1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hồ Tùng Mậu

33 552 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

Hiện nay ở nhiều trường đã chú trọng đến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp. Nhiều nơi đã xây dựng được kinh nghiệm điển hình. Tuy vậy do kinh nghiệm của giáo viên là khác nhau nên hiệu quả của công tác chủ nhiệm ở mỗi giáo viên cũng khác nhau và công tác chủ nhiệm ở nhiều giáo viên còn hạn chế. Một lớp là tổ chức chính quy trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm là người có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà trường giao và từ giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáo dục và mục tiêu giáo dục cấp học đã được nêu ở điều lệ trường tiểu học.

Trang 1

II VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA GVCN LỚP

1 Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp

2 Nhiệm vụ và chức năng của chủ nhiệm lớp.

3 Một số công việc mà giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên quan tâm.

4 Các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp

7 7 8 9 10 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ

NHIỆM LỚP

1 Giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm sát với thực tế của lớp

PHỤ LỤC : PHẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

2 Tìm hiểu, phân loại đối tượng để có biện pháp giáo dục phù hợp

3 Lựa chọn bầu ban cán sự lớp (Hội đồng tự quản):

4 Xây dựng nội quy lớp học thật đầy đủ

5 Bồi dưỡng năng lực tự quản cho ban cán sự lớp

6 Tạo không gian và nề nếp học tập lớp học

7 Tổ chức tốt giờ sinh hoạt cuối tuần và các đợt thi đua

PHỤ LỤC : PHẦN TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP

8 Kết hợp tốt với đoàn thanh niên, đội thiếu niên TPHCM

9 Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trường - Xã hội

11

11 12 17 18 18 20 20 21 21 27 27

C PHẦN KẾT LUẬN

Trang 2

sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo Giáo dục – Đào tạo được xem là quốc sách hàng đầutrong giai đoạn cách mạng mới của đất nước.

Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọngnhân tố con người Không phải đến bây giờ mà ngay từ buổi đầu cuộc cách mạng Đảng

và Bác Hồ kính yêu đã đặc biệt chú trọng đến công việc đổi mới con người coi đó là cơ

sở là nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước và cũng không phải ngẫu nhiên mà

Nghị quyết TW của Đảng ta khẳng định “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu” Điều đó chứng tỏ rằng đường lối phát triển đất nước đã được Đảng và Nhà nước

ta xác định là đúng đắn

Như vậy giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội mànòng cốt, yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy là nguồn nhân lực “Muốn tiến hànhCNH – HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lựccon người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” Một trong những nhiệm

vụ cơ bản của giáo dục – đào tạo hiện nay là hình thành và phát triển nhân cách họcsinh toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH – HĐHđất nước Để tạo ra những con người có tài năng phẩm chất là trách nhiệm to lớn của

hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng

Muốn có một nền giáo dục tiên tiến phải có một cơ sở vững chắc, cơ sở nàychính là hệ thống giáo dục tiểu học Không có một hệ thống giáo dục tiểu học vữngchắc, không thể có một hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh Muốn có một hệ thốngquốc dân lành mạnh thì phải chú ý tới việc rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh tiểuhọc bởi vì bậc tiểu học có vị trí trọng yếu là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dụcquốc dân, là bậc học có nhiệm vụ hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sựphát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam XHCN, cho mục tiêu giáo dục tiểu

Trang 3

học Vì vậy đội ngũ giáo viên tiểu học là một bộ phận rất quan trọng Khác với các bậchọc khác, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu đượccủa mỗi người giáo viên tiểu học Bởi vì mỗi người giáo viên đảm nhiệm một lớp vừalàm công tác giảng dạy vừa làm công tác chủ nhiệm luôn ở lớp đó Vì vậy vai trò phụtrách lớp ở tiểu học rất to lớn, nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của họcsinh Là người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục học sinh của mộtlớp, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về chất lượng giáo dục toàndiện của học sinh lớp mình và là một thành phần rất quan trọng trong mạng lưới thôngtin của nhà trường Những tin này giúp cho người quản lý nắm được tình hình thựchiện kế hoạch cũng như những thông tin cơ sở để người quản lý ra được những quyếtđịnh đúng đắn và chính xác.

Nhà trường hiện nay đang tự phấn đấu vươn lên để giảm những tác động tiêucực từ bên ngoài vào nhà trường Mỗi nhà trường cần phải phấn đấu xây dựng để thực

sự là trung tâm văn hoá, là nơi giáo dục và đạo tạo thế hệ trẻ Vì vậy cần xây dựng vàquản lý một đội ngũ giáo viên phụ trách lớp có năng lực tổ chức, có nghiệp vụ sư phạm

và say mê với công việc là việc làm cần thiết cho các nhà quản lý trường học bởi họchính là thành phần chủ đạo của nhà trường Thực tế cho thấy rằng ở nơi nào, lớp nào,giáo viên phụ trách lớp có năng lực, có trình độ, có tinh thần trách nhiệm rất cao thì ở

đó sẽ có chất lượng giáo dục tốt

2 Cơ sở thực tiễn :

Hiện nay ở nhiều trường đã chú trọng đến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp.Nhiều nơi đã xây dựng được kinh nghiệm điển hình Tuy vậy do kinh nghiệm của giáoviên là khác nhau nên hiệu quả của công tác chủ nhiệm ở mỗi giáo viên cũng khácnhau và công tác chủ nhiệm ở nhiều giáo viên còn hạn chế

Một lớp là tổ chức chính quy trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà trường.Giáo viên chủ nhiệm là người có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhàtrường giao và từ giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáodục và mục tiêu giáo dục cấp học đã được nêu ở điều lệ trường tiểu học

Lớp là đơn vị nhỏ trong tập hợp đơn vị lớn đó là nhà trường Mỗi đơn vị lớphoạt động tốt, tự hoàn thiện mình sẽ góp phần thúc đẩy lẫn nhau tạo biến đổi về chấtlượng trong nhà trường Nhờ đó mà nhà trường phát triển nhanh hơn, bền vững hơn

Trang 4

Nhiệm vụ trung tâm của nhà trường là dạy và học đó cũng là nhiệm vụ của Giáo viênchủ nhiệm Chất lượng dạy và học của nhà trường được thể hiện ở chất lượng của mỗilớp và mỗi giáo viên Không những thế mà Giáo viên chủ nhiệm còn phải rèn luyệncho học sinh về mặt đạo đức cũng như các mặt hoạt động khác Như vậy vấn đề giáodục học sinh trở thành những con người phát triển toàn diện là nhiệm vụ hàng đầu biếncác mục tiêu giáo dục thành hiện thực Giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quảgiáo dục của nhà trường mà người thực hiện nhiệm vụ này chính là Giáo viên chủnhiệm lớp.

Để thực hiện những mục tiêu về giáo dục con người mà ở đây là học sinh thìngười giáo viên phải xác định rõ được yêu cầu và nhiệm vụ của mình

Cùng với yêu cầu nhiệm vụ của thời đại, người giáo viên hơn bao giờ hết cần thểhiện rõ được vai trò của mình trong nhiệm vụ mới Vì vậy nhằm phát huy vai trò sứcmạnh của thầy và trò trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trường Thì vấn đề giáodục học sinh phát triển toàn diện thông qua công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng tập thểlớp thành một tập thể đoàn kết, sáng tạo có năng lực, có hiệu quả Giáo dục là điềukiện cần thiết đối với nhà trường

Xác định được những yêu cầu trên, để thấy rõ vai trò của người Giáo viên chủnhiệm ta cần biết chú trọng đến các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm nângcao chất lượng về mọi mặt của học sinh Thực hiện tốt mục tiêu chiến lược giáo dụcđào tạo của Đảng và Nhà nước

Chính vì vậy tôi đã quan tâm đến công việc này và tập trung tìm hiểu phân tíchnguyên nhân, giải pháp tiến hành để tạo điều kiện cho giáo viên trong trường có điềukiện thực hiện tốt công tác chủ nhiệm tạo cơ sở để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục

Đó là lí do tôi chọn SKKN : “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác

chủ nhiệm lớp”

II Mục đích nghiên cứu:

Từ những thực trạng về công tác chủ nhiệm tại trường, tìm ra những biện pháp

có tính khả thi để áp dụng và nhân rộng công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu họcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục của tập thể trường nói chung và hình thành, pháttriển nhân cách cho học sinh tiểu học

III Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 5

- Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến đề tài.

- Đánh giá, tìm hiểu thực trạng về ưu điểm và tồn tại về công tác chủ nhiệm lớp

- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất áp dụng những biện pháp có tính khả thi

để làm công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

IV Đối tượng nghiên cứu.

- Các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp củagiáo viên trường tiểu học Hồ Tùng Mậu

V Phương pháp nghiên cứu.

- Nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp trắc nghiệm

- Tổng kết, kinh nghiệm

Trang 6

Đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác, có lòng say mê nghề nghiệp, yêunghề, mến trẻ Có tinh thần học tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và nănglực bản thân

Đại da số các em học sinh đều chăm ngoan, chăm chỉ, tích cực học tập và thamgia các hoạt động đoàn đội

Trường có đủ số phòng học 1 lớp/ phòng, thực hiện chế độ dạy học 9 buổi/tuần,các lớp học đều được trang bị tủ đựng đồ dùng dạy học riêng để giáo viên và học sinh

sử dụng thuận tiện trong giờ học

Sự quan tâm đến giáo dục của các bậc phụ huynh học sinh ngày càng cao hơnthể hiện ở việc mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho con em đến trường, một

số đông phụ huynh đã thường xuyên trao đổi với thầy cô giáo và nhà trường về việchọc tập của học sinh, huy động kinh phí để tu sửa trường lớp Phổ cập đúng độ tuổi ổnđịnh, chất lượng đại trà được giữ vững, chất lượng mũi nhọn có chuyển biến tích cực

Việc đầu tư cơ sở vật chất trường học ở địa phương còn gặp nhiều khó khăn dẫntới phòng chức năng chưa được đảm bảo, bàn ghế học sinh chưa thực sự đảm bảo đúng

Trang 7

tiêu chuẩn học đường, phòng chức năng và thư viện, sân chơi và một số hạng mụckhác còn thiếu so với yêu cầu của môi trường giáo dục hiện tại

Đội ngũ giáo viên không đồng đều về chuyên môn, giáo viên trong độ tuổi sinhchiếm tỷ lệ cao, nhiều giáo viên trẻ mới ra trường phần nào kinh nghiệm trong công tácgiảng dạy và chủ nhiệm còn hạn chế

II VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GVCN LỚP 1- Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp:

Trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng, ngườigiáo chủ nhiệm là người làm chủ của một lớp học và chỉ đạo mọi hoạt động trong lớphọc của mình, cũng đồng thời phải là người chịu bất kỳ những hậu quả gì mà học sinhtrong lớp chủ nhiệm của mình mang lại Chính vì vậy, mà người Giáo viên chủ nhiệmphải thực hiện công tác chủ nhiệm lớp đạt được các yêu cầu chung của tập thể nhàtrường với một ban cán sự lớp thật hoàn chỉnh và linh hoạt

Giáo viên chủ nhiệm là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động giảng dạytrong nhà trường Giáo viên chủ nhiệm mang một đặc trưng mà giáo viên bộ mônkhông thể thay thế được Vì mỗi Giáo viên chủ nhiệm chính là cố vấn của tất cả họcsinh trong lớp Giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy

cô giáo phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời giáo dục nhữngphẩm chất đạo đức rèn luyện năng lực để trở thành công dân tốt mai sau Người Giáoviên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tư cách là lực lượng trithức trong công cuộc đổi mới, giác ngộ học sinh từ bỏ những thói hư tật xấu, phát huynhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia cóhiệu quả vào công cuộc xây dựng đất nước văn minh hiện đạị…

Muốn làm tốt công tác này người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sựnhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sựthành công trong công tác chủ nhiệm lớp Song với lứa tuổi học sinh tiểu học, sự nhậnthức của các em còn non trẻ, sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, các em cần có ngườihướng dẫn chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp để các em dần trở thành người sống có íchtrong xã hội, đó chính là người Giáo viên chủ nhiệm lớp…Có thể nói không có họcsinh cá biệt, chỉ có Giáo viên chủ nhiệm không đủ kiên nhẫn cảm hóa học sinh

