CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 1) Nêu công thức tính diện tích tam giác . Chữa bài tập 18 tr 121 SGK : Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM . Chứng minh : S AMB = S AMC . • * Công thức S ∆ = a.h ( Với a : một cạnh của tam giác , • h : chiều cao tương ứng ) * Bài tập 18 tr 121 SGK: Kẻ đ.cao AH .Ta có S AMB = AH . BM S AMC = AH .MC A B C M H KI M TRA BÀI CỂ Ũ . Mà MB = MC ( gt) => S AMB = S AM C 1 2 1 2 1 2 2) Bài tập 27 (a,c) tr 129 SBT a) Điền vào ô trống trong bảng sau AH(cm) 1 2 3 4 5 10 15 20 S ABC (cm 2 ) 2 4 6 8 10 20 30 40 : Tam giác ABC có đáy BC cố đònh và bằng 4 cm . Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d // BC ) . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống đường thẳng BC . b) Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ chiều cao AH không ? Ta có diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH . A B C d H a) Xem hình và chỉ ra các tam giác có cùng diện tích . 1 2 3 4 5 6 7 8 S 1 = S 3 = S 6 = 4 (đvdt) ; S 2 = S 8 = 3 (đvdt) b)Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không ? Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau . Bài 19 tr 122 SGK Bài tập 20 tr 122 SGK A B D C E NM I H Giải : Vẽ đường trung bình MN của tam giác ABC . Kẻ đường cao AH cắt MN và BC tại I và H . Dựng hình chữ nhật BCDE ( D , E thuộc MN ) . Ta có S BCDE = S ABC . *Bài toán yêu cầu chứng minh những điều gì ? S BCDE = S ABC và S ABC = AH. BC 1 2 ∆ ∆ * Ta có BEM = AIM (ch – gn ) => S BEM = S AIM . ∆ CDN = AIN ( ch – gn ) => S CDN = S AIN . ∆ S BCDE =S BEM +S BMNC +S CDN = S AIM + S BMNC +S AIN = S ABC (1) * Tacó S BCDE =IH .BC= AH .BC(dễ thấy I là trung điểm AH) (2) 1 2 * Từ (1) và (2) => S ABC = AH. BC 1 2 Vẽ hình chữ nhậtcó một cạnh bằng một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích tam giác đó . Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác Tính số đo x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE . ( h.134 ) A B C D E H x x 2 cm 5 cm S ABCD = 3S ADE 5x = 3.5 => x = 3 (cm) S ABCD = 5x (cm 2 ) S ADE = 2 5.2 5( ) 2 cm= Bài tập 21 tr 122 SGK: Tamgiác APF vẽ trên giấy kẻ ô vuông A P F Vì S PIF = S PAF , hai tam giác có đáy PF chung => đường cao tương ứng bằng nhau . Vậy điểm I nằm trên đường thẳng a song song với đường thẳng PF và cách PF một khoảng bằng 4 ô vuông . Tương tự điểm O nằm trên đường thẳng b song song PF và cách PF một khoảng bằng 8 ô vuông . c) Chỉ ra điểm N sao cho S PNF = 1/2 S PAF a) Chỉ ra điểm I sao cho S PIF = S PAF b) Chỉ ra điểm O sao cho S POF = 2 S PAF Tương tự điểm N nằm trên đường thẳng c song song PF và cách PF một khoảng bằng 2 ô vuông . a I . b O . c N . Bài tập 22 tr 122 SGK: : Tính diện tích tam giác cân có đáy bằng a và cạnh bên bằng b . a b H C B A * Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a ; AB = AC = b ta cần biết điều gì ? vuông AHC có AH 2 = AC 2 – HC 2 AH 2 = b 2 - = V 2 2 a ÷ 2 2 4 4 b a− AH = 2 2 4 2 b a− * S ABC = = . . 2 BC AH 2 a 2 2 4 2 b a− . 2 2 4 4 a b a− = đường cao AH Bài tập 24 tr 123 SGK * Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang (tiểu học), các tính chất của diện tích tamgiác * Bài tập về nhà số 23 , 25 tr 123 SGK . V. CŨNG CỐ DẶN DÒ XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ . CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ HP TÁC TRONG TIẾT HỌC NÀY . . 129 SBT a) Điền vào ô trống trong bảng sau AH(cm) 1 2 3 4 5 10 15 20 S ABC (cm 2 ) 2 4 6 8 10 20 30 40 : Tam giác ABC có đáy BC cố đònh và bằng 4 cm . Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d . C d H a) Xem hình và chỉ ra các tam giác có cùng diện tích . 1 2 3 4 5 6 7 8 S 1 = S 3 = S 6 = 4 (đvdt) ; S 2 = S 8 = 3 (đvdt) b)Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay. QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 1) Nêu công thức tính diện tích tam giác . Chữa bài tập 18 tr 121 SGK : Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM . Chứng minh : S AMB = S AMC . • *