Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 51: nghĩa thầy trò I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, lu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tôn s trộng đạo II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và nêu nội dung cfủa bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc bài và nêu nội dung a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Rút ý1: + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng nh thế nào? - Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Em biết - HS theo dõi SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. - Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy. - Đoạn 3: Đoạn còn lại. + Lần 1 đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm. - HS theo dõi. + Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng ý1 Tình cảm của học trò đối với cụ giáo Chu. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời thầy + Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s. Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tơng tự? Rút ý 2. GV tiểu kết rút ra nội dung bài.Vài HS nêu ND bài. c. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhóm. Thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV nhận xét ghi điểm. *Qua bài em học tập đợc điều gì? Kính thầy - ý 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng. ND: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ng- ời cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Luôn có ý thức tôn s trọng đạo 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hỏt nhc: Tiết 3: Toán Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS làm đợc BT1. HS khá giỏi làm đợc cả bài 2. Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị:- Bảng nhóm. Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - 1 - 2 HS nêu a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ. + Muốn biết ngời đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? - GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu lại cách tính. b. Ví dụ 2: + Ta phải thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút ì 3 = ? - HS thực hiện: 1giờ 10phút ì 3 3giờ 30 phút Vậy: 1giờ 10phút ì 3 = 3giờ 30phút - HS thực hiện: 3giờ 15phút ì 5 15giờ 75phút - GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào bảng con. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 75 phút ra giờ. - Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? 75phút = 1giờ 15phút Vậy: 3giờ 15phút ì 5 = 16giờ 15phút. - HS nêu. b. Luyện tập: Bài tập 1 (135): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (135): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tính: a. 3giờ 12phút ì 3 = 9giờ 36phút 4giờ 23phút ì 4 = 17giờ 32phút 12giờ 25giây ì 5 = 62phút 5giây b. 24,6giờ 13,6phút 28,5giây *Tóm tắt 1 vòng : 1phút 25giây 3 vòng : ? *Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1phút 25giây ì 3 = 4phút 15giây Đáp số: 4phút 15giây 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Luyện từ và câu. Tiết 51: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I. Mục đích - yêu cầu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho ngời sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm đợc BT1, 2, 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - Hớng dẫn HS làm bài tập: 1 - 2 HS trả lời Bài tập 1 (81): + Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ truyền - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 (82): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 (82): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. thống: c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm: a. truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c. truyền máu, truyền nhiễm. + VD về lời giải: - Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vờn Cà bên sông Hồng, thanh gơm giữ thành Hà Nội, 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Th ba ngy 8 thỏng 3 nm 2011 Ting Anh: Toán Tiết 127: chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS làm đợc BT1. HS khá, giỏi làm đợc cả BT2. - Giáo dục HS ý thứctích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc. 1 HS lên bảng, dới lớp giở VBT- GV kiểm tra - GV nhận xét dánh giá B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ. + Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? - GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. b. Ví dụ 2: - GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào bảng con. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 3 giờ ra phút rồi tiếp tục chia. + Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? + Ta phải thực hiện phép chia: 42phút 30giây : 3 = ? - HS thực hiện: 42phút 30giây 3 12 14phút 10giây 0 30giây 00 Vậy: 42phút 30giây : 3 = 14phút 10giây - HS thực hiện: 7giờ 40phút 4 3giờ = 180phút 1giờ 55phút 220phút 20 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. * Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác không thì chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. c. Luyện tập: Bài tập 1 (136): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (136): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Mời một HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Tính: a. 24phút 12giây 4 0 12 6phút 3giây 0 b. 35giờ 40phút 5 0 40 7giờ 8phút 0 c. 1giờ 12phút d. 3,1 phút *Bài giải: Ngời thợ làm việc trong thời gian là: 12giờ 7giờ 30phút = 4giờ 30phút Trung bình ngời đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Khoa học Tiết 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 104, 105 SGK. - Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: trực quan, Vấn đáp, gợi mở; thch hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong đời sống và sản xuất. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu a. Hoạt động 1: Quan sát *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu: + Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. + Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là hoa mớp cái trong hình 5a, 5b. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái - HS trao đổi theo hớng dẫn của GV. - Hình 5a là hoa mớp đực - Hình 5b là hoa mớp cái b. Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: + Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). + Phân loại các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số nhóm cầm bông hoa su tầm đợc của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. GV nhận xét, kết luận: *Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. - Các nhóm về vị trí thảo luận. - HS lần lợt quan sát và chỉ nhị, nhuỵ của các loại hoa mang đến. - Hoa có cả nhị và nhuỵ: hoa bởi, hoa sen - Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa m- ớp, hoa bí - Đại diện các nhóm lên giới thiệu các bộ phận của bông hoa mà nhóm mình su tầm. c. Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và *Mục tiêu: HS nói đợc tên các bộ nhuỵ ở hoa lỡng tính *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. phận chính của nhị và nhuỵ. + Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 104, 105 SGK. - Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: trực quan, Vấn đáp, gợi mở; thch hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong đời sống và sản xuất. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu a. Hoạt động 1: Quan sát *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu: + Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. + Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là hoa mớp cái trong hình 5a, 5b. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái - HS trao đổi theo hớng dẫn của GV. - Hình 5a là hoa mớp đực - Hình 5b là hoa mớp cái b. Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật *Cách tiến hành: *Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị - Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: + Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). + Phân loại các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số nhóm cầm bông hoa su tầm đợc của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. GV nhận xét, kết luận: hoặc nhuỵ. - Các nhóm về vị trí thảo luận. - HS lần lợt quan sát và chỉ nhị, nhuỵ của các loại hoa mang đến. - Hoa có cả nhị và nhuỵ: hoa bởi, hoa sen - Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa m- ớp, hoa bí - Đại diện các nhóm lên giới thiệu các bộ phận của bông hoa mà nhóm mình su tầm. c. Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. + Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Th t ngy 9 thỏng 3 nm 2011 Tập đọc. Tiết 52: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc rành mạch, lu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức duy trì nét đẹp văn hoá dân tộc ở địa phơng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ nội dung bài. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, dàm thoại, gợi mở; thực hành, quan sát, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Nghĩa thầy trò và nêu 2 HS đọc bài và nêu nội dung. nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Nêu nội dung chính của đoạn 1? - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm? + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? - Nêu nội dung chính của đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 4: + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? - Nêu nội dung chính của đoạn 3: - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. HS nêu ND bài. * ở địa phơng mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ? c. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diiễn cảm đoạn 2 trong nhóm. Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. - 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.) + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm. + Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm 1 - 2 HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi. + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ - ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. - HS thi kể. + Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những ngời khác mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những thanh tre già - ý 2: Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi. + Vì giật đợc giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý + Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt - ý 3: Niềm tự hào của các đội thắng cuộc. ND: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. - Lễ hội ném còn, múa then Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các lễ hội để lễ hội đợc duy trì và lu truyền. - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán Tiết 128: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm đợc các BT1(c, d), BT2(a, b), BT3, BT4. HS khá giỏi làm đợc cả các phần còn lại của BT1, 2. - Giáo dục hS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian *Bài tập 1 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. GVh- ớng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào bảng con. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. Cho HS làm vào nháp. 4 HS lên bảng.Cả lớp, GV nhận xét. Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hớng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.Mời HS treo bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4 (137): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. Tính: *a. 3giờ 14phút ì 3 = 9giờ 42phút *b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây c. 7phút 26giây ì 2 = 14phút 52giây d. 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút Tính: a. 18giờ 15phút b. 10giờ 55phút *c. 2,5phút 29giây *d. 25phút 9giây Bài giải: Số sản phẩm đợc làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15(sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1giờ 8phút ì 15 = 17giờ Đáp số: 17giờ. Kết quả: 4,5giờ > 4giờ 5phút 8giờ 16phút 1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút ì 3 26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút. [...]... thủ đơ của Ai Cập II ĐỒ DÙNG: -Giáo viên: Lược đồ Châu Phi -Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra:-Châu Phi nằm trong đới khí hậu nào ? B Dạy bài mới: Tên hoạt động 1 Giới thiệu bài: Hoạt động của Thầy -Ghi tựa Hoạt động của học sinh -Học sinh nêu 2 HĐ dạy học HĐ1 Dân cư Châu +Cho học sinh quan sát lược đồ và đọc thông tin sgk Phi -Nêu số dân châu Phi năm 2004 và so sánh với số dân châu Á -Năm 2004... về Ai Cập? -Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung khai thác khoáng sản Đời sống dân cư châu Phi còn gặp nhiều khó khăn -Học sinh đọc -Nằm ở Bắc Phi -Có sông Nin rất lớn -Có đồng bằng sông nin -Khí hậu nhiệt đới -Kinh tế tương đối phát triển 3.Củng cố: -Khắc sâu kiến thức: Nhận xét tiết học -Có Kim Tự Tháp nổi tiếng Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 To¸n TiÕt 130: VËn tèc I Mơc tiªu: - Cã kh¸i niƯm...- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 3 Cđng cè, dỈn dß: - GV cđng cè néi dung bµi, nh¾c HS vỊ xem l¹i bµi vµ chn bÞ bµi sau - GV nhËn xÐt tiÕt häc ChÝnh t¶ (nghe – viÕt) TiÕt 26: LÞch sư ngµy Qc tÕ Lao ®éng I Mơc ®Ých - yªu cÇu: - Nghe vµ viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n, toµn bµi sai kh«ng qu¸ 5 lçi chÝnh t¶ - T×m ®ỵc c¸c tªn riªng theo yªu cÇu cđa... ®ã 3 Cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS vỊ nhµ lun viÕt nhiỊu vµ xem l¹i nh÷ng lçi m×nh hay viÕt sai, ghi nhí quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi vµ tªn ®Þa lÝ níc ngoµi Mĩ thuật: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 To¸n TiÕt 129: Lun tËp chung I Mơc tiªu: - BiÕt céng, trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian - VËn dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ - HS lµm ®ỵc c¸c BT1, 2a, 3, 4(dßng 1, 2) HS kh¸... th¶o ln cđa nhãm m×nh + C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung 3 Cđng cè, dỈn dß: - Gäi HS ®äc mơc b¹n cÇn biÕt - GV nhËn xÐt giê häc Nh¾c HS häc bµi vµ chn bÞ bµi sau Sinh hoạt: Kiểm điểm các hoạt động tuần 26 . lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng ý1 Tình cảm của học trò đối với cụ giáo Chu. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy. Tìm hiểu bài: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Rút ý1: + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy. Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 51: nghĩa thầy trò I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, lu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo