Tổn thất về tinh thần

Một phần của tài liệu trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả (Trang 31 - 33)

Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Luật SHTT không hớng dẫn cụ thể cách xác định tổn thất này. Vì vậy, để xác định tổn thất về tinh thần phải áp dụng Điều 611 BLDS 2005, cụ thể hoá tại Nghị quyết số 01/2004/NQ - HĐTP của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ngày 28/4/2004 Hớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Hành vi xâm phạm quyền tác giả, dù là xâm phạm quyền nhân thân hay quyền tài sản đều ít nhiều ảnh hởng đến danh dự,

uy tín của tác giả. Tuy nhiên, hành vi xâm phạm quyền nhân thân mức độ gây ra tổn thất về tinh thần cho tác giả thờng lớn hơn.

Tổn thất về tinh thần đối với tác giả đợc hiểu là: do hành vi xâm phạm quyền tác giả nh ghi sai tên tác giả, mạo danh tác giả, cắt xén tác phẩm, thậm chí là xuyên tạc tác phẩm mà chủ thể quyền này phải gánh chịu buồn phiền, nhân…

phẩm, uy tín bị giảm sút Đặc biệt, đối với giới văn nghệ sỹ, việc săn tìm ý t… ởng, cảm hứng là khởi nguồn cho hoạt động nghề nghiệp của họ nhng vì phải “chạy” theo các vụ án vi phạm bản quyền, sự mệt mỏi, buồn phiền đã khiến cảm hứng sáng tác bị giảm đi rất nhiều.

Khi có khiếu kiện về vi phạm quyền tác giả, việc xác định tổn thất về tinh thần là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, trờng hợp nguyên đơn chứng minh đợc hành vi xâm phạm quyền tác giả đã gây thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu toà án quyết định mức bồi thờng trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm m- ơi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại(1).

Chơng III

Xử lý xâm phạm, Thực tiễn áp dụng pháp luật và kiến nghị

Một phần của tài liệu trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả (Trang 31 - 33)