Những mặt còn tồn tạ

Một phần của tài liệu trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả (Trang 46 - 47)

4. Thực tiễn áp dụng pháp luật

4.2. Những mặt còn tồn tạ

- Biện pháp chế tài cha đủ mạnh để răn đe, giáo dục ý thức tôn trọng quyền tác giả. Đâu đó trong một bộ phận ngời dân, các chủ thể kinh doanh, các cơ quan đơn vị vẫn cha có ý thức tôn trọng tác quyền. Và kết quả là luật cứ ban hành, nhiều ngời biết mình làm sai nhng vẫn cứ vi phạm;

1 ()

- Hệ thống các cơ quan thực thi còn yếu, số vụ đa ra toà án dân sự xét xử cha nhiều. Việc vi phạm bản quyền rất phổ biến nhng nghịch lý là số vụ khởi kiện ra toà còn quá ít. Theo thống kê cha đầy đủ của TAND tối cao, từ năm 2000 – 2007 số vụ xét xử dân sự về tác giả tại các toà án trên cả nớc trung bình cha tới 20 vụ/năm. “Bản thân các thẩm phán cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu về năng lực xét xử. Thẩm phán đợc xem là xử nhiều nhất một năm cũng chỉ có hai vụ tranh chấp về SHTT. Do đó, mỗi khi xét xử các thẩm phán thờng lúng túng, mất nhiều thời

gian để củng cố, cập nhật các quy định của pháp luật”(thẩm phán Phan Gia Quý

- Chánh toà kinh tế TP. Hồ Chí Minh)(1).

- Về cơ sở pháp lý, các quy định về TNDS do xâm phạm quyền tác giả còn quá sơ sài khiến cho việc áp dụng pháp luật của toà án gặp nhiều khó khăn. Phần quy định các biện pháp dân sự còn chung chung trong Điều 202 Luật SHTT. Ngoài ra, việc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác giả gây ra mới chỉ đợc quy định tại hai Điều 204, 205 Luật SHTT. Bên cạnh đó, việc xác định tổn thất về tinh thần cha đợc Luật SHTT quy định nên phải áp dụng tơng tự pháp luật dân sự để giải quyết.

5. Kiến nghị

Một phần của tài liệu trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w