1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả

44 851 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 296 KB

Nội dung

trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả

Trang 1

Lời nói đầu

Trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc phát triển, khi pháthiện thấy các hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyềnthông thờng khởi kiện ra toà dân sự để yêu cầu toà án bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình Bởi vì, toà án sẽ là cơquan đa ra phán quyết xác đáng nhất để xử lý các hành vixâm phạm quyền tác giả Hơn nữa, khi toà án áp dụng cácbiện pháp dân sự sẽ bù đắp đợc một phần thiệt hại do hành vixâm phạm quyền tác giả gây ra cho chủ thể quyền Còn ởViệt Nam, số vụ án về quyền tác giả đợc toà án thụ lý và giảiquyết trong thời gian qua còn rất khiêm tốn Bởi: tác giả, chủ sởhữu tác phẩm cha coi khởi kiện ra toà là chuyện bình thờng;cộng với năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ, côngchức ngành toà án còn yếu, hiểu biết cha sâu về lĩnh vựcSHTT nói chung và quyền tác giả nói riêng nên cha tạo đợc lòngtin cho chủ thể quyền vào khả năng giải quyết của toà án.Thêm vào đó, nếu muốn khởi kiện ra toà thì hầu hết tác giả,chủ sở hữu tác phẩm không biết mình phải thực hiện thủ tục

nh thế nào? Toà nào sẽ có thẩm quyền giải quyết? Chủ thể đã

có hành vi vi phạm quyền tác giả của mình sẽ phải chịu nhữngchế tài dân sự nào? Hiện nay, hệ thống pháp luật về SHTT củaViệt Nam đã tơng đối hoàn thiện Tuy nhiên, các vấn đề trên

đợc quy định rải rác trong các quy định của Luật SHTT và cácvăn bản pháp luật liên quan khác, khiến cho tác giả, chủ sở hữutác phẩm khó tiếp cận Chính từ lý do đó, em đã chọn vấn

đề: “Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm

quyền tác giả” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp đại học

của mình

Trang 2

“Tác giả”- hiểu theo nghĩa chung nhất là ngời trực tiếpsáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm Theo nghĩa này,

“tác giả” gồm cả tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học; tác giả của kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giảipháp hữu ích Còn nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tác giả chỉ là

là ngời trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩmvăn học, nghệ thuật, khoa học Trong khuôn khổ của một luậnvăn cử nhân, luận văn này chỉ nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất

về Trách nhiệm dân sự của cá nhân, tổ chức đã có hành vixâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học

Phơng pháp nghiên cứu của luận văn này là dựa trên

ph-ơng pháp luận của Chủ nghĩa Mac - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh;quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về bảo hộ quyền tác giả

đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đồng thời, luậnvăn sử dụng thêm một số phơng pháp khác nh phơng pháp sosánh, phơng pháp thống kê, tổng hợp

Kết cấu của Luận văn gồm:

Chơng 1: Khái niệm TNDS ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả

Chơng 2: Các hành vi xâm phạm quyền tác giả và thiệt hại

Chơng 3: Xử lý xâm phạm, thực tiễn áp dụng luật và kiến nghị

Trang 3

Chơng I Khái niệm trách nhiệm dân sự Ngoài hợp đồng

mà chỉ là nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp cỡng chế

do pháp luật quy định Chủ thể vi phạm bị buộc phải thựchiện những biện pháp cỡng chế do pháp luật dân sự quy định

Trang 4

TNDS ngoài hợp đồng là một loại TNDS, do đó mang đầy đủcác đặc tính trên của TNDS.

TNDS ngoài hợp đồng khác với trách nhiệm hình sự TNDSngoài hợp đồng đợc áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức; Còntrách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với cá nhân Bên cạnh

đó, lỗi trong trách nhiệm hình sự đóng một vai trò hết sứcquan trọng, là một yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm,không có lỗi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Nhng

đối với TNDS ngoài hợp đồng cơ sở để xác định trách nhiệmnày là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại; tuy lỗi là mộtyếu tố cấu thành nhng không phải mọi trờng hợp lỗi đều là yếu

tố bắt buộc Trong luật dân sự chỉ quy định những nguyêntắc khái quát về TNDS ngoài hợp đồng mà không quy địnhnhững hành vi nào là hành vi có lỗi và phải chịu chế tài

TNDS ngoài hợp đồng khác với TNDS trong hợp đồng TNDStrong hợp đồng là trách nhiệm pháp lý phát sinh giữa các bên cóquan hệ hợp đồng và hành vi vi phạm là hành vi không thựchiện, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụtheo hợp đồng Còn TNDS ngoài hợp đồng thờng là trách nhiệmpháp lý phát sinh giữa các bên không có quan hệ hợp đồng vàhành vi của chủ thể vi phạm là hành vi xâm phạm đến tài sản

và các quyền nhân thân của chủ thể khác Thiệt hại xảy ra

đối với TNDS trong hợp đồng chỉ có thể là thiệt hại vật chất vàchế tài áp dụng chủ yếu không chỉ có bồi thờng thiệt hại màcòn có hình thức phạt do vi phạm hợp đồng Riêng TNDS ngoàihợp đồng thì ngoài thiệt hại về vật chất ra còn có thiệt hại vềtinh thần, chế tài thông thờng áp dụng là bồi thờng thiệt hại.Bên cạnh đó, căn cứ xác định TNDS trong hợp đồng không chỉ

do pháp luật quy định mà các bên có thể thoả thuận trong hợp

Trang 5

đồng các căn cứ khác; bởi vậy, chế tài bồi thờng thiệt hại cóthể đợc áp dụng ngay cả khi chủ thể vi phạm không có lỗi CònTNDS ngoài hợp đồng đợc dựa trên các căn cứ do pháp luật quy

định, sẽ không phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nếuchủ thể vi phạm chứng minh đợc mình không có lỗi (trừ trờnghợp nguồn nguy hiểm cao độ, cha mẹ bồi thờng thiệt hại chocon cha thành niên và trờng hợp ô nhiễm môi trờng) Thêm vào

đó, TNDS trong hợp đồng do phát sinh giữa các bên có quan hệhợp đồng nên trên thực tế, để đảm bảo thực hiện hợp đồngcác bên thờng có thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảmkèm theo hợp đồng, còn đối với TNDS ngoài hợp đồng không ápdụng biện pháp bảo đảm

TNDS ngoài hợp đồng đợc chia thành hai loại là TNDSngoài hợp đồng do hành vi xâm phạm tài sản và TNDS ngoàihợp đồng do hành vi xâm phạm quyền nhân thân Tài sản cóthể là tài sản hữu hình (các vật hiện hữu có thể sờ mó, cầmnắm đợc), có thể là tài sản vô hình (tức là các quyền tài sảntrị giá đợc thành tiền) nh quyền sở hữu trí tuệ, trong đó cóquyền tác giả Trờng hợp áp dụng TNDS ngoài hợp đồng do hành

vi xâm phạm quyền nhân thân, hành vi của chủ thể vi phạm

có thể là hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, họ,tên, bí mật đời t… Các quyền nhân thân này luôn gắn liềnvới chủ thể và về nguyên tắc không thể chuyển dịch đợc

TNDS nói chung và TNDS ngoài hợp đồng nói riêng đều làtrách nhiệm tài sản nhằm khôi phục tình trạng tài sản của ngời

bị thiệt hại do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp dụng Ngoài

ra, việc áp dụng TNDS ngoài hợp đồng còn giáo dục mọi ngời về

ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôntrọng quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác

Trang 6

1.2 Khái niệm TNDS ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả

TNDS do xâm phạm quyền tác giả cũng là một loại chế tàidân sự có thể phát sinh giữa các bên có quan hệ hợp đồnghoặc không có quan hệ hợp đồng Trờng hợp bên vi phạm vàbên bị vi phạm quyền tác giả đã ký hợp đồng liên quan đếnquyền tác giả và hợp đồng này đã có hiệu lực pháp luật thìtrách nhiệm của bên vi phạm khi không thực hiện hợp đồng,hoặc có thực hiện nhng không đúng, không đầy đủ là TNDStrong hợp đồng Vì thế, nội dung này nằm ngoài phạm vinghiên cứu của đề tài

