SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở TRƯỜNG TIỂU học võ THỊ sáu

12 2.8K 7
SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở TRƯỜNG TIỂU học võ THỊ sáu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MOÄT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Đổi phương pháp dạy học Họ tên người thực hiện: Đặng Thị Nga Chức vụ nhiệm vụ phụ trách: GVCN Lớp 5B Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu – Xã Khánh Hòa Khánh Hòa, Ngày 25 tháng 03 năm 2013 SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Làm để quản lý học sinh thật tốt, làm để giáo dục học sinh, giúp em nâng cao ý thức học tập, kết học tập ngày tiến bộ, có ý thức cao việc thực nội quy trường lớp, qua góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Đó điều trăn trở người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Để có thành công công tác chủ nhiệm địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm ngồi lực chun mơn, kĩ sư phạm tốt người giáo viên phải có say mê cơng việc, có kế hoạch cụ thể cho cơng việc Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo với cử chỉ, thái độ mực người giáo viên, phải có cơng việc đối xử học sinh Người làm công tác chủ nhiệm việc liên kết chặt chẽ với giáo viên dạy chuyên lực lượng khác nhà trường phải thiết lập mối liên hệ gia đình - nhà trường - xã hội Đây cộng tác toàn diện nhằm hoàn thiện người đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta nay, góp phần hưởng ứng vận động Bộ GD – ĐT phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” * Thực trạng Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, thầy, cô dạy chuyên, lực lượng khác trường - Bản thân ln nhiệt tình, chịu khó công việc giao làm cơng tác chủ nhiệm lớp Khó khăn: - Đối với giáo viên : + Trong sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm nặng nề, công việc chủ yếu tổng kết tuần tổ thi đua, biểu dương học sinh đạt điểm tốt, phê bình xử lí học sinh vi phạm nội quy… làm cho em sợ sệt, nhàm chán, nội dung sinh hoạt “nghèo nàn” + Vai trò giáo viên chủ nhiệm mờ nhạt, làm việc theo khn mẫu có sẵn: sổ chủ nhiệm làm theo mẫu sẵn kế hoạch hàng tuần giáo viên chủ nhiệm làm theo công tác trường quy định, sáng tạo cịn hạn chế + Việc phân cơng chủ nhiệm hàng năm khơng trì theo lớp, theo giáo viên chủ nhiệm mà có thay đổi lớp, giáo viên chủ nhiệm … gây khó khăn cho việc tìm hiểu nắm bắt tình hình, bầu Ban cán đầu năm cho lớp… + Trường tiểu học Võ Thị Sáu hàng năm tỉ lệ học sinh nghỉ học còn, nhiều em lơ thường xuyên nghỉ học, kết xếp loại học lực hàng năm tỷ lệ học sinh yếu cao Những vấn đề tác động nhiều ngun nhân, theo tơi ngun nhân đóng vai trị quan trọng cơng tác chủ nhiệm chưa thật tốt - Đối với học sinh : + Đa số em nhà nghèo, cha mẹ phải làm mướn nên chưa có quan tâm đến việc học em + Phần lớn số học sinh em dân tộc, em nhà xa trường nên việc học đặc biệt vào mùa mưa gặp nhiều khó khăn + Một số em lơ việc học tập, em cịn mải chơi, học khơng thuộc thường xuyên không làm tập, chữ viết cịn xấu Là giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm năm gặt hái số kết khả quan, thân tự đúc kết số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, nên mạnh dạn chọn sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Võ Thị Sáu ” II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Công tác chủ nhiệm việc làm khó khăn, trước hết thân giáo viên phải thực tốt, có hiệu nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm quy định thông tư số 41/ 2010/TT- BGD- ĐT quy định Điều lệ trường tiểu học giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt nhiệm vụ sau: - Giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học - Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục - Trao dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp - Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương - Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục - Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên chuyn, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng học sinh đạt thành tích cao, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với ( BGH ) Hiệu trưởng Một số biện pháp thực a) Vai trò Giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức học tập cho học sinh: Ngoài nhiệm vụ chủ yếu giáo viên trường tiểu học quy định thông tư số 41/ 2010/TT/BGD-ĐT quy định Điều lệ trường tiểu học theo tơi muốn cho chất lượng cơng tác chủ nhiệm nâng cao địi hỏi người làm cơng tác chủ nhiệm cần có thêm yêu cầu sau: - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt (nơi ở, hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí…) - Xây dựng tốt đội ngũ Ban cán lớp: Như bầu lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng tổ,… - Sắp xếp chỗ ngồi học sinh phải khoa học, xếp em học giỏi ngồi cạnh em học yếu, em đọc yếu ngồi với em đọc hay, - Xây dựng mơi trường tâm lí lớp học: động học tập học sinh, khích lệ học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, sẵn lịng vị tha … - Ngồi nội quy trường, giáo viên chủ nhiệm đặt nội quy lớp, dựa trí học sinh lớp - Quản lí hoạt động lớp cách chặt chẽ : phải xây dựng kế hoạch hàng tuần, hàng buổi; - Thường xuyên sinh hoạt đầu giờ, có nội dung cụ thể : chữa tập,… - Sinh hoạt lớp đảm bảo đầy đủ, có nội dung cụ thể … - Tổ chức học nhóm cho học sinh, để em có giúp đỡ nhau, tiến Phải xây dựng kế hoạch hàng tuần, hàng tháng cho nhóm… - Hướng dẫn cho em thiết lập thời gian biểu hàng tuần cách khoa học nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phát động phong trào học tập cho học sinh: phong trào 20/11, 26/3,… qua phong trào có biểu dương, khen thưởng; đồng thời phê bình, nhắc nhỡ học sinh chưa có cố gắng học tập, như: phong trào thi đua đạt nhiều điểm 10 để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam, tiết học tốt, tuần không vắng… - Báo cáo kết học tập tháng cho gia đình phụ huynh sổ liên lạc - Chủ động phối hợp với Đội, giáo viên thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực nội quy học sinh, giải vấn đề vắng học học sinh… - Thường xuyên dự đồng nghiệp công tác chủ nhiệm lớp - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chuyên việc quản lí, giáo dục học sinh; Trên sở giáo viên chủ nhiệm cần phát huy kinh nghiệm ; bổ sung hoàn thiện phương pháp tổ chức lớp để hoàn thiện nhiệm vụ giao b) GVCN phải quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm, việc quan tâm phải thể qua việc làm cụ thể, thiết thực có hiệu từ đầu năm: * Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm đầu năm học: - Tìm hiểu hoàn cảnh sống học sinh lớp, hoàn cảnh gia đình, hồn cảnh kinh tế - Tìm hiểu đặc điểm thể chất học sinh - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Nắm vững tính cách hành vi đạo đức học sinh: số học sinh cịn nói tục, chửi thề, em ngoan em chưa ngoan, Việc nhanh chóng tìm hiểu em lớp nội dung, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm để sở giáo viên chủ nhiệm xây dựng chương trình giáo dục, tổ chức hoạt động tồn diện mặt nhằm phát triển trí tuệ, nhân cách, lực học sinh lớp chủ nhiệm nguyên tắc phát triển lực tự quản em muốn làm điều cần tiến hành cơng việc sau: + Nghiên cứu hồ sơ học sinh nắm số liệu học lực, hạnh kiểm năm trước, ý học sinh thường nghỉ học, hay vi phạm nội quy, ý thức học tập + Yêu cầu học sinh viết lí lịch tự thuật, ghi rõ hồn cảnh gia đình, địa chỉ, khiếu thân, môn học yếu + Dựa vào thái độ, ý thức, điểm số học sinh đạt tháng đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân loại học sinh, xác định rõ lớp có học sinh học lực yếu, hay vi phạm nội quy + Đến thăm gia đình học sinh khâu quan trọng, lớp có nhiều đối tượng học sinh: học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, học sinh có học lực yếu kém, giáo viên trực tiếp đến thăm gia đình học sinh nhằm động viên gia đình có kế hoạch, biện pháp giúp đỡ em học tập + Mời