Trang 8

Mỗi Giáo viên chủ nhiệm cần phải là một bác sĩ tâm lý, cần hòa vào thế giới củatrẻ để tìm hiểu tâm tư, tình cảm, sẻ chia với hoàn cảnh từng học trò

Để chủ nhiệm lớp có hiệu quả, việc đầu tiên là điều tra học sinh trong lớp để có

kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho các em, khảo sát phân loại đối tượng học sinh Saukhi đã biết được lực học của từng học sinh trong lớp để có kế hoạch giáo dục và giảngdạy Từ việc điều tra sơ khảo đã nắm được mặt mạnh, mặt yếu của lớp từ đó có biệnpháp giáo dục thích hợp: Tổ chức cho lớp bầu ra ban cán sự lớp, ban cán sự phải làngười có học lực khá giỏi, đối xử hoà đồng với bạn bè, nhiệt tình trong công việc đượcgiao Thực hiện tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”; và thực hiện tốt phong trào “Nói lời hay,làm việc tốt”, “Đôi bạn cùng tiến” Thường xuyên giáo dục các em có tính tự giác,chấp hành tốt nội quy của lớp, trường luôn giữ gìn cơ sở vật chất trong trường, bảo vệtài sản chung Muốn các em thực hiện tốt, nghiêm túc thì người Giáo viên chủ nhiệmlớp phải thực sự gương mẫu về mọi mặt, phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo,Nói phải làm, khen chê đúng mực, tuyệt đối không sỉ nhục học sinh trước lớp

Trong học tập không những chú trọng rèn luyện cho học sinh bằng nhiều hìnhthức khác nhau mà còn chú trọng khâu nề nếp ngay từ đầu năm cho học sinh như truybài đầu giờ, trật tự nghe giảng trong giờ học, trong lớp tổ tự quản kiểm tra bài tập vềnhà của các bạn trong tổ Rèn luyện nề nếp tốt là cực kỳ quan trọng, nó góp phần lớnquyết định kết quả học tập của học sinh

Có kế hoạch tổ chức hoạt động của tập thể học sinh thực hiện nhiệm vụ chungcủa nhà trường cùng với các tập thể lớp học khác làm cho lớp chủ nhiệm trở thànhthành viên tích cực của cộng đồng nhà trường Thông qua tổ chức tự quản hoạt độngcủa tập thể mà rèn luyện nhân cách, khả năng ứng xử, năng lực tổ chức sáng tạo, khảnăng vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn cuộc sống

2- Nhiệm vụ và chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp

- Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức thực hiện mọi quá trình giáo dục Ngườigiáo viên chủ nhiệm lớp phải có năng lực chuyêm môn khá giỏi, có uy tín với học sinh

và phụ huynh học sinh Bản thân giáo viên phải nắm bắt được chủ trương đổi mới của

sự nghiệp giáo dục là phải đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục sao chophù hợp với thời đại Do vậy người Giáo viên chủ nhiệm phải có tư tưởng chính trị đạođức, lối sống lành mạnh, chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng nhà nước Có

Trang 9

lý tưởng nghề nghiệp, có kiến thức về khoa học giáo dục, biết tôn trọng yêu thuơnghọc sinh, đối xử công bằng, có ý thức trách nhiệm cao, tận tụy sáng tạo trong lao động,

có tinh thần khắc phục khó khăn, là một tấm gương sáng về nếp sống cho học sinh noitheo

- Nhiệm vụ của người Giáo viên chủ nhiệm lớp là: Dạy học và tổ chức các hoạtđộng học tập, vui chơi trong và ngoài giờ của học sinh Làm trung tâm là hạt nhântrong việc xây dựng quan hệ thầy trò Xây dựng lớp thành một tập thể lớp XHCN,mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy tính tự giác, tự quản của học sinh Tạoniềm tin cho phụ huynh, để họ tin tưởng gửi gắm con em mình đến trường, đến lớp

- Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm lớp: Giáo viên chủ nhiệm ngoài các

quyền hạn của một GV, còn có những quyền sau đây:

+ Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;

+ Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giảiquyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;

+ Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;

+ Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày;

+ Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp

3- Một số công việc mà giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên quan tâm:

Như vậy công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên phải thườngxuyên quan tâm đến học sinh và có nhiều biện pháp giáo dục phù hợp nhằm đạt kết quảcao trong giáo dục mà lớp đã đăng kí với nhà trường Cụ thể là:

- Theo dõi đôn đốc việc học tập, thực hiện nội qui đối với tập thể lớp và cácthành viên trong lớp

- Tổ chức cho lớp tham gia đầy đủ các phong trào của các đoàn thể và nhàtrường tổ chức

- Giải quyết những vướng mắc tồn tại, những việc phát sinh khác của lớp, giữvững đoàn kết nội bộ trong lớp Nắm về tình hình chung của lớp, cũng như việc bấtthường của lớp, đề xuất các giải pháp xử lý

- Thường xuyên liên hệ phối hợp với giáo viên giảng dạy các môn học đối vớilớp để nắm tình hình học tập, rèn luyện của các bạn trong lớp

- Người giáo viên chủ nhiện ngoài việc phải xây dựng cho mình một ban cán sự

Trang 10

lớp tốt, thì người giáo viên chủ nhiệm còn phải biết kết hợp đối với gia đình, nhàtrường và xã hội:

- Cần liên hệ thường xuyên với gia đình học sinh để gia đình phối hợp với giáoviên chủ nhiệm giáo dục động viên con em mình, nêu cao tinh thần hiếu học; tạo điềukiện thuận lợi và môi trường tốt nhất cho con em mình học tập và rèn luyện

- Các thầy giáo, cô giáo hãy là tấm gương sáng cho đàn em thân yêu của mình;bằng lương tâm và trách nhiệm, bằng tình thương và lòng nhiệt huyết của mình truyềnđạt kiến thức với phương pháp tốt nhất, chất lượng cao nhất, liên hệ với PHHS, để liện

hệ chặt chẽ với phụ huynh kịp thời chỉ bảo và uốn nắn các em, khích lệ các em, độngviên các em học tập và rèn luyện

- Báo cáo với lãnh đạo nhà trường về tình hình của lớp đặc biệt là hiện tượng bấtthường để được chỉ đạo như: Học sinh thường xuyên nghỉ học không xin phép, viphạm nội qui, qui chế nhà trường, học sinh ít được sự quan tâm của gia đình

4- Các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp :

a Giáo viên chủ nhiệm lớp trước hết phải là những giáo viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng: có năng lực tổ chức, quản lí, là cố vấn thường

xuyên và tích cực nhằm xây dựng tập thể lớp không ngừng phát triển vững mạnh vàtoàn diện Muốn vậy, Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững lí luận giáo dục, đặcbiệt là các phương pháp và kĩ năng làm công tác chủ nhiệm lớp, nhất là kĩ năng tổ chứcquản lí, kĩ năng giáo dục, kĩ năng giao tiếp sư phạm v.v

b Giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người thầy mẫu mực, có phẩm chất nhân cách tốt đẹp, là tấm gương sáng về đạo đức, lối sống, tư thế, tác phong, là mẫu người lí

tưởng trong tâm hồn các em

c Giáo viên chủ nhiệm là người nhiệt tình, yêu nghề tha thiết, có tình thương yêu học sinh, luôn độ lượng và khoan dung có kinh nghiệm giáo dục học sinh, nhất

là những học sinh cá biệt

d Giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực tổ chức và tham gia tích cực các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao để thường xuyên cổ vũ, lôi cuốn, thu hút học sinh tập

luyện và tham gia các phong trào thể thao văn hóa trong và ngoài trường có hiệu quả

e Giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có năng lực tham gia tích cực các hoạt động chính trị - xã hội, thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh lớp mình tích

Trang 11

cực tu dưỡng, rèn luyện và tham gia các hoạt động của nhà trường, của địa phươngnhằm gắn liền nhà trường với đời sống xã hội

- Về đạo đức nghề nghiệp

- Giáo viên chủ nhiệm cần quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lýgiáo dục…

- Thu thập và xử lý thông tin đa dạng về lớp chủ nhiệm

- Giáo viên chủ nhiệm phải biết lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dụcngắn hạn…

- Xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm

- Tổ chức các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa dạng…

- Phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những xung đột trong lớp

- Đánh giá kết quả tu dưỡng, học tập và sự tiến bộ của HS về các mặt giáo dục

- Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường…

- Cập nhật hồ sơ công tác Giáo viên chủ nhiệm và hồ sơ học sinh…

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp và nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinhngười giáo viên cần thực hiện tốt những công việc như sau:

1- Giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm sát với thực tế của lớp:

Việc xây dựng tốt kế hoạch chủ nhiệm lớp giúp Giáo viên chủ nhiệm lớp có tầmnhìn xa, bao quát hơn trong công tác chủ nhiệm lớp vì thế dựa trên sự tìm hiểu và nắmbắt đội ngũ học sinh, dựa vào kế hoạch nhà trường lập kế hoạch tỉ mỉ sát thực Phầnchung tình hình lớp, có kế hoạch và biện pháp thực hiện có cả năm rõ ràng cụ thể chotừng tháng, từng chủ điểm trong tháng Có đánh giá, nhận xét từng tháng và sơ kếttừng học kỳ

Phần theo dõi học sinh, phần này cần phải được giáo viên theo dõi học sinhthường xuyên và chặt chẽ có ghi chép, đánh giá mọi sự tiến bộ cũng như những tồn tạichưa khắc phục được của từng em Để có hướng giải quyết khắc phục kịp thời việctheo dõi đánh giá này thể hiện qua từng ngày, từng tuần

Trong những ngày đầu năm học, nề nếp lớp chưa được ổn định Hơn nữa các emchưa tự ý thức được các việc trong lớp cũng như nội quy ra vào lớp, nội quy của nhà

Trang 12

trường đề ra Nên để ổn định và đi vào nề nếp phải mất một thời gian dài mới ổn địnhđược.

PHỤ LỤC : PHẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

a Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ

nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu vàcần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó

Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng cho 3 năm học (gọi là kế hoạch chiến lược) vàxây dựng cho 1 năm học (gọi là kế hoạch năm học) Trong kế hoạch năm học có kếhoạch công tác cho từng tháng, từng tuần gọi chung là Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học Giáo viên chủ nhiệm phải hướng tới đạtnhững mục tiêu nhất định nên còn có Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên môncủa lớp chủ nhiệm

b Lý do xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớp

Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể họcsinh một lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trước hết Giáo viên chủ nhiệmphải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Không ít Giáo viên chủ nhiệm chỉ coi việc xâydựng kế hoạch chủ nhiệm như một hình thức “đối phó”

Giáo viên chủ nhiệm là người quyết định chất lượng cao các hoạt động giáo dụccủa lớp khi và chỉ khi Giáo viên chủ nhiệm có sự định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tưtình cảm, kịp thời trong quá trình tự rèn luyện của học sinh Giáo viên chủ nhiệm đốivới lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch chủnhiệm lớp Nếu xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm tốt, Giáo viên chủ nhiệm cùng lớp

sẽ xác định được rõ ràng định hướng tương lai cần đạt của lớp học; đề ra được các hoạtđộng ưu tiên và tập trung sức mạnh vào những ưu tiên này Từ đó xây dựng tổ, nhómhọc sinh cùng tiến, tích cực, lớp học thân thiện; xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tácvới các lực lượng giáo dục khác như: giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹhọc sinh, cộng đồng, các tổ chức khác ngoài nhà trường, thì không những đạt đượcmục tiêu cơ bản là “giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dụctrung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về

kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướngphát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống

Trang 13

lao động”, mà còn cùng nhà trường góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục cấp học, tạo

ra những con người có ích cho xã hội, “phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sángtạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống laođộng, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”(Luật GD 2005, Điều 27, mục 1, 4)

c Những lưu ý khi lập Kế hoạch chủ nhiệm lớp

* Trong quá trình lập kế hoạch chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm cần trả lời được các câu hỏi cơ bản sau:

- Lớp chúng ta đang ở đâu?

- Lớp chúng ta sẽ đi tới đâu?

- Lớp chúng ta sẽ làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện nào để tới được đó?

- Làm thế nào để biết lớp chúng ta sẽ đi đúng hướng và đi tới đich?

* Kế hoạch công tác tháng cần xác định:

- Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng bao gồm:

+ Các công việc trong kế hoạch năm

+ Các công việc tháng trước còn tồn tại

+ Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm cho lớp.

- Nội dung kế hoạch tháng:

+ Các công việc quan trọng trong tháng

+ Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, ngườithực hiện

+ Các công việc chưa xác định được lịch cụ thể

* Kế hoạch công tác tuần cần xác định:

- Nguồn thông tin lập kế hoạch tuần bao gồm:

+ Các công việc trong kế hoạch tháng

+ Các công việc tuần trước chưa thực hiện xong

+ Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm cho lớp

- Nội dung kế hoạch tuần:

+ Các công việc quan trọng trong tuần

+ Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người

Trang 14

thực hiện, ghi chú ( yêu cầu kết quả).

+ Các công việc chưa xác định được lịch cụ thể

* Cấu trúc bản kế hoạch hoạt động lớp CN bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham khảo)

1 Đặc điểm môi trường lớp học

2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu

3 Các biện pháp chính

4 Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm

5 Điều chỉnh kế hoạch

6 Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau) (Dự kiến:

Nội dung - Phân công - Thời gian)

7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I ; học kì II)

8 Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung - Phân công - Thời gian)

9 Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung - Phân công - Thời gian)

d Mẫu kế hoạch chủ nhiệm lớp:

MẪU 1: KẾ HOẠCH NĂM HỌC

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

a Giáo dục ý thức đạo đức:

Quan hệ với cộng đồng, XH;

Quan hệ với công việc, lao động;

Quan hệ với mọi người;

b Giáo dục thái độ, đạo đức, tình cảm:

Biết yêu gia đình, yêu lớp, yêu quê hương, đất nước…

Biết lên án và có thái độ đấu tranh những biểu hiện tiêu cực, hành vi sai trái…

Trang 15

c Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:

- Luôn kính trọng người trên, yêu thương em nhỏ, giúp đỡ người già…

- Tích cực rèn luyện phẩm chất, lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn…

2 Biện pháp:

- Học và nắm vững: nội quy nhà trường, truyền thống nhà trường…

- Tăng cường kiểm tra nền nếp;

- Bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức Hồ Chí minh cho đội viên

- Củng cố hoạt động các câu lạc bộ nhà trường

- Hoàn chỉnh hồ sơ, sổ sách Chi Đội

- Tổ chức thành công Đại hội Chi Đội

2 Biện pháp:

- Tham gia tốt các hoạt động Kể chuyện Bác Hồ…

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn công tác Đội…

- Làm tốt công tác phụ trách Sao nhi đồng…

3 Chỉ tiêu: Liên Đội giữ vững danh hiệu CHI ĐỘI MẠNH.

D Công tác hội cha mẹ học sinh.

Trang 16

Lớp đã ổn định về mọi mặt: Kỷ luật, nền nếp, đồng phục…

Đã tổ chức được Đại hội Chi đội, bầu được: Chi đội trưởng, Chi đội phó; Uỷviên

Đã cập nhật được điểm và thường xuyên thông báo dến cha mẹ HS

Kết quả sơ kết hạng tuần của tháng 10/201 như sau:

Đội Sao đỏ đã quen việc, làm việc với ý thức trung thực, tự giác cao

Có ngày kỉ niệm 20/11 là cơ hội để thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”bằng nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực

- Khó khăn:

Đội ngũ cán bộ lớp chưa được tập huấn kỹ năng tổ chức sinh hoạt lớp

Ban Đại diện cha mẹ HS của lớp còn thụ động trong việc phối hợp với giáo viênchủ nhiệm lớp để giáo dục con em học tập, trèn luyện nhân cách

- Nội dung cụ thể:

Tiếp tục phát huy những thành tích của lớp đã đạt được trong tháng 10

Thực hiện kiểm tra nền nếp sát sao hơn, có sự kiểm tra chéo giữa các tổ

Phát động phong trào “ Tháng thi đua nhiều điểm tốt, nhiều việc tốt” để chàomừng Ngày Nhà giáo Việt Nam

Tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam

Gửi thông báo kết quả học tập, rèn luyện đến gia đình từng học sinh

Ngày đăng: 25/01/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w