏ của các em để kịp thời động viên khen ởng Việc phối hợp với đội có những nét cha đồng nhất Có nhiều hạn chếtrong công tác kiểm tra

th-Giáo viên phần lớn là nhiệt tình say mê với công việc nhng bên cạnh đó

có một số giáo viên (phần ít) tuổi tơng đối cao có suy nghĩ bảo thủ nên côngtác này có nhiều hạn chế Mặt khác do điều kiện gia đình cũng làm ảnh hởng

đến công tác Cũng có nhiều trờng hợp giáo viên cho rằng công tác chủ nhiệm

Trang 13

lớp là quan trọng, là cần thiết nhng do điều kiện hoàn cảnh gia đình đời sốngcòn khó khăn vì vậy còn bao lo toan cho công việc gia đình nhất là trong điềukiện kinh tế thị trờng hiện nay Bên cạnh đó cũng còn một vài giáo viên quanniệm: giảng dạy tốt mới là việc phải làm, phải phấn đấu Từ đó dẫn đến hìnhthức làm việc theo mẫu sẵn không có tính sáng tạo Tuy nhà trờng cũng đã cónhiều biện pháp để giải quyết những vấn đề khó khăn trớc mắt của công tácchỉ đạo nhng đây là vấn đề lâu dài đòi hỏi ngời quản lý có tính kiên trì.

3-/ Trờng tiểu học số 2 Thanh Trạch.

Nhìn chung trong năm học này, trờng cũng đã có nhiều cố gắng để khắcphục những tồn tại trong công tác giáo dục học sinh Qua tìm hiểu bản thântôi đợc biết năm ngoái trờng rất bê trệ luôn bị phòng giáo dục - đào tạo củahuyện nhắc nhở Hiệu trởng là đồng chí Ngô Minh Phấn làm việc cha có kếhoạch khoa học, việc làm chồng chéo, không quan tâm đến đội ngũ giáo viênphụ trách lớp Vì vậy dẫn đến tình trạng các lớp trong nhà trờng rời rạc, cónhiều học sinh cá biệt, chất lợng giáo dục toàn diện thấp

Năm học này 1999 - 2000 trờng đợc bổ nhiệm hiệu trởng mới thầy LêNgọc Lĩnh qua một kỳ học, trờng đã có nhiều tiến bộ trong mọi mặt Hiệu tr-ởng đã quan tâm hơn về công tác giáo dục toàn diện cho học sinh ví dụ nh đãphân công lại cho đội ngũ giáo viên phụ trách lớp cho phù hợp Với cách phâncông chuyên theo khối lớp để nhằm củng cố đội ngũ giáo viên phụ trách lớpcho phù hợp Với cách phân công chuyên theo khối lớp để nhằm củng cố độingũ, từ đó trờng cũng đi vào nề nếp hơn Tuy đã có suy nghĩ đúng nhng vấn đềquản lý trong trờng học là một việc làm không đơn thuần, việc gặp khó khăn

là điều không tránh khỏi, nh việc phân công giáo viên phụ trách lớp đầu năm,các giáo viên trẻ mới ra trờng trình độ chuyên môn vững song công tác chủnhiệm cha vững nhng vẫn đợc đa lên phụ trách các lớp ở khối 4 - 5 bởi vì giáoviên ở đây không đồng đều (về tuổi tác cũng nh trình độ chuyên môn) nên dẫn

đến việc phân công rất khó khăn Về phần giáo viên có một số hoạt động rấttích cực nhng cũng có rất nhiều giáo viên có những suy nghĩ bảo thủ, làm đểlấy lệ, miễn sao không phê bình là đợc Cứ hết giờ là ra về thậm chí học sinhchậm tiến, cá biệt là bị bỏ rơi Họ cha thấy hết đợc mỗi việc làm của ngời thầy

có ảnh hởng rất lớn đến việc tốt hay xấu của cả một mẻ sản phẩm của mình.Mặt khác hiệu trởng cũng cha có kinh nghiệm trong chỉ đạo cho nên việc lên

kế hoạch và kiểm tra cha thống nhất ví dụ nh: lên kế hoạch đầu đủ, nhngkiểm tra thờng bỏ qua hoặc làm qua loa

Qua tìm hiểu chúng tôi thu thập kết quả cụ thể nh sau:

Bảng 1 - Bảng tổng hợp chất lợng hai mặt trờng tiểu học

số 2 Hoàn Lão - năm học 1998 - 1999

Năm

Trang 15

Giáo viên trờng

số 2 Hoàn Lão

11/12 92%

11/12 92%

12/12 100%

GV trờng tiểu

học Hải Trạch

20/26 77%

22/26 84%

20/26 77%

GV trờng số 2

Thanh Trạch

7/12 58%

8/12 65%

7/12 58%

Qua thực trạng của ba trờng đã nêu trên ta thấy rằng tỉ lệ học sinh có họclực và hạnh kiểm ở các trờng rất khác nhau Với trờng tiểu học 2 Hoàn Lão(bảng 1) là trờng có chất lợng cao nhất trong 3 trờng Số lợng học sinh giỏi227/404 chiếm 54,5% Từ đó phản ánh đợc đạo đức học sinh 374/404 đạthạnh kiểm tốt không có học sinh yếu và cần cố gắng, giáo viên chủ nhiệm11/12 đạt 91,8% (Bảng 5) Đặc biệt ở trờng tiểu học số 2 Thanh Trạch, nămhọc 1998/1999 vì hiệu trởng cha quan tâm đến nề nếp, chỉ đạo giáo viên chủnhiệm lớp cho nên kết quả có tới 4,8% học sinh yếu (bảng 3) Sang năm họcmới tuy hiệu trởng vừa mới về vẫn còn có nhiều hạn chế nhng đã có cố gắng

đến phong trào nề nếp, bề nổi của trờng, và cũng đã trăn trở với công việcphân công giáo viên phụ trách lớp vì thế kết quả kỳ 1 năm học 1999 - 2000 đã

có bớc tiến triển về đạo đức lẫn học tập của các em so với cuối năm học 1998

- 1999 (bảng 4)

Điều đó có thể nói rằng giáo viên làm công tác phụ trách lớp ở bất kỳ ờng lớp nào và trong điều kiện nào nếu làm tốt và đợc sự quan tâm chỉ đạo củangời hiệu trởng thì chất lợng học sinh trờng lớp đó cũng đợc tăng lên, có nhiềulớp nề nếp tốt, ngoại khoá tốt (bảng 5) Nh vậy chất lợng tập thể luôn phản

tr-ánh một cách trung thực nhiệt tâm và năng lực của ngời phụ trách lớp

Các ý kiến đa ra của những ngời hiệu trởng của các trờng chúng ta thấyrằng tất cả đã nhận thức đúng đắn về công tác chủ nhiệm để giáo dục học sinhtrong nhà trờng, nhng để làm tốt, có hiệu quả thì không phải bất kỳ ngời quản

lý nào cũng đều làm tốt cả Vả lại thực tế cũng cho chúng ta thấy một điềukhông ít giáo viên cha nhận thức đúng đắn và sâu sắc vấn đề này Chính vì sựnhận thức đó cho nên kết quả sản phẩm đa lại vẫn còn nhiều học sinh cá biệt,chất lợng giáo dục hai mặt đạo đức, học tập còn thấp Ngợc lại những ngời có

ý thức để xây dựng tập thể lớp thì kết quả của lớp đó phát triển đồng đều, họcsinh ngoan chất lợng học tập rất cao và luôn dẫn đầu trong mọi hoạt động Vìvậy trong nhà trờng muốn hoàn thành nhiệm vụ năm học thì đòi hỏi ngời hiệutrởng phải quan tâm đúng mức đối với công tác này, cần có kế hoạch chỉ đạochính xác phù hợp mang tính chất khoa học để có những biện pháp khả thi

Trang 16

mang lại hiệu quả cao Sau đây là một số biện pháp chỉ đạo công tác chủnhiệm lớp của ngời hiệu trởng.

chơng III

Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm công

tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học.

I-/ Nhận thức của hiệu trởng.

Thực tế cho thấy rằng việc quản lý ở trờng tiểu học vô cùng phức tạp vàkhó khăn, công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học cũng mang tính đa dạng đòi hỏigiáo viên có nghệ thuật và khoa học rất khái quát và cũng rất cụ thể Bản chấtcủa nó là hoạt động tổ chức giáo dục con ngời Qua các giai đoạn phát triểncủa tập thể tuy xuất hiện ở các vị trí khác nhau: lúc là nhà tổ chức, ngời chỉhuy lúc là ngời cố vấn có lúc lại hoà nhập vào tập thể với t cách là một thànhviên nhng ở bất kỳ giai đoạn nào thì ngời thầy vẫn là ngời định hớng là thần t-ợng của học sinh Do đó hiệu trởng phải giúp đỡ giáo viên, hớng dẫn thốngnhất phơng pháp công tác chủ nhiệm của họ tạo điều kiện cần thiết để nângcao nghiệp vụ và nghệ thuật s phạm Vì vậy hiệu trởng cần có quan điểm nhậnthức đúng đắn, biết nhìn xa trông rộng, có kế hoạch làm việc cụ thể, khoa học

có hớng chỉ đạo tốt để đạt kết quả tối u

Muốn làm đợc những điều trên trớc hết ngời hiệu trởng luôn khôngngừng nâng cao tự học, tự rèn, nghiên cứu để tìm ra những biện pháp chỉ đạocông tác chủ nhiệm có kết quả tối u

II-/ Một số biện pháp chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học.

Biện pháp 1: Hiệu trởng chỉ đạo giáo viên xây dựng chơng trình kế hoạch chủ nhiệm.

Kế hoạch của công tác giáo dục không phải có tính chất hình thức mà là

điều kiện tất yếu để tổ chức thành công quá trình giáo dục học sinh Nếu kếhoạch đối với hiệu trởng đợc coi nh khâu số 1 trong công tác quản lý thì giáoviên lấy kế hoạch làm kim chỉ nam cho mọi hành động bởi kế hoạch công táccủa giáo viên là chơng trình hoạt động để thực hiện mục tiêu giáo dục họcsinh của mọt lớp Hiệu quả giáo dục học sinh của lớp phụ thuộc phần lớn vàotính khoa học của bản kế hoạch

1, Khi xây dựng kế hoạch phải dựa trên kế hoạch chung của nhà trờng và

kế hoạch công tác của liên đội trong nhà trờng Mặt khác cũng cần tìm hiểu

đặc điểm tình hình của lớp mặt mạnh, thuận lợi, những khó khăn về mọi mặtnh: Đạo đức, văn hoá, nghệ thuật, thể thao và đồng thời cũng cần tìm hiểu đặc

điểm gia đình học sinh để từ đó nắm chắc đối tợng để có biện pháp giúp đỡphù hợp

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Bảng tổng hợp chất lợng hai mặt trờng tiểu học Hải - Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
Bảng 2 Bảng tổng hợp chất lợng hai mặt trờng tiểu học Hải (Trang 16)
Bảng 3 - Bảng tổng hợp chất lợng hai mặt trờng tiểu học - Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
Bảng 3 Bảng tổng hợp chất lợng hai mặt trờng tiểu học (Trang 17)
Bảng 4 - Bảng tổng hợp chất lợng 2 mặt trờng tiểu học số 2 - Một số biện pháp cơ bản chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
Bảng 4 Bảng tổng hợp chất lợng 2 mặt trờng tiểu học số 2 (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w