Trờng hợp hai bên, bên vi phạm và bên bị vi phạm về quyềntác giả cha ký hợp đồng liên quan đến quyền tác giả thì TNDS

mà bên vi phạm phải gánh chịu là TNDS ngoài hợp đồng; hoặc

có thể các bên này có ký hợp đồng nhng hành vi vi phạm khôngliên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng; hoặcnếu hành vi vi phạm quyền tác giả gây ra tổn thất về tinhthần cho chủ thể quyền tác giả thì dù các bên có quan hệ hợp

đồng hay không có quan hệ hợp đồng thì TNDS đợc áp dụng

đối với bên vi phạm luôn là TNDS ngoài hợp đồng

Nh phần 1.1.1 đã phân tích, TNDS ngoài hợp đồng doxâm phạm quyền tác giả có thể là hành vi xâm phạm quyềntài sản, có thể là hành vi xâm phạm quyền nhân thân Hành

vi xâm phạm quyền tài sản sẽ làm cho chủ thể quyền bị mất

đi những lợi ích vật chất đáng lẽ ra họ đợc hởng (tiền nhuậnbút, thù lao…) và hành vi xâm phạm quyền nhân thân gây ratổn thất về tinh thần cho tác giả (danh dự, uy tín, nhânphẩm…) Các hành vi xâm phạm này đều đợc Luật SHTT quy

định tại Điều 28

Trang 7

Qua những phân tích trên, ta có thể hiểu rằng: TNDS ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả là một loại trách nhiệm pháp lý thờng phát sinh giữa các bên không có quan hệ hợp đồng, chủ thể vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do có hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với chủ thể quyền.

2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều nỗlực trong việc thực thi quyền SHTT nói chung và quyền tác giảnói riêng, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia công ớc Berne(24/10/2006) và trở thành thành viên chính thức của WTO(11/01/2007) Tuy nhiên, số vụ vi phạm quyền tác giả vẫn có xuhớng gia tăng, tính chất ngày càng tinh vi hơn Có ý kiến chorằng tình trạng vi phạm quyền tác giả tại Việt Nam hiện nay đã

đến mức báo động Vi phạm bản quyền lan tràn trong tất cảcác lĩnh vực của đời sống

2.1 Trong lĩnh vực xuất bản

Hiện tợng xuất bản mà không xin phép tác giả, chủ sở hữutác phẩm, không có hợp đồng sử dụng tác phẩm để xuất bảndiễn ra ngày một trầm trọng Trong khi đó, các cơ quan chứcnăng lại cha thực sự mạnh tay với các trờng hợp vi phạm này Còntác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhiều khi trông chờ vào Nhà xuấtbản hoặc cơ quan chức năng xử lý các trờng hợp vi phạm này

Nhà văn Nguyễn Nhật ánh cho biết: “Thời gian của nhà văn phải để dành cho sáng tác, săn tìm ý tởng, t liệu Nhà văn không thể chạy theo bảo vệ bản quyền những đứa con tinh thần của mình, nếu vẫn còn mong muốn sáng tác Chuyện bản quyền đành trông chờ vào nhà xuất bản hoặc các cơ

Trang 8

quan chức năng với pháp luật” (1) Nhà văn chờ vào nhà xuất bản

nhng nhà xuất bản cũng không khá gì hơn Hai năm sau sự

kiện cuốn “Harry Potter” tập 6 bị in lậu, Nhà xuất bản Trẻ

-đơn vị giữ bản quyền vẫn đành sống chung với vi phạm khitập 7 lại tiếp tục bị vi phạm Chiều ngày 02/01/2007 Nhà xuấtbản Trẻ cùng các cơ quan chức năng đã phát hiện ra một khối l-

ợng lớn ruột sách “Harry Potter 7” bản tiếng Việt in lậu tại một

cơ sở thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội Theo ghi nhận của đoànkiểm tra, khoảng 1,3 tấn ruột sách lậu bán thành phẩm đang

đợc đóng xén nhng không có mẫu bìa Trớc đó, ngày31/10/2007, lực lợng công an quản lý đặc doanh (PC13) Hà Nộiphối hợp với PA 25 đã phát hiện một cơ sở in lậu bìa HarryPotter 7 tại phố Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội Chủ cơ sởnày thừa nhận vừa qua có in khoảng 2000 mẫu bìa “HarryPotter 7” lậu Sáng ngày 01/11/2007, nhiều sách “Harry Potter7” bản tiếng Việt đợc bày bán công khai tại khu vực đờng Láng,

Hà Nội Sách giả này mỏng hơn sách thật, chữ in lem nhem khó

đọc, trang giấy mỏng, dễ rách Không chỉ riêng cuốn HarryPotter, gần nh tất cả những tác phẩm có bản quyền của nhàxuất bản này đều bị vi phạm bản quyền Năm 2007, Nhà xuấtbản Trẻ là đơn vị có tới 5 trên tổng số 10 đầu sách bán chạynhất nớc và cũng là nhà xuất bản có nhiều sách bị vi phạm bảnquyền nhất nớc, từ sách in cho tới sách điện tử Bởi thế, giám

đốc nhà xuất bản Trẻ có lần đã “chỉ muốn bỏ nghề khi thấy

cảnh này không chỉ mình Nhà xuất bản Trẻ gánh chịu, tất cả

1 (?) Http://www.sggp.org.vn - Website của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 9

các nhà xuất bản trên cả nớc đều nằm trong danh mục sách bị

vi phạm bản quyền

Nạn “đạo văn” kéo dài suốt mấy năm nay cũng cha cóbiện pháp ngăn chặn Nhiều trờng hợp đã sử dụng nguyên xi tácphẩm của ngời khác, đặc biệt là tác phẩm của các nhà văn nổitiếng đa vào tác phẩm của mình rồi in thành sách Nạn “đạovăn” xảy ra phổ biến nhất trong lĩnh vực văn học Tác phẩmcủa các nhà văn bị đánh cắp trắng trợn Cuối năm 2006, chính

tác giả cuốn tiểu thuyết “Quân s Đào Duy Từ” đã phát hiện ra

“đứa con tinh thần” của mình bị sao chép toàn bộ phần h

cấu Truyện ngắn “Màu của lá” của nhà văn Võ Thị Hảo thì bị

một thí sinh nộp tác phẩm thi vào một trờng chuyên đào tạonhững cây bút viết văn sao chép tới 99 % (chỉ thay tên nhânvật)

Có không ít trờng hợp “sách thực chất là dịch từ tác phẩmnớc ngoài nhng đứng tên biên soạn Sách biên soạn mà thực chất

là sao chép từ sách, tài liệu của nớc ngoài Dạng vi phạm này ờng tập trung vào các loại sách báo khoa học, công nghệ, sáchkinh tế, sách tin học, sách ngoại ngữ”(1)

th-Tình trạng cắt xén, sửa chữa, bóp méo, làm thay đổinội dung tác phẩm, ghi sai tên tác giả vi phạm nghiêm trọngquyền nhân thân vẫn diễn ra thờng xuyên Các hành vi nàyxâm phạm cả quyền vật chất lẫn tinh thần của tác giả, gâybức xúc trong d luận

2.2 Trong lĩnh vực báo chí

Luật Báo chí 1999 ra đời có các quy định về quyền tácgiả thực sự là cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan

hệ xã hội phát sinh ở lĩnh vực này Đối với báo in, tình trạng vi

1 (?)Hoàng Minh Thái,(2001), Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam

hiện nay, Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành lý luận Nhà nớc và pháp luật, Trang 41.

Trang 10

phạm quyền tác giả xảy ra là việc một số tác giả sử dụng nộidung, tài liệu, t liệu của ngời khác rồi viết thành bài gửi đăngbáo mà không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; trích dẫncông trình nghiên cứu của ngời khác mà không dẫn chiếunguồn gốc tác phẩm; dịch tác phẩm báo chí nớc ngoài nhng

đứng tên mình; không xin phép và trả thù lao cho tác giả khi

sử dụng lại các tác phẩm báo chí đã đợc công bố Tuy nhiên, báo

in vẫn đợc coi là có ý thức tôn trọng bản quyền hơn trong “làng

báo chí” nói chung vì “việc tôn trọng bản quyền đã trở thành

Chuyển sang lĩnh vực báo điện tử, tình trạng vi phạmquyền tác giả đã đến mức “báo động” Trong thời đại kỹ thuật

số, việc “lấy nội dung từ báo chí khác” thật dễ dàng, cùng với t tởng “ai cũng làm thế cả” nên việc sử dụng bài viết của báo khác trên các báo điện tử tại Việt Nam đã trở thành “chuyện th- ờng ngày ở huyện” Một độc giả thân thiết của báo điện tử từng tâm sự:“đã không ít lần khi xem tin tức của một trang tin tức trực tuyến, thấy một bài viết về chủ đề mình quan tâm, tôi hào hứng vào đọc, để rồi nhận ra rằng bài này mình đã

đổi họ các tác phẩm của ngời khác để rồi đăng báo, thậm chí

là bê nguyên xi Tác giả Trần Ngọc Thái Sơn đã từng viết một

bài báo về vấn đề này Anh “dùng Google để tìm xem một tờ báo điện tử sử dụng bao nhiêu bài viết của báo khác” Cuộc

khảo sát này theo tác giả là tơng đối chính xác, vì để kiểmtra, tác giả luôn “click vào năm bài viết bất kỳ trong hai mơikết quả đầu tiên từ Google để kiểm tra cụm từ khoá có thực1(?) , (2)Http://sonnymotives.com – Website của Trần Ngọc Thái Sơn

2

Trang 11

sự là trích dẫn nguyên xi không Kết quả 100% trờng hợp (6 x 5

x 5 = 150 lần click) đều xác nhận là cụm từ khoá nằm dới cùngcủa bài viết, nghĩa là đăng lại chứ không phải trích dẫn”

Qua cuộc khảo sát năm tờ báo điện tử, ta các con số đángkinh ngạc sau:

Vn.N et

Dân

Tổn g

* Chú giải :

Trang 12

Số liệu hàng ngang thể hiện tờ báo nào đăng nguyên xibao nhiêu bài của báo nào Ví dụ: Thanh niên đăng của Tuổi trẻ

913 bài, VietnamExpress đăng của Tuổi trẻ 6500 bài

Tổng của hàng ngang thể hiện một tờ báo bị năm tờ cònlại đăng tất cả bao nhiêu bài Ví dụ: Tuổi trẻ bị năm tờ báo cònlại đăng tất cả 16641 bài của Tuổi trẻ; Thanh niên bị năm tờbáo còn lại đang tất cả 9764 bài của Thanh niên

Tổng của hàng dọc thể hiện một tờ báo đã đăng baonhiêu bài của báo khác Ví dụ: Tuổi trẻ đã đăng tất cả 4400 bàicủa báo khác (641 + 1580 + 1770 + 46 + 63 = 4100); Thanhniên đã đăng tất cả 4563 bài của báo khác (913 + 1800 + 1490+ 70 + 290 = 4563)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng, sáu tờ báo điện

tử khá phổ biến, ăn khách nhất hiện nay (Tuổi Trẻ, Thanh Niên,VnExpress, VietnamNet, Dân Trí, 24h) còn vi phạm bản quyềnnghiêm trọng thì huống hồ các tờ báo “đàn em” khác lại không

làm theo “Tất cả các tờ báo điện tử hiện nay dù ít hay nhiều

đều đã vi phạm bản quyền lẫn nhau Đó là một sự thật đáng

Các đài phát thanh và truyền hình cũng có hiện tợng viphạm bản quyền Một số đài truyền hình đã sử dụng băng,

đĩa phim, băng đĩa hình ca nhạc, sân khấu của các hãngphim, hãng sản xuất không có sự thoả thuận với các hãng đó, viphạm đến quyền khai thác bình thờng tác phẩm của chủ sởhữu tác phẩm

Trên báo “Thanh niên” số ra ngày 04/10/2006 có đăng bài

nói về vụ “VTC

ăn cắp bản quyền phát hình đêm chung kết Hoa hậu thế giới 2006” TV plus là công ty đứng ra mua bản quyền phát

Trang 13

sóng đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu thế giới 2006 và đợcquyền kêu gọi tài trợ cùng quảng cáo Họ đã phát sóng hai buổithi Hoa hậu bãi biển và Hoa hậu tài năng trớc đó và thông báophát sóng vòng chung kết vào đêm 01/10/2006 Tuy nhiên, VTC

đã “nhanh chân” hơn, thu lại chơng trình này từ kênh StarWorld và phát vào tra 01/10 trên kênh VTC 1 Mặc dù đã biết và

đợc thông báo trực tiếp từ phía đại diện của TV plus và VTVnhng VTC vẫn công khai vi phạm bản quyền

Ngoài ra, tình trạng một số tổ chức, cá nhân đã nhận tínhiệu vệ tinh về các chơng trình âm nhạc, thể thao, văn hoá,phim truyện của các hãng truyền hình nớc ngoài cũng đã xảyra

2.3 Trong lĩnh vực âm nhạc

Trong lĩnh vực này, nạn sao chép đĩa, download nhạc vôtội vạ diễn ra khắp nơi Bởi không ai có thể xác minh đợc sựhợp pháp của các tác phẩm âm nhạc trên những chiếc điệnthoại di động, trên máy nghe nhạc MP3… Các website cho phépdownload nhạc hầu hết không quan tâm đến chuyện tácquyền

Tình trạng ca sỹ trẻ bắt tay với các trùm đĩa lậu diễn rangày một tăng Ngày càng có nhiều ca sỹ sẵn sàng hợp tác vớicác đầu nậu, băng đĩa lậu để sớm tung một số tác phẩm rathị trờng nhằm quảng bá cho album sắp phát hành Những ca

sỹ vô danh còn tiến xa hơn qua việc hợp tác toàn phần với ngờilàm đĩa lậu nhằm mục tiêu giới thiệu mình với công chúng

“Ca sỹ đa tác phẩm, đa băng đĩa trắng, trả tiền cho các đầu nậu để tác phẩm của mình trình bày đợc chép chung với những ca sỹ đang “hot” khác và tiêu thụ trên thị trờng” (nhạc

sỹ Hà Quang Minh) Các hành vi vi phạm quyền tác giả trong

Trang 14

lĩnh vực âm nhạc này đã ảnh hởng nghiêm trọng đến nền

âm nhạc Việt Nam nói chung và các ca sỹ, nghệ sỹ trong “làng

âm nhạc” nói riêng Ca sỹ Hiền Thục từng nói: “Một nghệ sỹ phải đầu t rất nhiều công sức, tiền bạc để phát hành đợc một album Nhng chỉ vài giờ album ấy đã có trên thị trờng đĩa lậu Chuyện thất thu có thể là chuyện nhỏ vì dù sao đĩa nhạc bán đợc nhiều thì nghệ sỹ cũng đạt đợc mục tiêu quảng bá tên tuổi Nhng khi chép lậu, chất lợng album giảm đi đáng kể mới

Các công cụ sao chép băng đĩa lậu ngày càng tinh vi, tốc

độ ngày càng nhanh và giá thành ngày càng giảm làm chotình trạng vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc diễn

ra nghiêm trọng ở Việt Nam, việc mua một đĩa lậu giá năm,bảy ngàn đồng dễ dàng hơn so với việc bỏ ra vài chục ngàncho đĩa có bản quyền, lại hợp với túi tiền nên ngời dân vẫnchuộng hàng vi phạm bản quyền hơn Chính vì thế, ý thứccủa ngời dân là vấn đề cần bàn tới nếu muốn ngăn chặn nạn

vi phạm bản quyền các tác phẩm âm nhạc Việt Nam

Không chỉ riêng nạn sao chép băng đĩa lậu, nạn “đạo nhạc” cũng diễn ra sôi nổi Các ca từ, giai điệu của các ca khúc

cứ na ná nhau dẫn đến những vụ kiện tụng giữa các nhạc sỹ,

ca sỹ vì tội “đạo bản quyền” Trang web Giaidieu.Net tung lên

mạng phần demo bản hoà tấu Frontier của nữ nhạc sỹ ngời

Nhật Keiko Matsui đã khiến cho bài hát “Tình thôi xót xa” của nhạc sỹ Bảo Chấn lâu nay vẫn đợc coi là “đứa con tinh thần”

của ông bỗng dng trở thành kết quả của việc sao chép nhạc

“Tình thôi xót xa” đã copy tới 95% giai điệu của bản hoà tấu

“Frontier” Cũng trong thời gian đó, Cục nghệ thuật biểu diễn

1 (?) Http://libhcmussh.edu.vn – Website của Th viện trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân

Trang 15

đã có bảng danh sách liệt kê 70 ca khúc bị nghi “đạo nhạc” nớc

ngoài Đó là những bài hát phát hiện đợc, còn hàng chục kẻ

“đạo nhạc” khác cha đợc đa ra ánh sáng, nh phần chìm của

“tảng băng trôi”.

2.4 Trong lĩnh vực điện ảnh

ở lĩnh vực điện ảnh, tình trạng sửa chữa, cắt xén, thay

đổi kịch bản mà không xin phép tác giả kịch bản để xâydựng tác phẩm điện ảnh là hành vi xâm phạm quyền nhânthân phổ biến nhất Một bên giành quyền bảo vệ sự toàn vẹncủa kịch bản thuộc loại hình tác phẩm viết, với một bên giànhquyền tiếp tục sáng tạo để có tác phẩm điện ảnh Thực tếnày đã xuất hiện và tồn tại kể từ khi ra đời ngành điện ảnh tớinay Một số tác phẩm kịch bản bị sửa chữa tới mức “cha đẻ”của nó không còn nhận ra “đứa con tinh thần” ban đầu củamình nữa Một số vụ tranh chấp về vấn đề này đã đợc toà ánthụ lý và giải quyết, nh vụ tranh chấp về tác phẩm điện ảnh

“Hôn nhân không giá thú”, tranh chấp về kịch bản của tác phẩm “Tớng cớp Bạch Hải Đờng”(1)

Thực tế cho thấy, một số đài truyền hình địa phơng đã

sử dụng các băng đĩa phim thuộc bản quyền của Fafilm ViệtNam để phát sóng, vi phạm quyền tác giả, gây thiệt hại cho

hệ thống các công ty điện ảnh, băng hình đang khai thác lợiích từ việc bán và cho thuê các băng đĩa phim Tại các đại lýbăng đĩa hình tình trạng bán và sao chép băng đĩa lậu vẫncòn tồn tại

2.5 Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình

Cho đến nay, việc tuỳ tiện sao chép tác phẩm mỹ thuậtdiễn ra trong nhiều năm vẫn cha chấm dứt, thậm chí còn ngày

1 (?) Hoàng Minh Thái, (2001), Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam

hiện nay, Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành lý luận Nhà nớc và pháp luật, Trang 49.

Trang 16

càng gia tăng Hiện tại trong giới mỹ thuật, nhiều hoạ sỹ ViệtNam nổi tiếng và đắt khách trên thị trờng đau đầu với cáctác phẩm vi phạm bản quyền của mình bày bán thản nhiên tạicác cửa hàng, thậm chí là hè phố Đối tợng bị xâm phạm nhiềunhất là các tác phẩm nổi tiếng của các tác giả kì cựu củangành mỹ thuật nh: Nguyễn Phan Chánh, Bùi Xuân Phái, TôNgọc Vân, Nguyễn Sáng…

Thời gian gần đây, có những bức tranh đợc “tác giả”

“đạo”nguyên xi tranh của hoạ sỹ nớc ngoài rồi đem đi xét giải

thởng Triển lãm mỹ thuật toàn quốc Bức tranh “Bình minh trên công trờng” của tác giả Lơng Văn Trung (sinh năm 1981- sinh viên Đại học Mỹ thuật Hà Nội) sao chép tới 95% tác phẩm “Đội lao

động” của một hoạ sỹ ngời Nga Đây thực sự là một tác phẩm

sao chép và ăn cắp ý tởng trắng trợn - cao tay hơn những kẻchép tranh bình thờng, cố tình che dấu khi tham gia triểnlãm Bức vẽ của Lơng Văn Trung qua mắt đợc 11 thành viên Hội

đồng nghệ thuật, trong đó có cả Vụ trởng vụ mỹ thuật nhiếp

ảnh (phó chủ tịch hội đồng) một lần nữa ghi thêm sự kiệnkhông hay cho giới mỹ thuật Trớc đó, năm 2005, bức tranh cổ

động “Vợt đèn đỏ”của tác giả Nguyễn ánh Mỹ cũng bị thu hồi

giải nhì Tranh cổ động an toàn giao thông TP Hồ Chí Minh

Trang 17

Việc sao chép y nguyên tác phẩm gốc hoặc nhái lại, ký têntác giả trên tranh của ngời khác, không xin phép tác giả, chủ sởhữu tác phẩm, không thực hiện các quy định về kích thớctranh chép đã vi phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợppháp của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.

Trong điêu khắc, hiện tợng vi phạm quyền tác giả cũng đãdiễn ra Nhiều bức tợng đài trong nớc đợc xây dựng gần giống

tợng đài ở nớc ngoài Tợng đài “Công nhân việt Nam” (Cung văn hoá Hữu nghị Hà Nội) trông nhang nhác tợng đài “Công nhân Trung Quốc” trớc nhà tởng niệm Mao Trạch Đông bên Trung Quốc của hoạ sỹ Nguyễn Phú Cờng, tợng đài “Hoàng Quốc Việt” ở TP Bắc Ninh và tợng đài “chủ tịch Tôn Đức Thắng” ở Long Xuyên - An Giang của tác giả Lâm Quang Nới…

Các loại hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng cũng có sự viphạm rất nghiêm trọng, đặc biệt là sự sao chép hình thức thểhiện trên bao bì sản phẩm, hàng hoá cùng loại Một số vụ viphạm điển hình phải kể đến là hình thức thể hiện bao bìgói mỳ ăn liền giữa Công ty An Thái - Kiên Giang và Công ty Ph-

ơng Đông - TP Hồ Chí Minh; hình thức thể hiện trên bao bìkẹo đậu phộng của cơ sở sản xuất Xuân Phát (TP Cần Thơ)

đã sao chép hình thức thể hiện trên bao bì kẹo đậu phộngcủa cơ sở sản xuất Yến Nh (tỉnh Hậu Giang) năm 2008…

Trang 18

phổ biến, xâm hại tới quyền và lợi ích của các cá nhân, tổchức trong và ngoài nớc So với năm 2006 tỷ lệ vi phạm bảnquyền phần mềm ở Việt Nam đã giảm từ 90% xuống còn 88%trong năm 2007 (1) Tuy nhiên, 88% vẫn là con số đáng phải suynghĩ.

Các cuộc kiểm tra của Cục quản lý thị trờng (Bộ Công

Th-ơng) và Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công An) cho thấy rất rõ tìnhtrạng đánh cắp, xài chùa vô tội vạ các phần mềm của cả cáccông ty nớc ngoài và trong nớc với các đĩa sao chép luận văn,luận án tiến sỹ, thạc sỹ, đĩa chip tự học của VNPT, chơngtrình gia s, bộ từ điển Lạc Việt… Vi phạm bản quyền ở ViệtNam đã lên tới mức báo động Tại những chợ trời phần mềm khánổi tiếng ở Hà Nội là khu Bách Khoa và khu Lý Nam Đế, cácbìa đĩa CD, phần mềm bày bán công khai, từ hệ điều hànhWindows mới nhất của Microsoft đến cả các game mà nhà sảnxuất cha tung ra thị trờng… Hơn nữa, giá này rẻ gấp 100 lần sovới đĩa có bản quyền, có nguồn gốc xuất xứ đàng hoàng, chấtlợng lại ngang bằng không nh các loại sản phẩm đợc làm giả, làmnhái khác Trên vỏ các đĩa CD này không hề ghi tên nhà xuấtbản, không có nguồn gốc xuất xứ

Vào tháng 10/2006, tại Hà Nội, các cơ quan chức năng đãtiến hành kiểm tra Công ty Daewoo Hanel, phát hiện 42 máytính tại đây không chỉ cài đặt các phần mềm bất hợp phápcủa Microsoft mà cả phần mềm của các công ty máy tính ViệtNam nh Lạc Việt từ điển, Vietkey… với giá trị ớc tính lên tới một

tỷ đồng Gần đây nhất, ngày 07/11/2007 Thanh tra Bộ Vănhoá, Thể thao và Du lịch và C15 (Bộ Công An) đã phát hiện vụ

vi phạm bản quyền cực lớn Công ty TNHH Archetype Việt Nam

1 (?) Http://www.cov.gov.vn/vietnam/view - Website của Cục bản quyền tác giả Văn học nghệ thuật.

Trang 19

có văn phòng đặt tại 142 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội đã cài đặttrái phép các phần mềm máy tính lên đến 6 tỷ đồng Đây là

vụ vi phạm bản quyền lớn nhất từ trớc đến nay mà ngành Vănhoá, Thể thao và Du lịch đã phát hiện và xử lý(1)

Những năm gần đây, Toà án đã thụ lý và giải quyết một

số vụ tranh chấp về phần mềm máy tính nh: vụ hai phần mềm

“Lever 4 - Lemon 3”(10/2005) PCI đã thua kiện và phải chịu

bồi thờng cho DigiNet; tranh chấp bản quyền phần mềm Web++

(01/2007) giữa nguyên đơn là công ty cổ phần Phần mềm HàNội và bị đơn là Công ty cổ phần Thơng mại số

* Những nguyên nhân cơ bản của các vi phạm về quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay:

- Sự hiểu biết về quyền tác giả trong đại bộ phận ngờidân còn thấp, kể cả các tác giả Có những trờng hợp chủ thể viphạm quyền tác giả không ý thức đợc đó là hành vi vi phạmquyền tác giả Song, cũng có những trờng hợp họ hiểu đó làhành vi vi phạm nhng lại coi đó là chuyện bình thờng nên vẫn

cố tình vi phạm

- Lĩnh vực pháp luật về quyền tác giả còn khá mới mẻ,cộng thêm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cha đợclàm tốt đã dẫn đến tình trạng ngời dân không tiếp cận đợcvới các văn bản pháp luật về quyền tác giả, không hiểu luật nên

đã dẫn đến vi phạm đó cũng là chuyện dễ hiểu

- Hiện nay, sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật

về quyền tác giả cha đợc đồng bộ Việc xử lý vi phạm cònthiếu nghiêm minh

- Chế tài áp dụng cha đủ mạnh để răn đe các đối tợng cóhành vi vi phạm quyền tác giả Nhiều khi bị xử lý về hành

1 (?) Http://vietnamese-law-consultancy.com – Website của Văn phòng luật s Hải Hà & cộng sự

Trang 20

chính và dân sự nhng số tiền phạt nhỏ hơn so với khoản lợi thu

đợc do vi phạm nên các đối tợng này vẫn tiếp tục vi phạm, thậmchí vi phạm nhiều hơn và tinh vi hơn Trách nhiệm hình sựtuy đợc quy định tại Điều 131Bộ luật hình sự nhng từ khi luậtnày ra đời cha có vụ vi phạm quyền tác giả nào bị xử lý vềmặt hình sự

3 ý nghĩa của việc bảo vệ quyền tác giả

Có thể khẳng định rằng: Việc bảo vệ quyền SHTT nóichung và quyền tác giả nói riêng hiệu quả sẽ tạo ra một cơ chếtác động qua lại về lợi ích giữa những ngời sáng tạo và lợi íchchung của xã hội Cơ chế này sẽ góp phần ổn định và thúc

đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt làquốc gia đang phát triển nh Việt Nam Cụ thể:

- Khuyến khích các hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học của giới trí thức, văn nghệ sỹ và cá nhân,

tổ chức khác nhằm phát triển văn hoá - xã hội thông qua cơ chếbảo vệ và dung hoà lợi ích chính đáng của tác giả, chủ sở hữutác phẩm với lợi ích chung của toàn xã hội

- Đảm bảo lợi ích của các chủ thể trong quan hệ pháp luật

về quyền tác giả Đồng thời còn là “sự bù đắp xứng đáng cho tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả vì những công sức sáng tạo họ bỏ ra” Điều 60 Hiến pháp 92 có quy định: “Công dân

có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác Nhà nớc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” Nh vậy, việc bảo vệ tốt quyền tác giả còn là nguyên

tắc hiến định, là nghĩa vụ mà nhà nớc phải thực hiện

Trang 21

- Tạo ý thức coi trọng sự sáng tạo, thói quen tuân thủ phápluật về quyền tác giả Bởi vì khi thực hiện tốt quyền tác giả,

xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm sẽ có tính răn đe đối vớicác cá nhân và tổ chức đang và đã có ý định vi phạm quyềntác giả

- Góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất nớc, cũng nh quátrình hội nhập kinh tế – quốc tế Xử lý tốt các hành vi vi phạmquyền tác giả sẽ tạo ra môi trờng pháp lý bình đẳng cho cácchủ thể trong một cơ chế thị trờng ổn định nhằm thúc đẩy

sự tăng trởng kinh tế

Chơng II Các hành vi xâm phạm quyền tác giả và thiệt hại

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành không cómột khái niệm chung để chỉ các hành vi xâm phạm quyền tácgiả mà các hành vi này đợc liệt kê tại Điều 28 Luật SHTT 2005.Hành vi xem xét bị coi là vi phạm quyền tác giả nếu thoả mãn

Trang 22

điều kiện sau: Đối tợng bị xem xét thuộc phạm vi đối tợng

đang đợc bảo hộ quyền tác giả Nếu đăng kí tại cơ quan nhànớc có thẩm quyền thì xác định theo Giấy chứng nhận đăng

ký quyền tác giả, nếu không đăng ký thì các quyền này xác

định trên cơ sở bản gốc tác phẩm và các tài liệu khác liên quan(nếu có) Có thể chia các hành vi xâm phạm quyền tác giảthành hai loại: Hành vi xâm phạm quyền tài sản và hành vixâm phạm quyền nhân thân

1 Hành vi xâm phạm quyền tài sản

Các hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giả đợc liệt

kê từ khoản 6 đến khoản 16 Điều 28 Luật SHTT, bao gồm cáchành vi sau:

 Sao chép tác phẩm mà không đợc phép của tác giả, chủ

sở hữu quyền tác giả, trừ trờng hợp quy định tại điểm a

và điểm đ khoản 1 Điều 25 Luật SHTT;

 Làm tác phẩm phái sinh mà không đợc phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đợc dùng làm tác phẩm phái sinh, trừ trờng hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 Luật SHTT;

 Sử dụng tác phẩm mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 Luật SHTT;

 Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao

và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả;

 Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền

Trang 23

thông và các phơng tiện kỹ thuật số mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả;

 Xuất bản tác phẩm mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả;

 Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình;

 Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dới hình thức

 Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo;

 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

* So sánh hành vi “sử dụng” tác phẩm (khoản 8 Điều 28Luật SHTT) và hành vi “nhân bản” tác phẩm (khoản 10 Điều 28Luật SHTT)

Hành vi sử dụng tác phẩm và hành vi nhân bản tác phẩm

đều là hành vi của một chủ thể nhất định tác động vào cáctác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Nếu các hành vi nàykhông phải do chủ thể quyền thực hiện, hoặc không phải docá nhân, tổ chức khác thực hiện khi có sự cho phép của chủthể quyền thì sẽ bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả

Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm “sử dụng” rộng hơn so

với khái niệm “nhân bản” Nhân bản “là việc tạo ra nhiều bản giống hệt nhau”; còn “sử dụng” tác phẩm đợc hiểu theo nghĩa

Trang 24

rất rộng, gồm tất cả các hành vi của chủ thể đem tác phẩm văn

học, nghệ thuật, khoa học của mình “dùng vào một mục đích

bản, trng bày, triển lãm, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghihình, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, tuyểntập, chú giải… Nhân bản chỉ là một trong số các hành vi ấy

Nh vậy, không chỉ hành vi nhân bản nằm trong khái niệm sửdụng tác phẩm mà tất cả các hành vi khác đợc quy định tại

Điều 10 Luật SHTT (sản xuất bản sao, phân phối, trng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phơng tiện kỹ thuật số) đều là các hành vi sử

dụng tác phẩm

* So sánh hành vi “sao chép” tác phẩm (khoản 6 Điều 28Luật SHTT) và hành vi “sử dụng” tác phẩm (khoản 8 Điều 28Luật SHTT)

Tơng tự nh hành vi “nhân bản”, hành vi “sao chép” cũnggiống hành vi “sử dụng” ở điểm đều là hành vi của một chủthể nhất định tác động vào các tác phẩm văn học, nghệthuật, khoa học

Mặc dù vậy, “sao chép” là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm bằng bất kỳ phơng tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lu trữ thờng xuyên hoặc tạm thời dới hình thức điện tử (khoản 10 Điều 4 Luật SHTT) Còn hành vi “sử

dụng” tác phẩm, nh đã nêu trên gồm rất nhiều hành vi Saochép là một hành vi sử dụng tác phẩm Điều này thể hiện ngaytrong quy định của Luật SHTT Tại Điều 25 Luật SHTT quy

định về “các trờng hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao” có liệt kê

Trang 25

hành vi “tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân” (điểm a khoản 1) và hành vi “sao chép tác phẩm để lu trữ trong th viện với mục đích nghiên cứu” (điểm đ khoản 1).

Từ sự phân tích trên đây có thể thấy rằng, hiện naypháp luật quy định vấn đề này đã có sự chồng chéo, không

rõ ràng

Trong số các hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giảthì hành vi sao chép tác phẩm là hành vi phổ biến nhất,nghiêm trọng nhất Tình trạng sao chép lậu diễn ra không chỉtrong các lĩnh vực truyền thống xa nay có nhiều vi phạm (cáctác phẩm báo chí, văn học nghệ thuật…) mà còn tràn sang cảcác lĩnh vực khác nh lĩnh vực phần mềm máy tính, mỹ thuậtứng dụng…

Đầu năm 2007, giới mỹ thuật xôn xao về sự cố “đạo tranh”của tác giả Lơng Văn Trung (sinh viên Đại học Mỹ thuật Hà Nội)

Bức vẽ “Bình minh trên công trờng” mà Lơng Văn Trung tham

gia xét giải thởng Triển lãm mỹ thuật toàn quốc 2001- 2005 sao

chép tới 95% tác phẩm “Đội lao động” của hoạ sỹ ngời Nga M.C

Ombus Cuznhexov sáng tác năm 1981 Đây là trờng hợp saochép không thể chối cãi vì tác giả đã “đạo” nguyên hình thứcthể hiện, bố cục, nhân vật,… thậm chí cả số lợng công nhân

đợc thể hiện trong tác phẩm cũng đợc giữ nguyên Cũng trong

năm 2007, d luận đã phát hiện ra tác phẩm “Hà Nội – cái nhìn hôm nay” của tác giả Vũ Đức Toàn sáng tác năm 2002 đợc chọn

in trong cuốn sách “Mỹ thuật Hà Nội” đợc sao chép tới 99% tác phẩm “Domingo de Delft” sáng tác năm 1956 của hoạ sỹ ngời

Argentina là Torres Aguero Tranh của Vũ Đức Toàn đã copynguyên bố cục cũng nh gam màu chủ đạo tác phẩm của hoạ sỹ

Trang 26

ngời Argentina, nhng đã “khéo léo” vẽ sắc nét hơn các mảnghình và thay đổi một số chi tiết, màu sắc nhỏ.

Lĩnh vực hiện nay còn mới mẻ ở Việt Nam là phần mềmmáy tính và giao diện website tình trạng vi phạm bản quyềncũng “kịp” xuất hiện Những trò “mợn tạm ý tởng” (hay chính

là sự sao chép hoàn hảo) đang diễn ra ngày càng phổ biến.Giao diện website của một số công ty, tờ báo địa phơng giốnghệt FPT, VietnamNet, Dân Trí, Hà Nội mới… hay một sốwebsite nổi tiếng nào đó Rất nhiều ngời khi ấn “enter” vàomột website nào đó mà lầm tởng nó là một site con hay làphiên bản thứ hai của một website nổi tiếng, đầu tiên là ngạcnhiên sau đó là bất bình trớc hành vi “ăn cắp” trắng trợn đó

Một tác phẩm bị coi là sao chép vi phạm quyền tác giả khi

có sự tơng tự khách quan giữa tác phẩm đó với tác phẩm gốc

“Bị coi là xâm phạm quyền tác giả nếu có sự sao chép toàn bộ hoặc phần cơ bản của tác phẩm, đợc tính bằng chất lợng,

tạo ra vào một thời điểm trớc thời điểm tác phẩm bị nghi là có

sự xâm phạm và tác giả của tác phẩm bị nghi là có xâm phạm

ấy đã có điều kiện tiếp cận với tác phẩm gốc

Khi xem xét hành vi xâm phạm quyền tài sản cần lu ýrằng hành vi sử dụng với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tácgiả sẽ không bị coi là xâm phạm quyền tác giả Ngoài ra, nếuviệc sử dụng tác phẩm không nhằm mục đích kinh doanh mànhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhânhay sao chép trong th viện với mục đích nghiên cứu (khôngquá một bản); việc sử dụng không làm ảnh hởng đến việc khaithác bình thờng của chủ sở hữu quyền tác giả và ngời sử dụng

1 (?) Vụ pháp luật quốc tế, (2005), Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam,

Nhà xuất bản T pháp, Trang 106.

Trang 27

nhắc tên tác giả, nguồn gốc tác phẩm thì cũng không bị coi làhành vi xâm phạm quyền tác giả.

Một điểm cần lu ý khác khi xem xét hành vi vi phạmquyền tài sản là: Trong Luật SHTT, quyền tác giả không quy

định về việc bảo hộ ý tởng mà chỉ quy định về việc bảo hộcác cách biểu hiện ý tởng, việc bảo hộ ý tởng chỉ đợc quy

định trong quyền sở hữu công nghiệp Trên thực tế đã cónhững trờng hợp các tác phẩm có nội dung na ná nhau nhngkhông phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả Một số ví dụ

nh: tác phẩm “AQ chính truyện” của nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm “Chí phèo” của nhà văn Nam Cao; tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân và “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du… Gần đây d luận xôn xao hai tác phẩm “Cánh đồng bất tận”(Phạm Thanh Khơng) và

“Dòng sông tật nguyền”(Nguyễn Ngọc T) “đạo văn” của nhau.

Nhng sự thật là cả hai tác giả đều cho rằng không ai vi phạm,

dù hai tác phẩm có những điểm tơng đồng nhất định Vềmặt ý tởng, cả hai đều khai thác câu chuyện về một ngời cha

bị vợ phản bội mà quay ra trả thù những ngời đàn bà khác,quên mất trách nhiệm đối với con Về đề tài, đều đề cập

đến số phận của những con ngời sống trên sông nớc mang khátvọng lên bờ, và một số chi tiết khác cũng có những điểm giốngnhau… Tuy ý tởng giống nhau nhng cách thể hiện ý tởng làkhác nhau, do đó không vi phạm quyền tác giả

2 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân

2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân không thể chuyển dịch

Trang 28

Hành vi xâm phạm quyền nhân thân không thể chuyểndịch đợc quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 5 Điều 28Luật SHTT, bao gồm các hành vi sau:

- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;

- Mạo danh tác giả;

- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dới bất kỳ hình thức nào gây phơng hại đến danh dự và uy tín của tác giả

Các quyền nhân thân không thể chuyển dịch là cácquyền chỉ dành riêng cho tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả sẽkhông có các quyền này nếu nh họ không đồng thời là tácgiả Quyền nhân thân này đợc bảo hộ vô thời hạn Cho nên,mọi hành vi không nêu tên hoặc nêu sai tên tác giả; thay đổitên tác phẩm; thay đổi hình thức thể hiện tác phẩm; cắtxén, bóp méo tác phẩm sau khi tác phẩm đợc thể hiện dớihình thức vật chất nhất định đều bị coi là hành vi xâmphạm quyền tác giả, dù có thể tác giả của tác phẩm đã mất cách

đó hàng thế kỷ

Tại khoản 5 Điều 28 Luật SHTT quy định hành vi “Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dới bất kỳ hình thức nào gây phơng hại đến danh dự và uy tín của tác giả” là phù

hợp với quy định tại khoản 1 Điều 6 bis Công ớc Berne về bảo hộtác phẩm văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, việc đánh giá xemdanh dự, uy tín của tác giả có bị phơng hại không lại phụ thuộcvào phong tục tập quán của từng khu vực, từng vùng miền khácnhau, thậm chí còn phải xem xét đến nền văn hoá, phong tụctập quán của các nền văn hoá khác trên thế giới (nếu là hành vixâm phạm quyền tác giả có liên quan đến yếu tố nớc ngoài)

Trang 29

Quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm là quyền nhân thân

đặc trng của tác giả, luôn thuộc về tác giả, kể cả khi tác giảkhông còn là chủ sở hữu tác phẩm Chỉ có tác giả mà khôngmột ai khác có quyền sửa chữa, cắt xén hoặc thay đổi tácphẩm, nếu không có sự đồng ý của tác giả Vì vậy, tác giả đợcpháp luật trao cho quyền cấm những hành vi sửa chữa, cắtxén, xuyên tạc tác phẩm của các tổ chức, cá nhân khác

Trong cuốn “Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” có đoạn viết: “Trong thực tế hiện nay, có nhiều trờng

hợp các nhà khoa học trẻ, cha có danh tiếng, do muốn tác phẩmcủa mình đợc in, đợc công bố nên phải khớc từ quyền tác giảcủa mình bằng cách để cho thủ trởng cơ quan hoặc nhữngngời có chức, có quyền, có danh tiếng đứng tên tác phẩm.Những tác giả đích thực này, nếu có bằng chứng có thể kiện

đòi quyền đợc coi là tác giả, quyền đứng tên tác phẩm” Bêncạnh đó, một số ngời lại vì muốn nổi tiếng mà đã sẵn sàng

“bán rẻ” lơng tâm nghề nghiệp “chôm” các tác phẩm văn học,nghệ thuật của ngời khác rồi đề tên mình và đem công bố

Tệ hơn nữa, có ngời còn “mợn tạm” “đứa con tinh thần” củangời khác đi tham gia các cuộc thi để rồi “ung dung” nhậngiải

Ngày 26/6/2006, nhà báo Hà Linh (phóng viên Thời báokinh tế Việt Nam) đã thắng kiện trong vụ kiện Nhà xuất bảnVăn hoá thông tin “chôm” tám bài báo của chị, in thành sách,không xin phép và không đề đúng tên tác giả Đây chính làtrờng hợp sao chép toàn bộ tác phẩm Theo nhận định của giớichuyên môn, trờng hợp vi phạm quyền tác giả này không phải làngoại lệ, thậm chí là khá phổ biến hiện nay

Trang 30

Một số hành vi khác cũng cần phải kể đến là hành vi thugom tác phẩm của ngời khác rồi gắn thêm vào đó chữ “biênsoạn” hay “su tầm” rồi ký tên khác, in thành sách để xuất bản;thay tên các tác phẩm, sửa tên nhân vật, cắt xén tác phẩm củacác tác phẩm đã đợc công bố

Cuối năm 2006, Album “Chat với Mozart” của ca sỹ Mỹ Linh

bị luật s Cù Huy Hà Vũ kiến nghị về việc album này vi phạmquyền nhân thân của một số nhạc sỹ nớc ngoài Việc đặt lờimới cho những bản nhạc cổ điển về bản chất không khác gìnhiều so với hành vi làm nhạc “chế” Album này không vi phạmquyền tài sản (vì các tác giả đã mất cách đây hơn 50 năm)nhng rõ ràng là vi phạm quyền nhân thân Ca sỹ Mỹ Linh từng

cho rằng: “Chat với Mozart” là cuộc trò chuyện giữa đại diện

của hai thế hệ, trong đó, Mỹ Linh là đại diện cho giới trẻ hiệnnay và Mozart là đại diện của những giá trị nhạc cổ điển vàmọi chỉ trích chỉ làm cho CD bán chạy hơn, nghĩa là sẽ manglại nhiều lợi nhuận hơn cho cô và cho các nhà sản xuất khác.Thực ra, album này vi phạm quyền nhân thân của tám nhạc sỹ

cổ điển nớc ngoài (Bach, Tchaikovsky, Borodine, Elgar, Mozart,Schumann, Vivaldi, Gounod) với việc chế lời Việt cho các tác

phẩm của các nhạc sỹ này Album “Chat với Mozart” đã vi phạm quyền nhân thân theo khoản 5 Điều 28 Luật SHTT: “Sửa chữa, cắt xén, hoặc xuyên tạc tác phẩm dới bất kỳ hình thức nào” do quyền này “đợc bảo hộ vô thời hạn”(khoản 1 Điều 27 Luật

SHTT) Dựa vào cơ sở pháp lý này có thể khẳng định: phổ lờimới cho tác phẩm là một hành vi xâm phạm sự toàn vẹn của tácphẩm và vì thế mà bị coi là hành vi xâm phạm quyền nhân

thân của tác giả Hơn nữa, tại Điều 2 Luật SHTT ghi rõ: “Luật này áp dụng đối với Điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên”.

Trang 31

Việt Nam gia nhập Công ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm văn

học, nghệ thuật tháng 10 năm 2004, trong khi đó album “Chat với Mozart” ra đời vào tháng 11/2006 Do vậy, những ngời thừa

kế hợp pháp của các nhạc sỹ có tác phẩm đợc sử dụng trong

“Chat với Mozart” có quyền khởi kiện tác giả và các nhà sản

xuất CD này về hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tácgiả

Trên thực tế ngời ta thờng quan tâm hơn đối với hành vixâm phạm quyền tài sản mà ít để ý tới hành vi xâm phạmquyền nhân thân của tác giả, đặc biệt là trờng hợp các tácgiả của tác phẩm đã chết hơn năm mơi năm

2.2 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân có thể chuyển dịch

Hành vi xâm phạm quyền nhân thân có thể chuyểndịch đợc quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 28 Luật SHTT,bao gồm các hành vi sau:

 Công bố, phân phối tác phẩm mà không đợc phép của tác giả;

 Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không đợc phép của đồng tác giả đó.

Công bố tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến côngchúng với số lợng bản sao đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý củacông chúng tuỳ theo bản chất của tác phẩm

Việc trình diễn một tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âmnhạc; đọc trớc công chúng một tác phẩm văn học; phát sóng tácphẩm văn học, nghệ thuật; trng bày tác phẩm tạo hình; xâydựng công trình từ tác phẩm kiến trúc đều không coi là công

bố tác phẩm

Trang 32

Công bố tác phẩm là quyền nhân thân Tuy nhiên, khácvới các quyền nhân thân khác, quyền công bố tác phẩm làquyền có thể chuyển giao cho ngời khác, không nhất thiết phảichính tác giả là ngời công bố; đồng thời quyền nhân này làquyền đợc pháp luật bảo hộ có thời hạn (suốt cuộc đời tác giả

và năm mơi năm sau khi tác giả chết) Bởi vậy, việc công bố tácphẩm có thể do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiệnhoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sự đồng ý của tácgiả, chủ sở hữu quyền tác giả

Trờng hợp cá nhân, tổ chức nào đó công bố, phổ biến tácphẩm đã có sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhngvẫn có thể coi là vi phạm, nếu tác phẩm có đồng tác giả mà họcha xin phép tất cả các đồng tác giả Các tác giả còn lại không

đợc xin phép có thể kiện cá nhân, tổ chức có hành vi công bố,phổ biến tác phẩm này

Quyền công bố và phổ biến tác phẩm là độc quyền củatác giả, nếu tác giả đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả; và

sẽ là độc quyền của chủ sở hữu tác phẩm, nếu tác giả không

đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả

2.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Đại học Luật Hà Nội

2.3.1 Cài đặt phần mềm máy tính bất hợp pháp

Chủ sở hữu phần mềm máy tính có quyền cho hoặckhông cho ngời khác sử dụng phần mềm máy tính của mình.Vì vậy, mọi hành vi sao chép phần mềm máy tính dới bất kỳhình thức nào khi cha đợc sự cho phép của chủ sở hữu đều làhành vi xâm phạm quyền tác giả, kể cả khi hành vi sao chép

ấy nhằm mục đích học tập, nghiên cứu… không vì lợi nhuận(khoản 3 Điều 25 Luật SHTT) Khi muốn sử dụng phần mềm

Trang 33

máy tính, mọi tổ chức, cá nhân đều phải xin phép chủ sởhữu dới hình thức ký hợp đồng sử dụng tác phẩm với chủ sởhữu Tuy nhiên, tình trạng sử dụng phần mềm máy tính khi ch-

a đợc sự cho phép của chủ sở hữu diễn ra phổ biến Ngay tạiTrờng Đại học Luật Hà Nội (cái nôi đào tạo nhiều nhân tài luậthọc, từ giảng viên cho đến sinh viên đều là những ngời hiểubiết pháp luật) tình trạng này cũng đã diễn ra Hiện tại, một sốmáy tính trên th viện và một vài phòng ban của Trờng Đại họcLuật Hà Nội có cài đặt các phần mềm máy tính mà không cóhợp đồng mua bản quyền tác giả nh: Vietkey, MicrosoftWindows, Microsoft Office… Hành vi này của Trờng Đại học Luật

Hà Nội là hành vi cài đặt phần mềm máy tính bất hợp pháp,hay nói cách khác đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả đốivới phần mềm máy tính theo quy định của pháp luật ViệtNam

2.3.2 Sao chép tác phẩm, dịch tài liệu nớc ngoài bất hợp pháp

Thực tế, Th viện Trờng Đại học Luật Hà Nội mới chỉ thựchiện hành vi photo tài liệu (giáo trình, sách tham khảo,và cáctài liệu khác) không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm kể

từ khi chuyển từ phơng thức đào tạo truyền thống sang phơngthức đào tạo theo tín chỉ do không đủ tài liệu cho việc họctập, nghiên cứu của sinh viên Tổng số tài liệu photo vi phạmhiện có trên Th viện vào khoảng 579 cuốn; trong đó vi phạmnhiều nhất là loại sách, giáo trình vi phạm khoảng 414 cuốn,

đứng thứ 2 là sách dịch có khoảng 150 cuốn và vi phạm ítnhất là loại sách văn bản vi phạm khoảng 15 cuốn [Xem phụ lục]

Tất cả các hành vi cài đặt bất hợp pháp phần mềm máy vitính, photo tài liệu, dịch tác phẩm khi cha xin phép tác giả,

Trang 34

chủ sở hữu tác phẩm của Trờng Đại học Luật Hà Nội đã vi phạm

nghiêm trọng khoản 6 (“sao chép tác phẩm mà không đợc phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đợc dùng

để làm tác phẩm phái sinh”), khoản 7 (“làm tác phẩm phái sinh

mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả”), và khoản

8 (“sử dụng tác phẩm mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả”) của Điều 28 Luật SHTT.

Ngoài ra, trong quá trình sao chép tài liệu trái phép, Thviện Trờng Đại học Luật Hà Nội đã có các hành vi xâm phạmquyền nhân thân của tác giả, nh: không ghi tên tác giả, ghi

sai tên tác phẩm (Cuốn “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ

t hữu và của Nhà nớc” bị photo trái phép năm cuốn thì có đến

bốn cuốn không ghi tên tác giả và ghi tên tác phẩm này là

“Nguồn gốc gia đình” bằng bút mực); hay cuốn “Lê triều chiếu lịnh thiện chính” do Nguyễn Sĩ Giác phiên âm và dịch nghĩa thì ngoài bìa cuốn photo ghi là “Le chieu chien linh thien chinh”; hoặc có trờng hợp có ghi tên tác giả nhng ghi sai tên rồi sửa chữa lem nhem (Cuốn “Từ thụ yếu quy”của tác giả

Đặng Huy Trứ bị ghi là Đặng Huy Chứ) Bên cạnh đó còn có ờng hợp không hiểu vì lý do gì mà “râu ông nọ cắm cằm bàkia”, tác phẩm này bị chắp ghép với tác phẩm kia và trở thànhmột “tác phẩm mới”, đó là trờng hợp một cuốn sách ngoài bìa

tr-ghi là “Luật hành chính đại cơng” giống hệt các cuốn “Luật hành chính đại cơng” của tác giả Huỳnh Văn Sang bị photo

khác và cũng giống về mặt nội dung bên trong từ trang 01

đến trang 66, nhng từ trang 67 của cuốn sách này đến hết lạinói về pháp luật hôn nhân và gia đình (Phần chứng th hộtịch)

3 Tổn thất về tài sản

Trang 35

Tổn thất về tài sản đợc xác định theo mức độ giảm súthoặc bị mất về giá trị tính đợc thành tiền của đối tợng quyềntác giả đợc bảo hộ Giá trị tài sản của quyền tác giả có thể đợctính bằng một trong các phơng pháp nh: các phơng pháp dựatrên chi phí, các phơng pháp dựa trên thị trờng, các phơngpháp dựa trên thu nhập.

Đối với các phơng pháp xác định giá dựa trên thị trờng,thông thờng sẽ đợc thực hiện bằng cách so sánh đối tợng củaquyền tác giả cần xác định giá với các đối tợng tơng tự, haycác lợi ích sở hữu quyền tác giả và các chứng khoán đã đợc bántrên thị trờng mở Phơng pháp này nếu đợc áp dụng sẽ cho rakết quả có độ chính xác cao Tuy nhiên, đây là phơng phápkhó áp dụng trong thực tế do để tìm đợc các cuộc giao dịch

về quyền tác giả tơng tự trên thị trờng là điều không đơngiản; hơn nữa, giá thanh toán của các giao dịch này còn có thểbao gồm cả các chi phí khác có liên quan nên việc xác định giátrị quyền tác giả sẽ gặp nhiều khó khăn

Đối với các phơng pháp xác định giá dựa trên chi phí, việctìm ra giá trị tài sản dựa trên nguyên tắc thay thế, “giá trịcủa một tài sản sẽ không lớn hơn chi phí thay thế tất cả các bộphận hợp thành của nó”(1) Có hai phơng pháp xác định giá dựatrên chi phí là phơng pháp dựa trên chi phí quá khứ và phơngpháp dựa trên chi phí thay thế tái tạo Nếu xác định giá trịquyền tác giả theo phơng pháp dựa trên chi phí thay thế tái tạothì phải xác định tổng hợp các chi phí cần thiết để tái tạo lạitác phẩm Phơng pháp chi phí thay thế khấu hao thích hợp choviệc xác định giá trị quyền tác giả của phần mềm máy tính.Công thức tính nh sau:

1 (?) Xem : Đoàn Văn Trờng, (2005), Các phơng pháp xác định giá trị tài sản vô hình,

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Trang 189.

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng, sáu tờ báo điện tử khá phổ biến, ăn khách nhất hiện nay (Tuổi Trẻ, Thanh Niên, VnExpress, VietnamNet, Dân Trí,  24h) còn vi phạm bản quyền nghiêm trọng thì huống hồ các tờ báo “đàn em” khác  lại không làm theo - trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả
b ảng số liệu trên ta có thể thấy rằng, sáu tờ báo điện tử khá phổ biến, ăn khách nhất hiện nay (Tuổi Trẻ, Thanh Niên, VnExpress, VietnamNet, Dân Trí, 24h) còn vi phạm bản quyền nghiêm trọng thì huống hồ các tờ báo “đàn em” khác lại không làm theo (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w