1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 8 (tuan 3-tuan 10)

35 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 463 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 8 Trang 9 TUẦN 3 TIẾT 5: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: 18/9/2005 I. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần: -Nắm được đònh nghóa và các đònh lí 1,2 về đường trung bình của tam giác . -Biết vận dụng đònh lí về đường trung bình để tính độ dài,chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,hai đường thẳng song song. -Biết vận dụng các đònh lí đã học vào thực tế. II.Chuẩn bò: Học sinh: Làm các bài tập về nhà. Giáo viên: Thước,bảng phụ. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: (Sửa bài tập ở nhà) GV: Cho một học sinh trình bày Kiểm tra vở bài tập 2HS. GV: Như vậy trong trường hợp đặc biệt: Đối với một tam giác cân. Nếu có một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên ,song song với cạnh đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai .Vấn đề đặt ra cho chúng ta đi tìm tòi là điều đó đúng với mọi tam giác không? GV giới thiệu bài Hoạt động 1: (Phát hiện tính chất ,khái niệm đường trung bình của tam giác) Cho tam giác ABC tùy ý , nếu cho D là trung điểm của cạnh AB,qua D vẽ đường thẳng Dx song song với BC, tia Dx có đi qua trung điểm E của cạnh AC không?chứng minh? GV:Trình bày khái niệm Học sinh thực hiện. Chứng minh BMNC là hình thang cân . Suy ra BM=CN= 2 AB Mà AB=AC (gt). Suy ra N là trung điểm của AC. Hoạt động 1: Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh ghi đònh nghóa , vẽ hình vào vở học. N M B C A ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TAM GIÁC 1. Đònh Lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác,song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. E D C B A GT: D là trung điểm AB DE//BC KL:E là trung điểm AC 2. Đònh nghóa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác đó. GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 10 đường trung bình của tam giác. Yêu cầu học sinh dự đoán tính chất đường trung bình của tam giác?kiểm tra dự đoán đó bằng phương pháp nào? Hoạt động 2: HS vẽ hình ,đo ,dự đoán tính chất đường trung bình. Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn học sinh vẽ thêm ,chứng minh đònh lí đó trên bảng. Hoạt động 4: (Củng cố) Yêu cầu học sinh: a)Dựa vào hình vẽ, tìm những đường trung bình khác của tam giác ABC và nêu tính chất của chúng? b)Cho học sinh làm bài tập (SGK)(hình vẽ 33) GV:Yêu cầu học sinh trả lời miệng vì sao có kết quả đó? Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 20:Nhận xét IK và BC ? điểm K đối với đoạn thẳng AC? Bài 22:Nhận xét gì về EM và DC? Điểm E đối với đoạn thẳng BD? Hoạt động 2: (Bằng thực nghiệm đo đạt phát hiện tính chất đường trung bình của tam giác) Học sinh vẽ hình để kiểm tra dự đoán của mình. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. Hoạt động 4: (Củng cố) a) HS: Trong tam giác ABC còn có thêm EF, DF là đường trung bình. Do đó: EF//AB và EF= 2 AB DF//AC và DF= 2 AC b)HS: làm bài tập (SGK)?3 (Hình vẽ 33) D B E C A Cho DE=50m, doDE là đường trung bình của tam giác ABC nên mặc dù có chướng ngại vật, cũng có thể biết khoảng cách BC=100m. F E D C B A 3.Đònh lí: GT: D là trung điểm AB E là trung điểm AC KL: DE//BC DE= 2 BC GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 11 TIẾT 6: LUYỆN TẬP (ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC) GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giaựo aựn Hỡnh hoùc 8 Trang 12 Tuan 4: GV Tran Thũ Hụùp THCS Tran Hửng ẹaùo Giáo án Hình học 8 Trang 13 TIẾT 7: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày dạy:8/9/2010 I.Mục tiêu: Qua bài học này HS cần: -Nắm được đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của hình thang. -Vận dụng các đònh lí về đường trung bình hình thang để tính độ dài,hai đoạn thẳng bằng nhau,hai đường thẳng song song . -Biết vận dụng các đònh lí đã học vào thực tế. II.Chuẩn bò: Học sinh: Học bài đường trung bình của tam giác. Giáo viên :Thước,bảng phụ. III.Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ và tìm kiến thức mới) GV :Yêu cầu cả lớp làm trên phiếu học tập ,thu và chấm một số bài học sinh. Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E là trung điểm của AD, vẽ tia Ex//DC cắt AC ở I, cắt BC ở F. I có phải là trung điểm của đường chéo AC? F có phải là trung điểm của BC không? Vì sao? GV: Dựa vào những ý kiến của học sinh,GV bổ sung,khái quát phát biểu thành đònh lí. GV: Giới thiệu khái niệm đường trung bình của hình thang. Hoạt động 2: GV:xét hình thang ABCD ,hãy đo độ dài đường trung bình của hình thang . và độ dài tổng hai đáy của hình thang rồi so sánh Hoạt động 1: Học sinh làm ở phiếu học tập. Một học sinh làm ở bảng. E là trung điểm của AD và Ex//DC nên đi qua trung điểm I của AC (đònh lí đường trung bình trong tam giác ADC). Đối với ABC ∆ ,I trung điểm của AC và Ix//AB nên Ix đi qua trung điểm F của BC (đònh lí) Hoạt động 2: (Tìm kiếm kiến thức mới) HS tiến hành vẽ ,đo rút ra kết luận:”Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và có độ dài bằng nửa tổng độ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH THANG (tt) E I x F D C B A Đònh lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. Đònh nghóa: Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang gọi là đường trung bình của hình thang. E F D C B A EF là đường trung bình của hình thang ABCD Đònh lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng của hai đáy. GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 14 chúng ?rút ra kết luận. GV: Chứng minh hoàn chỉnh đònh lí đó? Hoạt động 3: (Củng cố) GV: Xem hình vẽ ở bảng ,hãy nêu giả thiết của bài toán và tính dộ dài x? Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 26: x=? x+y=? suy ra y=? Bài tập 27:EK đối với DC? KF đối với AB? EK+KF đối với EF? dài của hai đáy” HS:chứng minh bằng miệng:EI=1/2DC và IF=1/2AB suy ra điều phải chứng minh. Hoạt động 3: HS làm trên phiếu học tập: -Nêu giả thiết bài toán. -Chứng minh ADFC là hình thang. BE đi qua trung điểm của cạnh bên AC, BE//AD. (do… ) Suy ra E là trung điểm của DF. Vậy BE là đường trung bình của hình thang ACFD Do đó (24+x):2=32 Từ đó suy ra x= 64-24=40 (cm) Bài tập: x 32cm 24cm E F D C B A TIẾT 8: LUYỆN TẬP GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 15 Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày dạy:8/9/2010 I.Mục tiêu: -Thông qua kiểm tra và giải các bài tập khắc sâu các tính chất về đường trung bình tam giác ,hình thang. -Trình bày thành thạo giả thiết,kết luận,vẽ hình ,chứng minh, các bài toán về đường trung bình tam giác ,hình thang. II.Chuẩn bò: HS:Làm bài tập về nhà. GV: Thước,bảng phụ. III.Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đònh nghóa,đònh lí về đường trung bình của hình thang. Giải bài tập 26(SGK) Hoạt động 1: Bài tập 27:(SGK) GV: Hãy so sánh EK và DC? KF và AB? So sánh EF với EK+KF? Kết luận được rút ra khi so sánh EF với AB+CD ? (Khi nào xảy ra dấu bằng ?) GV: Treo bảng phụ bài giải hoàn chỉnh . Yêu cầu học sinh nêu bài toán đày đủ cả thuận và đảo? Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập ở nhà. Hoạt động 2: Bài tập 28:(SGK) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để rèn phương pháp phân tích đi lên: * Để chứng minh AK=KC Học sinh thực hiện. Hoạt động 1: (Luyện tập) Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, tập giải bài toán tìm điều kiện của hình thỏa mãn một tính chất cho trước ). Học sinh thực hiện. Học sinh nêu bài toán đầy đủ cả thuận và đảo: “EF là độ dài đoạn thẳng nối trung điểm hai canh đối AD và BC của tứ giác ABCD , chứng minh rằng: 2 ABCD EF + ≤ dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ABCD là hình thang (AB//CD) Hoạt động 2: (Củng cố tính chất đường trung bình hình thang , bài toán mở tìm kiến thức mới ) Học sinh trả lời miệng các câu hỏi mà giáo viên nêu lên. Bài tập 27:( SGK) K F E D C B A K I E F D C B A -EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 16 ta cần chứng minh điều gì? * AB=6cm , CD=10cm,tính độ dài các đoạn thẳng EI, KF , IK. *So sánh độ dài đoạn thẳng IK với hiệu của hai đáy hình thang ABCD ? Chứng minh? GV: nêu bài toán đầy đủ có cả phần thuận và đảo. Hoạt động 3: (Củng cố) Cho tam giác ABC ,các đường trung tuyến BD ,CE cắt nhau ở G , gọi I,K lần lượt là trung điểm của GB , GC. Chứng minh DE//IK và DE=IK GV: Thu và chấm một số bài ,sửa sai cho học sinh. Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập: Nếu ABCD là tứ giác lồi (AB<CD) và I,K lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC và BD . Chứng minh rằng: 2 ABDC IK − ≥ 2 ABDC IK − = ⇔ ABCD là hình thang. Học sinh thực hiện trên phiếu học tập . Một học sinh trình bày lời giải ở bảng. Học sinh đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa hiệu hai đáy. Hoạt động 3: (Củng cố) HS làm bài trên phiếu học tập . * IK//BC và IK = 2 BC ( đtb GBC ∆ ) * ED//BC và ED = 2 BC (đtb ∆ ABC) Suy ra ED//IK và ED=IK. EF//DC, mà E là trung điểm AD (gt) vậy: -K là trung điểm của đoạn AC ( đònh lí) -I là trung điểm đoạn thẳng DB (đònh lí) Bài tập củng cố: D E K G C B A Giải : * IK//BC và IK = 2 BC (đtb ∆ GBC) Suy ra ED//IK và ED=IK Hướng dẫn: F I D E K C B A Bất đẳng thức trong tam giác EIK ? EI với DC? Tương tự đối với tam giác KIF? TUẦN 5: TIẾT 9: §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 17 DỰNG HÌNH THANG Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày dạy:15/9/2010 I. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần: -Biết dùng thước và compa để dựng hình (Chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh. -Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách chính xác. -Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ. -Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế cuộc sống . II. Chuẩn bò: GV: Cho học sinh ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học lớp 6 và lớp 7, chuẩn bò thước và compa để làm toán dựng hình. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (n tập kiến thức cũ) GV:Hãy nêu tóm tắt các bài toán dựng hình cơ bản đã biết ở lớp 6 và lớp 7,ø thực hiện việc dựng đó trên phiếu học tập cá nhân. GV: Thu và chấm một số bài. Hoạt động 2: (Tìm hiểu các bước dựng của bài toán hình thang). GV nêu bài toán dựng hình thang thực chất là đưa về bài toán dựng cơ bản đã nêu ở trên. GV:Nêu ví dụ 1 ở SGK , với việc phân tích để học sinh thấy được ý nghóa của bước phân tích ,tập cho học sinh phân tích bằng hệ thống câu hỏi: Giả sử dựng hình thang ABCD thỏa mãn các yêu Hoạt động 1: +Nêu các bài toán dựng hình cơ bản đã biết . +Làm trên phiếu học tập các bài toán dựng hình cơ bản đã nêu.( dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước, dựng trung trực của đoạn thẳng,dựng tam giác khi biết độ dài của một cạnh kề với hai góc cho trước) 3HS làm ở bảng. Hoạt động 2: HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. -Tam giác ABC dựng được vì đó là bài toán cơ bản (c- g-c) -Điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với DC . -Điểm B nằm trên đường tròn (A;3cm).Suy ra dựng được điểm B. HS trình bày miệng chứng minh hình đã dựng có đầy đủ những yêu cầu của bài 1/ Bài toán dựng hình: (SGK) 2/Các bài toán dựng hình đã biết: HS1: -Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. -Dựng góc bằng góc cho trước. HS2: -Dựng đường trung trực của một đường thẳng cho trước -Dựng tia phân giác của một góc cho trước. -Dựng tam giác( 1 trường hợp c-c-c) 3/ Dựng hình thang: Ví dụ 1: 70 ° 2cm 4cm 3cm C D B A Bài giải: (SGK) GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 18 cầu (xem hình vẽ). Hình nào có thể dựng được?Vì sao? Hãy xác đònh vò trí của điểm B sau khi đã dựng tam giác ADC. GV:Hãy nêu các bước dựng bài toán đã nêu.(3HS nêu bước dựng) GV:Hãy chứng minh. (2HS trình bày chứng minh). Hoạt động 3: (Luyện tập để củng cố ) Phân tích để tìm cách dựng (Bài tập 31SGK) Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 29,30,32,34(SGK). toán. Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Tam giác ADC dựng được do biết độ dài của 3 cạnh . Đ iểm B nằm trên tia Ax//DC và B thuộc đường tròn (A;2cm).Từ đó suy ra cách dựng điểm B. Bài tập: Dựng hình thang ABCD, AB//CD và AB=AD=2(cm), AC=CD=4(cm) 2cm 4cm C D B A TIẾT 10: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày dạy:15/9/2010 GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo [...]... cân?) hỏi đó Hoạt động 2: Bài 62: (SGK) Hoạt động 2: (Bằng hình Bài 62: (SGK) GV:Dùng bảng phụ vẽ hình thức trắc nghiệm,luyện C 88 ,89 .Yêu cầu học sinh trả lời tập vận dụng tính chất 900 câu hỏi: tam giác vuông) B ˆ =900 thì điểm C thuộc Học sinh theo dõi hình vẽ A +Nếu C (Hình 88 ) đường tròn đường kính AB ? trả lời câu hỏi: (Đ,S) +Đúng,do tính chất trong C +Điểm C thuộc đường tròn tam giác vuông đường... THCS Trần Hưng Đạo (Hình 89 ) Bài 63: (SGK) A 10cm B 13cm x D C 15cm Bài 64: (SGK) A H B E G D F C Từ tính chất hình bình hành: ˆ ˆ A+ D ˆ ˆ A + D = 180 0 ⇒ = 90 0 2 ˆ = 90 0 Từ đó suy ra H Tương tự cho các góc còn lại của tứ giác HEFG M B N A Q D P C Giáo án Hình học 8 Trang 37 TUẦN 10: TIẾT 19: §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Ngày dạy: 22/10/2010 Lớp: 8A,B,C A MỤC TIÊU: 1 Kiến... trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau và ngược lại Bài 68: (SGK) A A 2cm d O 2 B d C Bài tập 68: (SGK) Hình vẽ và lời giải vẽ sẵn trên bảng phụ Bài tập về nhà:67;69(SGK) D Rút kinh nghiệm: GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo H B K 2 C Trang 40 Giáo án Hình học 8 TIẾT 20: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 22/10/2010; Lớp: 8A,B,C A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Nắm được khoảng cách giữa hai đường thẳng... KN//AM và K là trung điểm của AB suy ra N là trung điểm BM ( tương tự M là trung điểm DN) ⇒ DM=MN=NB (Cách khác M là trọng tâm tam giác ADC…… ) Trang 29 Giáo án Hình học 8 Tuần 8: TIẾT 15: Ngày soạn: 3/10/2010 Ngày dạy:6/10/2010 8 ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần: -Nắm chắc đònh nghóa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm,nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm.Nhận... 47:(SGK) a) Chứng minh AHCK là hình bình hành ∆ ADH= ∆ CBK (cạnh huyền góc nhọn) Suy ra AH=CK mà AH//CK (cùng vuông góc BD) Suy ra AHCK là hình bình hành b) Do AHCK là hình bình Trang 28 Giáo án Hình học 8 A K H D Hoạt động 3: Bài 48: (SGK) GV:Cho học sinh làm bài vào phiếu học tập ,GV thu, chấm một số bài 1HS lên bảng trình bày hành Suy ra trung điểm đường chéo HK cũng là trung điểm đường chéo AC B C Đại... + O4 = 180 0 M B độ hai điểm đối xứng nhau Hay B ,O,C thẳng hàng 4 1 qua góc tọa độ ? 2 x x/ Theo trên: OC=OM 3 O GV: Gọi C là điểm đối OM=OB xứng của M qua trục Ox,B C Suy ra: OM=OB=OC là điểm đối xứng của M y qua trục Oy Hãy chứng minh: a) B,O,C thẳng hàng b) B đối xứng C qua O GV hướng dẫn cho học sinh Chứng minh B,O,C thẳng GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Trang 32 Giáo án Hình học 8 hàng? Chứng... tập 60: (SGK) Tam giác ADC vuông tại D (gt) nên: AC2 =AD2 +DC2 (đl pi ta go) = 49+242 = 625 AC=25cm suy ra DM=12,5cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông) Giáo án Hình học 8 Trang 35 TIẾT 18: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/10/2010 Ngày dạy:15/10/2010 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất,những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào... dụng bài toán cơ bản dựng hình nào? Hoạt động của học sinh Học sinh thực hiện Hoạt động 1: Chia lớp thành 4 tổ, các tổ tiến hành thảo luận và trình bày bài giải của tổ mình A B 4cm 80 ° D 3cm C CD=4cm dựng được 0 ˆ CDx =80 dựng được Ghi bảng Bài toán 29: (SGK) Dựng tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC =4cm; 0 ˆ B =65 B y 65° 4cm C A x Dựng : * Dựng BC =4cm (dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước)... có nhận xét đó? • Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN? Hướng dẫn bài tập ở nhà : Bài 48: Nếu cho thêm giả thiết AC=BD thì em có nhận xét gì về hiønh bình hành EFGH ? hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt? * chuẩn bò tiết sau bài: Đối xứng tâm G H D Bài 48: (SGK) HE là đường trung bình tam giác ADB: HE//DB ; 1 2 HE= DB FG là đường trung bình tam giác... thành khoảng cách giữa hai đường thẳng song bất kì trên một đường song Mọi điểm trên đường thẳng a luôn cách đường thẳng b một thẳng đến đường thẳng GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Trang 38 Giáo án Hình học 8 khoảng bằng nhau(=h) ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song HS:ghi đònh nghóa kia 2/ Tính chất: Hoạt động 2: tính chất khoảng cách giữa hai đường thẳng Các điểm cách đường song . 64-24=40 (cm) Bài tập: x 32cm 24cm E F D C B A TIẾT 8: LUYỆN TẬP GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 15 Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày dạy :8/ 9/2010 I.Mục tiêu: -Thông qua kiểm tra. hành. b) Do AHCK là hình bình GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 28 Hoạt động 3: Bài 48: (SGK) GV:Cho học sinh làm bài vào phiếu học tập ,GV thu, chấm một số bài. 1HS. 4: GV Tran Thũ Hụùp THCS Tran Hửng ẹaùo Giáo án Hình học 8 Trang 13 TIẾT 7: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày dạy :8/ 9/2010 I.Mục tiêu: Qua bài học này HS cần: -Nắm được

Ngày đăng: 21/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w