phụ huynh đến trường bàn bạc cách giáo dục học sinh vi phạm nội qui nhiều lần mang tính hệ thống, hay định kỳ họp thông báo kết học tập rèn luyện học sinh + Trao đổi với cán lớp tìm cách giúp đỡ cá nhân ý thức phân đấu cịn thấp, chưa chịu khó học tập, thực nội qui, có biện pháp giúp đỡ nhiều hình thức + Trị chuyện trực tiếp với học sinh: Giáo viên giáo dục riêng trực tiếp với cá nhân thơng qua động viên, an ủi, giúp đỡ cách thức học tập tu dưỡng đạo đức Phân tích cụ thể khía cạnh đúng, sai yêu cầu học tập rèn luyện Từ hình thức giáo viên hiểu rõ học sinh mức độ định hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập, quan hệ gia đình học sinh, bước đầu nắm ý thức đạo đức khả học tập đối tượng học sinh, từ tuỳ theo đối tượng học sinh mà áp dụng biện pháp giáo dục thích hợp * Bầu ban cán lớp: Xây dựng tập thể lớp khâu quan trọng, hình thành tập thể vững mạnh đồn kết tự quản tốt yêu cầu thiết thực Vì đội ngũ ban cán lớp phải có lực, tinh thần trách nhiệm cao có uy tín tập thể lớp, có ý thức tổ chức lớp, xếp hoạt động lớp có hiệu quả, xây dựng ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau thi đua học tập tiến Việc lựa chon đội ngũ Ban cán lớp theo yêu cầu theo hai hướng: - Dựa vào kết học tập, rèn luyện đạo đức năm học trước, giáo viên chọn thành viên tiêu biểu để đảm nhận cơng việc lớp - Có thể cách dân chủ, tập thể lớp tự lựa chọn Trong hai hình thức sau hình thành giáo viên phải có kế hoạch bồi dưỡng thật tốt cho đội ngũ này, đồng thời giáo viên tiến hành đề kế hoạch tiêu thi đua lớp, quán triệt cho đội ngũ cán lớp cách cụ thể công việc, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên * Sắp xếp chỗ ngồi: Sắp xếp chỗ ngồi học sinh phải khoa học: tinh thần “đôi bạn tiến”, việc xếp chỗ ngồi phải ý đến đối tượng học sinh Ví dụ: học sinh cận thị phải ngồi đầu bàn cùng, học sinh yếu ngồi với học sinh khá, giỏi để kèm, giúp đỡ bạn * Trang trí phịng học: Xây dựng mơi trường tâm lí lớp học, động học tập học sinh: + Phòng học phải sẽ, bàn ghế phải thẳng, trang trí đẹp + Phịng học có bảng nội quy trường, kế hoạch tuần lớp, hiệu c) Giáo viên chủ nhiệm cần phải có đổi sáng tạo tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm: Tiết sinh hoạt phải nhẹ nhàng, vui vẻ với học sinh; tạo hứng thú, vui tươi sau tuần học căng thẳng; góp phần nâng cao chất lượng lớp, trì sĩ số; giúp em hứng thú học tập Theo giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch cho tiết chủ nhiệm cụ thể: Ví dụ: Hoạt động tổng kết lớp + Giáo viên cho lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp thực tuần qua + Các tổ trưởng tổ lên bảng ghi điểm thi đua tổ Giáo viên nhận xét mặt học sinh thực biểu dương tổ thực tốt, nhắc nhở tổ chưa thực cần cố gắng tuần sau Kế hoạch tuần tới: + Đi học đều, thực tốt 15 phút đầu giờ, khơng học trễ, nghỉ học có phép + Mặc đồng phục quy định, khơng nói chuyện riêng học, học làm trước đến lớp + Thi đua học theo dãy, tổ, nhóm + Những học sinh khá, giỏi kèm bạn yếu 15 phút đầu chơi + Ôn viết chữ đẹp để thi vòng trường vòng huyện… d) Cơng tác phối hợp phải có hiệu quả: Để cơng tác chủ nhiệm có kết tốt, ngồi say mê tận tuỵ với nghề, lực chuyên môn tốt hỏi người giáo viên phải có biện pháp giáo dục phù hợp, khéo léo, nhạy cảm, thực tốt phối hợp thường xuyên có hiệu Nhà trường – gia đình – xã hội: * Trong nhà trường: + Sự phối hợp với giáo viên dạy chuyên Thường xun trao đổi thơng tin tình hình học tập lớp với giáo viên dạy chuyên, nắm bắt thông tin kịp thời mặt tồn lớp, cá nhân xuất sắc, biểu tiêu cực để uốn nắn, nhắc nhở kịp thời Giáo viên chủ nhiệm phải hạt nhân kết hợp giáo viên khác thực tác động sư phạm đồng tới học sinh tập thể học sinh thống yêu cầu giáo dục học sinh; theo dõi thường xuyên ý thức kết học tập học sinh mơn học; dự thăm dị ý thức học tập, phản ánh kịp thời với giáo viên dạy chuyên (bộ môn) nguyện vọng học sinh đề xuất với giáo viên giúp lớp tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập + Sự phối hợp với Đoàn đội : Chủ động liên hệ với cán Đoàn đội lớp tham gia tốt phong trào thi đua trường tổ chức như: trò chơi dân gian, phong trào 20/11, 26/3 nhằm hướng em có ý thức cao học tập có lối sống lành mạnh * Ngồi nhà trường: - Gia đình: Liên hệ chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh lớp Một mặt quản lý giấc học tập, mặt khác thông báo kịp thời kết việc giáo dục học sinh thời gian cụ thể ( đột xuất, theo định kì), đồng thời bàn bạc biện pháp giáo dục học sinh có hiệu quả, uốn nắn kịp thời học sinh có hành vi, thái độ khơng tốt q trình học tập… góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng học tập rèn luyện đạo đức em ngày hồn thiện - Xã hội: Tham gia tốt hoạt động xã hội địa phương tổ chức, qua vận động nhiều tổ chức xã hội tài trợ vật chất cho nhà trường: xây dựng trang bị thêm sở vật chất cho trường, vận động học bổng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn … nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục, góp phần làm cho hiệu chất lượng giáo dục nâng cao III KẾT QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG : a) Kết khảo sát đầu năm : Số liệu đầu năm : sĩ số 25/12 XẾP LOẠI HỌC LỰC HẠNH KIỂM Số lượng TL % SL TL % Giỏi (Đ) 0,08 % 25 100 % Khá (CĐ) 0,32 % T.Bình 10 0,4 % Yếu b)Kết đạt đươc: 0,2 % Cụ thể năm học 20011- 2012, phân công chủ nhiệm lớp 5B sau năm học kết đạt sau: Kết qủa cuối năm : XẾP LOẠI HỌC LỰC HẠNH KIỂM Số lượng TL % SL TL % Giỏi (Đ) 0,24 % 25 100 % Khá (CĐ) 14 0,56 % T.Bình 0,2 % Yếu * Về tỉ lệ chuyên cần: 99,95 % * Tỉ lệ lên lớp : 100 % c) Kết luận: Xu đổi giáo dục để đào tạo người cho kỉ XXI đặt yêu cầu cho người giáo viên, đặc biệt giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm; Vì để có thành cơng cơng tác chủ nhiệm người làm cơng tác chủ nhiệm ngồi kiến thức vững vàng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cịn phải có nhiều yếu tố khác như: tận tâm với nghề, quý trọng, yêu mến học sinh… 10 Trong công tác chủ nhiệm lớp, thân rút số sáng kiến nêu, kinh nghiệm thân trường vùng sâu, tin với khéo léo bạn bè, đồng nghiệp vận dụng đề tài vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp nhà trường tiểu học * Bài học kinh nghiệm: - Khơng nên áp dụng rập khn máy móc phương pháp giáo dục tiên tiến lẽ sản phẩm “con người” - Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác, hoạt động khác, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững hướng - Việc lựa chọn ban cán lớp tốt góp phần đem lại thành cơng công tác chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm lớp người có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp chủ nhiệm Trên công việc giáo viên chủ nhiệm mà thực thành công năm học qua Tuy nhiên trình thực tình khác xảy ra, thân giáo viên chủ nhiệm uyển chuyển cho phù hợp với hoàn cảnh lớp Nhằm làm cho công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao mong sáng kiến áp dụng rộng rãi để góp phần nâng dần chất lượng giáo dục trường tiểu học Khánh Hòa, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Người thực XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Nga 11 12 ... nghiệm công tác chủ nhiệm, nên mạnh dạn chọn sáng kiến ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Võ Thị Sáu ” II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Công tác. .. kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Làm để quản lý học sinh thật tốt, làm để giáo dục học sinh, giúp em nâng cao ý thức học. .. hình lớp với ( BGH ) Hiệu trưởng Một số biện pháp thực a) Vai trò Giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức học tập cho học sinh: Ngoài nhiệm vụ chủ yếu giáo viên trường tiểu học quy định thông tư số 41/

Ngày đăng: 30/12/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC LỰC

  • HẠNH KIỂM

  • Số lượng

  • SL

  • HỌC LỰC

  • HẠNH KIỂM

  • Số lượng

  • SL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan