Tiết 17 Ngày soạn:27/10/2007 Ngày dạy: 3/11/2007 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - áp dụng tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63 và đề kiểm tra,thớc thẳng. - Học sinh: Thớc thẳng C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: KT 15p (có đề riêng) III.Luyện tập tại lớp : - Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) - Giáo viên treo bảng phụ hìnhhình vẽ 91 trong SGK - Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT, Kl ? Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật ta chứng minh những yếu tố nào. - Học sinh:là hình bình hành có 1 góc vuông - Giáo viên hớng dẫn học sinh chứng minh Bài tập 63 (tr100-SGK) 13 x 15 10 A B D C H Kẻ BH DC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm Xét V HBC Theo định lí Pitago ta có: BH 2 = BC 2 - CH 2 = 13 2 - 5 2 BH = 12 cm x = 12 cm Bài tập 64 (tr100-SGK) (10') 1 1 2 1 F H A B D C G E Ta có: ả à 2 1 D B= (vì = à 1 2 B ) DH // BE HE // GE (1) Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GT Tứ giác ABCD; AC BD AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG Là hình chữ nhật - Học sinh còn lại làm bài tập tại chỗ - Giáo viên gợi ý: ? So sánh HE; GF với BD ? So sánh HG; EF với AC. ? So sánh ã ?EHG = Tơng tự ta có: HG // EF (2) T ừ (1), (2) Tứ giác HEFG Là hình bình hành Trong hình bình hành ta có à à 0 180A D+ = à à à à ã 0 1 1 0 0 1 1 2 2 180 90 90 A D A D AHD + = + = = Vậy hình bình hành HEFG Là hình chữ nhật Bài tập 65 (tr100-SGK) O G F E H A C B D Xét V ABD có HE là đờng trung bình HE // BD; HE = 1 2 BD (1) Xét V CDB có GF là đờng TB GF // BD; HE = 1 2 BD (2) từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF Là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC ma AC BD (gt) HE HG ã 0 90EHG = HEFG là hình chữ nhật IV. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật V. H ớng dẫn học ở nhà : - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trớc bài 10: Đờng thẳng song song với 1 đờng thẳng cho trớc Tiết 18 Ngày soạn:30/10/2007 Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Ngày dạy: 6/11/2007 đ ờng thẳng song song với đ ờng thẳng cho tr ớc A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa 2 đờng thẳng song song, định lí về các đ- ờng thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đờng thẳng cho trớc. - Biết vận dụng định lí về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đờng thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đờng thẳng song song với 1 đờng thẳng cho trớc. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: phấn màu, thớc thẳng - Học sinh: Thớc thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đờng thẳng C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: - Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đờng thẳng a thì khoảng cách từ M đến đờng thẳng b bằng bao nhiêu - Học sinh: Khoảng cách từ M dến đờng thẳng b cũng luôn bằng h - Giáo viên giới thiệu định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. ? Tứ giác AMKH là hình gì. ? Đờng thẳng a và đờng thẳng AM có mối quan hệ với nhau nh thế nào. ? Chứng minh M' a' 1. Khoảng cách giữa hai đ ờng thẳng song song ?1 h b a A H B K BK = h do ABCD là hình chữ nhật. ta gọi h là k/c giữa 2 đờng thẳng song song a và b. * Định nghĩa: SGK 2. Tính chất của các điểm cách đều một đ - ờng thẳng cho tr ớc ?2 H A' H' (II) (I) A h h h h b a K' K M' M Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b) Mặt khác MK = AH = h AMKH là hình chữ nhật AM // b M đt a Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng - Giáo viên đa ra tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh làm và rút ra nhận xét - Giáo viên đa ra tranh vẽ H96 và giới thiệu đờng thẳng //, cách đều. d c b a D C B A d c b a H G F E D C B A * Tính chất: (SGK) ?3 A nằm trên đờng thẳng // BC và cách BC 2 cm 2 2 B C A H H' A' * Nhận xét: SGK 3. Đ ờng thẳng song song cách đều ?4 a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là đ- ờng TB EF = EG (1) Hình thang BEHD có CG là đờng TB FG = GH (2) Từ 1, 2 EF = FG = GH b) Hình thang AEGC có EF = FG F là trung điểm của EG B là trung điểm của AC AB = BC Tơng tự ta cũng chứng minh đợc BC = CD AB = BC = CD IV. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68 Kẻ AH và CK vuông góc với d Xét V AHB và V CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) à ả 1 2 B B= (2 góc đối đỉnh) V AHB = V CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đờng thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm d 2 1 2cm B A C I H V. H ớng dẫn học ở nhà : - Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đờng thẳng - Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK) - Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT) HD 67: Dựa vào tính chất đờng TB của tam giác và hình thang. Tiết 19 Ngày soạn:4/11/2007 Ngày dạy: 10/11/2007 Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đờng thẳng, khoảng cách giữa 2 đờng thẳng song song, đợc ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm. - Bớc đầu làm quen với bài toán tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó thoả mãn yêu cầu của bài. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập bài 69 (tr103-SGK), thớc thẳng, phấn màu, êke. - Học sinh: Thớc thẳng, êke. C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Vẽ đờng thẳng song song với đờng thẳng d cho trớc và cách đờng thẳng d một đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đờng thẳng cho trớc. III. Luyện tập tại lớp : - Giáo viên đa nội dung bài toán lên bảng và phát phiếu học tập cho các nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm đó - Yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Cả lớp suy nghĩ làm bài - 1 học sinh lên bảng trình bày (Nếu học sinh cha làm đợc giáo viên gợi ý) - Học sinh nhận xét. - Giáo viên uốn nắn sửa chữ sai xót Bài tập 69 (tr103-SGK) (1) (7); (2) (5) (3) (8) ; (4) (6) Bài tập 70 (tr103-SGK) x y C O A BH GT ã 0 90 , 2 ( ) ( ) xOy OA cm A Oy AC CB B Ox = = = B di chuyển trên Ox KL Vị trí của C Kẻ //CH OB CH AO ( 2 đờng thẳng cùng vuông góc với 1 đờng thẳng) Xét : ; //OAB AC CB CH OA=V CH là đờng TB của OABV 1 1 .1 1 2 2 CH OA cm = = = B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên d // với Ox và cách Ox :1cm Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng IV. Củng cố: - Đối với loại toán tìm điểm O khi M di chuyển trớc tiên ta phải xác định đợc điểm O di chuyển nh thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trờng hợp của M để xác định vị trí của O từ đó rút ra qui luật) - Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đờng trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm đến đờng thẳng .) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán. V. H ớng dẫn học ở nhà : - Xem lại lời giải các bài toán trên. - Làm bài tập 71 (tr103-SGK) - Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT) - Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. HD 71: a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, OD = OE O AM O, A, M thẳng hàng b) O nằm trên đờng thẳng song song BC cách BC bằng 1 2 AH c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất O B C A H M E D K Tiết 20 Ngày soạn: 6/11/2007 Ngày dạy: 13/11/2007 Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Hình thoi A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trng của hình thoi (2 đờng chéo vuông góc và là các đờng phân giác của các góc trong hình thoi), nẵm đợc 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi - Học sinh biết dựa vào 2 tính chất đặc trng để vẽ đợc hình thoi nhận biết đợc tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ hình 100 và bài 73 (tr105-SGK), thớc thẳng. - Học sinh: Thớc thẳng. C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Học sinh 2: Câu hỏi tơng tự với hình chữ nhật III. Bài mới: - Giáo viên đa ra bảng phụ hình 100- SGK - Ngời ta gọi tứ giác ABCD tron hình 100 là hình thoi ? Hình thoi là hình gì. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh cả lớp suy nghĩ, 1 em đứng tại chỗ trả lời. ? Ta có thể định nghĩa hình thoi nh thế nào ? Dựa vào hình bình hành, giáo viên vẽ tiếp 2 đờng chéo và đặt vấn đề - Ta đã biết hình thoi là hình bình hành nên nó có các tính chất của hình bình hành. ? Vậy ngoài tính chất của hình bình hành ra thì hình thoi còn tính chất nào khác hay không. - Giáo viên cho học sinh làm ?2. - Cả lớp làm bài theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK - Giáo viên chốt và ghi bảng. 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD =AD ?1 - Hình thoi là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau. 2. Tính chất ?2 * Định lí: SGK 2 1 2 1 A C B D O GT hình thoi ABCD KL a) AC BD b) AC là phân giác ã ã ,BAC BCD BD là phân giác ã ã ,ADC ABC Cm: a) Ta có ABCV cân (AB = AC) mà BO là đ- ờng trung tuyến BO cũng là đờng cao của ABCV AC BD b) Xét ABCV cân tại B à à 1 1 A B= Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh định lí trên - Các câu khác chứng minh tơng tự. - Học sinh về nhà tự chứng minh ? Để vẽ hình thoi ta vẽ nh thế nào - Học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại và nêu cách vẽ. ? Ngoài dấu hiệu nhận biết bằng định nghĩa, hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi qua hình bình hành. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. - Giáo viên chốt lại và ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh ghi GT, KL GT Hình bình hành ABCD AC BD KL ABCD là hình thoi ADCV cân tại D ả ả 2 2 A C= mà ả à 2 1 C A= (2 góc so le trong) à ả 1 2 A A= Ac là phân giác của ã BAD 3. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có 2 đờng chéo vuông góc với nhau là hình thoi - Hình bình hành có 1 đờng chéo là phân giác của mỗi góc là hình thoi ?3 A C B D O Chứng minh : Vì ABCD là hình bình hành AO = OC, BO = OD Vì AC BD 4 tam giác vuông AOB, BOC, COD, DOA bằng nhau AB = BC = CD = AD ABCD là hình thoi IV. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 73 (tr105-SGK) Học sinh thảo luận nhóm để tìm các hình thoi và giải thích + Tứ giác ABCD là hình thoi vì AB = BC = CD = DA + Tứ giác EFGH là hình thoi vì EFGH là hình bình hành (EF = GH, EH = FG) và ã ã FEG HEG= EG là đờng phân giác ã HEF + Tứ giác KINM là hình thoi vì KINM là hình bình hành (KO = ON, IO = IM) và IM KN + Hình e) tứ giác ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA vì đều bằng R V. H ớng dẫn học ở nhà : - Học theo SGK - Làm bài tập 75, 76, 77 (tr106-SGK) Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng Thcs Cẩm Sơn/Cẩm Giàng . nhận bi t hình chữ nh t, t nh ch t đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - áp dụng t nh ch t đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam. thớc thẳng - Học sinh: Thớc thẳng, ôn t p lại kiến thức về khoảng cách t 1 điểm t i 1 đờng thẳng C. Các ho t động dạy học : I. T chức lớp: II. Kiểm tra