1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh hoc 8.1.doc

133 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường Tuần 1 Chương I : TỨ GIÁC Tiết 1. TỨ GIÁC Ngày soạn:22.8.2009 Ngày dạy:26.08.2009 I. Mục tiêu: - HS nắm vững các đnghóa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tgiác lồi. - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. - Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360 o . II. Phương tiện dạy học: - GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) - HS : Ôn đònh lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (1’) - Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới - HS nhe và ghi tên chương, bài vào vở. §1. TỨ GIÁC Hoạt động 3 : Đònh nghóa (20’) - Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng? - Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ? - GV chốt lại (đònh nghóa như SGK) và ghi bảng - GV giải thích rõ nội dung đònh nghóa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng - Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác. - Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1 - GV chốt lại vấn đề và nêu đònh nghóa tứ giác lồi - GV nêu và giải thích chú ý (sgk) - Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - HS quan sát và trả lời (Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đoạn thẳng) - HS suy nghó – trả lời - HS1: (trả lời)… - HS2: (trả lời)… - HS nhắc lại (vài lần) và ghi vào vở - HS chú ý nghe và quan sát hình vẽ để khắc sâu kiến thức - Vẽ hình và ghi chú vào vở - Trả lời: hình a - HS nghe hiểu và nhắc lại đònh nghóa tứ giác lồi - HS nghe hiểu - HS chia 4 nhóm làm trên bảng phụ 1.Đònh nghóa: A B D C ©Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …) - Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA. @Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ?2 1 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - Đại diện nhóm trình bày A B D C M P N Q - Thời gian 5’ a)* Đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A * Đỉnh đối nhau: B và D, A và D b) Đường chéo: BD, AC c) Cạnh kề: AB và BC, BC và CD,CD và DA, DA và AB d) Góc: A, B, C, D Góc đối nhau: A và C, B và D e) Điểm nằm trong: M, P Điểm nằm ngoài: N, Q A B D C M P N Q Hoạt động 4 :Tổng các góc của một tứ giác (7’) - Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ - Theo dõi, giúp các nhóm làm bài - Cho đại diện vài nhóm báo cáo - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể) - HS suy nghó (không cần trả lời ngay) - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý … - HS theo dõi ghi chép - Nêu kết luận (đònh lí) , HS khác lặp lại vài lần. 2. Tổng các góc của một tứ giác 1 2 2 1 A B D C Kẻ đường chéo AC, ta có : A 1 + B + C 1 = 180 o , A 2 + D + C 2 = 180 o (A 1 +A 2 )+B+(C 1 +C 2 )+D = 360 o vậy A + B + C + D = 360 o Đònh lí : (Sgk) Hoạt động 5 : Củng cố (7’) - Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính ! câu d hình 5 sử dụng góc kề bù - HS tính nhẩm số đo góc x a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 Bài 1 trang 66 Sgk a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 Hoạt động 6 : Dặn dò (5’) - Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh đònh lí tồng các góc trong tứ giác - Bài tập 2 trang 66 Sgk ! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác - Bài tập 3 trang 67 Sgk - HS nghe dặn và ghi chú vào vở ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D = 360 0 Bài tập 2 trang 66 Sgk Bài tập 3 trang 67 Sgk 2 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường ! Tương tự bài 2 - Bài tập 4 trang 67 Sgk ! Sử dụng cách vẽ tam giác - Bài tập 5 trang 67 Sgk ! Sử dụng toạ độ để tìm - Xem lại cách vẽ tam giác Bài tập 4 trang 67 Sgk Bài tập 5 trang 67 Sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Tiết 2. HÌNH THANG Ngày soạn:22.08.2009 Ngày dạy:29.08.2009 I. Mục tiêu: - HS nắm được đònh nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau) II. Phương tiện dạy học: - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu - HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke… - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hợp tác nhóm III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’) - Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một HS lên bảng. - Kiểm tra vở btvn vài HS - Thu 2 bài làm của HS - Đánh giá, cho điểm - Chốt lại các nội dung chính (đònh nghóa, đlí, cách tính góc ngoài) - Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớpø làm bài vào vở . 117 75 65 B D C A ˆ D = 360 0 -65 0 -117 0 -71 0 = 107 0 Góc ngoài tại D bằng 73 0 - Nhận xét bài làm ở bảng . - HS nghe và ghi nhớ - Đònh nghóa tứ giác ABCD? - Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? - Cho tứ giác ABCD,biết ˆ A = 65 o , ˆ B = 117 o , ˆ C = 71 o + Tính góc D? + Số đo góc ngoài tại D? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. - HS nghe giới thiệu - Ghi đề bàivào vở §2. HÌNH THANG 3 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường Hoạt động 3 : Hình thành đònh nghóa (18’) - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Cho HS nhận xét đặc điểm hai cạnh AB và CD. - GV giới thiệu hình thang và cho HS phát biểu đònh nghóa. - GV nêu lại đònh nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. - Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 - Nhận xét chung và chốt lại vđề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? - GV chốt lại và ghi bảng - HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD - HS nêu đònh nghóa hình thang - HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở - HS làm ?1 tại chỗ từng câu - HS khác nhận xét bổ sung - Ghi nhận xét vào vở - HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng - HS khác nhận xét bài - HS nêu kết luận - HS ghi bài 1.Đònh nghóa: (Sgk) H A B D C Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao * Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. * Nhận xét: (sgk trang 70) Hoạt động 4: Hình thang vuông (8’) Cho HS quan sát hình 18, tính D ˆ ? - GV: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? Hthang hinh thang comot gocvuong  ⇔   - HS quan sát hình – tính D ˆ D ˆ = 90 0 - HS nêu đònh nghóa hình thang vuông, vẽ hình vào vở 2.Hình thang vuông: A B D C Hình thang vuông là hình thang có 1 gocù vuông Hoạt động 5: Củng cố (5’) - Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) - Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp - HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời - HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 Bài 7 trang 71 a) x = 100 o ; y = 140 o b) x = 70 o ; y = 50 o c) x = 90 o ; y = 115 o Hoạt động 6: Dặn dò (5’) - Học bài: thuộc đònh nghóa hình thang, hình thang vuông. - Bài tập 6 trang 70 Sgk - Bài tập 8 trang 71 Sgk ! ˆ A + ˆ B + ˆ C + D ˆ = 360 o - Bài tập 9 trang 71 Sgk ! Sử dụng tam giác cân - Bài tập 10 trang 71 Sgk -Chuẩn bò : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3 - HS nghe dặn và ghi chú - Xem lại bài tam giác cân - Đếm số hình thang Bài tập 6 trang 70 Sgk Bài tập 8 trang 71 Sgk Bài tập 9 trang 71 Sgk Bài tập 10 trang 71 Sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: 4 Giaựo aựn hỡnh hoùc 8 Nguyeón Xuaõn Trửụứng 5 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường Tuần 2 Tiết 3. HÌNH THANG CÂN Ngày soạn:22.08.2009 Ngày dạy:02.09.2009 I. Mục tiêu: - HS nắm vững đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. II. Phương tiện dạy học: - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc … - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5’) - Treo bảng phụ - Gọi một HS lên bảng - Kiểm btvn vài HS - Cho HS nhận xét - Nhận xét đánh giá và cho điểm - HS làm theo yêu cầu của GV: - Một HS lên bảng trả lời x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 - HS nhận xét bài làm của bạn - HS ghi nhớ , tự sửa sai (nếu có) 1- Đònh nghóa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) (4đ) 2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y (6đ) x 110 110 y A B D C Hoạt động 2 : Hình thành đònh nghóa (8’) - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? - GV giới thiệ hình thang cân cho HS phát biểu đònh nghóa. - GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ (hoặc phim trong) - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? - HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở đáy bằng nhau) - HS suy nghó, phát biểu … - HS phát biểu lại đònh nghóa - HS suy nghó và trả lời tại chỗ - HS khác nhận xét - Tương tự cho câu b, c - Quan sát, nghe giảng -HS nêu nhận xét: hình thang cân có hai góc đối bù nhau. 1.Đònh nghóa: A B D C Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau Hình thang cân ABCD AB//CD Â= ˆ B ; ˆ ˆ C = D Hoạt động 3 : Tìm tính chất cạnh bên (12’) - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24. Từ đó rút ra nhận xét. - Mỗi HS tự đo và nhận xét. - HS nêu đònh lí 2.Tính chất : a) Đònh lí 1: Trong hình thang cân , hai 6 cân Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường - Ta chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ∆ODC và OAB là tam giác gì? - Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng - Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk) - HS suy nghó, tìm cách c/minh - HS vẽ hình, ghi GT-KL - HS nghe gợi ý - Một HS lên bảng chứng minh trường hợp a, cả lớp làm vào phiếu học tập - HS nhận xét bài làm ở trên bảng - HS suy nghó trả lời - HS suy nghó trả lời - HS ghi chú ý vào vở cạnh bên bằng nhau O A B D C GT ABCD là hình thang (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh: (sgk trang 73) Chú ý : (sgk trang 73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo đònh lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - Ta phải cminh đònh lísau - Vẽ hai đường chéo, ghi GT-KL? - Em nào có thể chứng minh ? - GV chốt lại và ghi bảng - HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS trả lời (ABCD là hình thang cân, theo đònh lí 1 ta có AD = BC) - HS nêu dự đoán … (AC = BD) - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD - HS vẽ hình và ghi GT-KL - HS trình bày miệng tại chỗ - HS ghi vào vở b) Đònh lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau O A B D C GT ABCD là hthang cân (AB//CD) KL AC = BD Cm: (sgk trang73) Hoạt động 5 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân (6’) - GV cho HS làm ?3 - Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu đònh lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng - HS đọc yêu cầu của ?3 - Mỗi em làm việc theo yêu cầu của GV: + Vẽ hai điểm A, B + Đo hai góc C và D + Nhận xét về hình dạng của hình thang ABCD. (Một HS lên bảng, còn lại làm việc tại chỗ) - HS nhắc lại và ghi bài - HS nêu … 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a) Đònh Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân Hoạt động 7 : Dặn dò (5’) - Học bài : thuộc đònh nghóa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết - Bài tập 12 trang 74 Sgk - HS nghe dặn - Bài tập 12 trang 74 Sgk 7 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường ! Các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 13 trang 74 Sgk ! Tính chất hai đường chéo hình thang cân và phương pháp chứng minh tam giác cân - Bài tập 15 trang 75 Sgk - 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - HS ghi chú vào vở - Bài tập 13 trang 74 Sgk - Bài tập 15 trang 75 Sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Tiết 4. LUYỆN TẬP Ngày soạn:31.8.2009 Ngày dạy:3.9.2009 I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: đònh nghóa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . - HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân . - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác đònh hướng chứng minh một bài toán hình học. II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn - Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, hợp tác nhóm III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (12’) - Cho HS chữa bài 15 (trang 75) - GV kiểm bài làm ở nhà của một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá; khẳng đònh những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu HS nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân - Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? - Một HS vẽ hình; ghi GT-KL một HS trình bày lời giải - Cả lớp theo dõi - HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng - HS sửa bài vào vở - HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu cách vẽ hình thang cân từ một tam giác cân Bài 15 trang 75 Sgk 50 B C A D E Giải a) ˆ ˆ A D= = (180 o -Â) :2 ⇒ DE // BC. Hình thang BDEC có ˆ ˆ B C= nên là hình thang cân. b) ˆ ˆ B C= =(180 0 -50 0 ) :2 = 65 0 2 2 ˆ ˆ D E= = (360 0 -130 0 ) :2= 115 0 Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình - HS đọc đề bài, vẽ hình và Bài 17 trang 75 Sgk 8 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl - Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? - Với điều kiện ˆ ˆ ACD = BDC , ta có thể chứng minh được gì? => - Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? - Từ đó => ? - Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp - Cho HS nhận xét ở bảng - GV hoàn chỉnh bài cho HS tóm tắt Gt-Kl. - Hình thang ABCD có AC=BD ∆ODC cân => OD=OC - Cần chứng minh ∆OAB cân => OA=OB AC=BD Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD - Nhận xét bài làm ở bảng - Sửa bài vào vở O A B D C GT hthang ABCD (AB//CD) ˆ ˆ ACD = BDC KL ABCD cân Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD Bài 18 trang 75 Sgk E A B C D Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu đònh nghóa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) - Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân - Bài tập 16 trang 75 Sgk ! Sử dụng dấu hiệu nhận biết - Bài tập 19 trang 75 Sgk - HS nghe dặn - HS ghi chú vào vở - Bài tập 16 trang 75 Sgk - Bài tập 19 trang 75 Sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Tuần 3 Tiết 5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Ngày soạn:06.09.2009 Ngày dạy:09.09.2009 I. Mục tiêu: 9 Giáo án hình học 8 Nguyễn Xuân Trường - Học sinh nắm vững đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác. - HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các đònh lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. II. Phương tiện dạy học: - GV : Các bảng phụ (ghi đề kiểm tra, vẽ sẳn hình 33…), thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc. - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’) GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ : Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giãi thích rõ hoặc chứng minh cho điều kết luận của mình. 1.Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. - HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để giải thích hoặc chứng minh cho kết luận của mình)… - HS còn lại chép và làm vào vở bài tập : 1- Đúng (theo đònh nghóa) 2- Sai (vẽ hình minh hoạ) 3- Đúng (giải thích) 4- Sai (giải thích + vẽ hình …) 5- Đúng (giải thích) Hoạt động 2 : Phát hiện tính chất (10’) - Cho HS thực hiện ?1 - Quan sát và nêu dự đoán …? - Nói và ghi bảng đònh lí. - Cminh đònh lí như thế nào? - Vẽ EF//AB. - Hình thang BDEF có BD//EF =>? - Mà AD=BD nên ? - Xét ADE và AFC ta có điều gì ? - ADE và AFC như thế nào? - Từ đó suy ra điều gì ? - HS thực hiện ?1 (cá thể): - Nêu nhận xét về vò trí điểm E - HS ghi bài và lặp lại - HS suy nghó - EF=BD - EF=AD - ˆ ˆ ˆ ˆ A=E1; D1=F1 ; AD=EF - ADE = AFC (g-c-g) - AE = EC 1. Đường trung bình của tam giác a. Đònh lí 1: (sgk) 1 1 1 F E D A B C GT ∆ABC AD = DB, DE//BC KL AE =EC Chứng minh (xem sgk) -Vò trí điểm D và E trên hình vẽ? - Ta nói rằng đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy em nào có thể đònh nghóa đường trung bình của tam giác ? - HS nêu nhận xét: D và E là trung điểm của AB và AC - HS phát biểu đònh nghóa đường trung bình của tam giác * Đònh nghóa: (Sgk) DE là đường trung bình của ∆ABC 10 . lần. 2. Tổng các góc của một tứ giác 1 2 2 1 A B D C Kẻ đường chéo AC, ta có : A 1 + B + C 1 = 18 0 o , A 2 + D + C 2 = 18 0 o (A 1 +A 2 )+B+(C 1 +C 2 )+D = 360 o vậy A + B + C + D. cầu của GV: - Một HS lên bảng trả lời x = 18 0 0 - 11 0= 70 0 y = 18 0 0 - 11 0= 70 0 - HS nhận xét bài làm của bạn - HS ghi nhớ , tự sửa sai (nếu có) 1- Đònh nghóa hình thang (nêu rõ các yếu. Bài tập 28 trang 80 Sgk - HS nghe dặn và ghi chú vào vở - Sử dụng đònh lý 1, 2 - Bài tập 21 trang 79 Sgk - Bài tập 28 trang 80 Sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: 11 Giáo án hình học 8 Nguyễn

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tieát 2. HÌNH THANG - hinh hoc 8.1.doc
ie át 2. HÌNH THANG (Trang 3)
- Ghi đề bàivào vở  §2. HÌNH THANG - hinh hoc 8.1.doc
hi đề bàivào vở §2. HÌNH THANG (Trang 3)
Hình   thang   ABCD (AB//CD)                          AB, CD : cạnh đáy  AD, BC : cạnh bên  AH : đường cao - hinh hoc 8.1.doc
nh thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao (Trang 4)
Tieát 3. HÌNH THANG CAÂN - hinh hoc 8.1.doc
ie át 3. HÌNH THANG CAÂN (Trang 6)
- Theo ủũnh lớ 1, hỡnh thang caõn ABCD   có   hai   đoạn   thẳng   nào baèng nhau ? - hinh hoc 8.1.doc
heo ủũnh lớ 1, hỡnh thang caõn ABCD có hai đoạn thẳng nào baèng nhau ? (Trang 7)
1. Hình thang có góc kề một đáy   bằng   nhau  là  hthang - hinh hoc 8.1.doc
1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang (Trang 7)
Hình thang BDEC có   B C ˆ = ˆ nên là hình thang cân. - hinh hoc 8.1.doc
Hình thang BDEC có B C ˆ = ˆ nên là hình thang cân (Trang 8)
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang caân. - hinh hoc 8.1.doc
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang caân (Trang 10)
Hình   thang   ABCD   là   hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm. - hinh hoc 8.1.doc
nh thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm (Trang 19)
3. Hình có trục đối xứng: - hinh hoc 8.1.doc
3. Hình có trục đối xứng: (Trang 22)
Hình có trục đối xứng. - hinh hoc 8.1.doc
Hình c ó trục đối xứng (Trang 23)
Tiết 12. HÌNH BÌNH HÀNH - hinh hoc 8.1.doc
i ết 12. HÌNH BÌNH HÀNH (Trang 25)
Hình bình hành  là  tứ giác - hinh hoc 8.1.doc
Hình b ình hành là tứ giác (Trang 26)
Hình bình hành - hinh hoc 8.1.doc
Hình b ình hành (Trang 27)
3. Hình có tâm đối xứng :  a) Định nghiã  : - hinh hoc 8.1.doc
3. Hình có tâm đối xứng : a) Định nghiã : (Trang 33)
Hình có tâm đối xứng. - hinh hoc 8.1.doc
Hình c ó tâm đối xứng (Trang 34)
- Về nhà xem lại hình bình hành. Tiết sau đem thước compa để học bài “ §9. Hình chữ nhật - hinh hoc 8.1.doc
nh à xem lại hình bình hành. Tiết sau đem thước compa để học bài “ §9. Hình chữ nhật (Trang 37)
Tieát 20. §11. HÌNH THOI - hinh hoc 8.1.doc
ie át 20. §11. HÌNH THOI (Trang 47)
Hình bình hành. - hinh hoc 8.1.doc
Hình b ình hành (Trang 48)
• §12. HÌNH VUOÂNG - hinh hoc 8.1.doc
12. HÌNH VUOÂNG (Trang 51)
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng  diện tích vì có chung một  cạnh, chiều cao của hbhành  là chiều rộng của hình chữ  nhật - hinh hoc 8.1.doc
Hình ch ữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hbhành là chiều rộng của hình chữ nhật (Trang 72)
Hình thoi : - hinh hoc 8.1.doc
Hình thoi (Trang 73)
Hình hộp chữ nhật có 6  mặt đều là hình vuông gọi  là hình lập phương. - hinh hoc 8.1.doc
Hình h ộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông gọi là hình lập phương (Trang 115)
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) - hinh hoc 8.1.doc
2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) (Trang 117)
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - hinh hoc 8.1.doc
4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (Trang 123)
HĐ1: Hình chóp - hinh hoc 8.1.doc
1 Hình chóp (Trang 131)
HĐ4: Hình chóp cụt - hinh hoc 8.1.doc
4 Hình chóp cụt (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w