4. Thực tiễn áp dụng pháp luật
5.2. Kiến nghị cho Th viện Trờng Đại học Luật Hà Nộ
Nhằm phòng tránh các cuộc thanh tra của các cơ quan chức năng và những khiếu kiện của các chủ thể quyền tác giả có thể xảy ra, chúng tôi có một vài kiến nghị cho Trờng Đại học Luật Hà Nội nh sau:
a. Chấm dứt ngay tình trạng photo, dịch các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo khi cha đợc sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm. Th viện trờng nên thu gom tất cả các cuốn sách đã vi phạm quyền tác giả, chỉ để lại một cuốn đối với mỗi đầu sách sao chép theo đúng các quy định của pháp luật.
b. Trờng hợp các đầu sách bị thiếu do nhu cầu đọc của sinh viên ngày một tăng thì biện pháp giải quyết nh sau:
+ Nếu sách do Trờng Đại học Luật Hà Nội sở hữu, khi sao chép phải đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trờng.
+ Nếu sách không do Trờng Đại học Luật Hà Nội sở hữu nhng không còn thời hạn bảo hộ thì Th viện hoàn toàn có quyền photo mà không cần phải xin phép và không cần phải trả bất kỳ một lợi ích vật chất nào cho chủ sở hữu tác phẩm. Tuy nhiên, đối với các quyền nhân thân của tác giả đợc bảo hộ vô thời hạn thì tất cả các hành vi nh: không ghi tên tác giả, ghi sai tên tác giả, ghi sai tên tác phẩm…
nh Th viện đã làm đều là hành vi vi phạm quyền tác giả. Bởi thế cho nên, Th viện cần phải chú ý điều này khi thực hiện hành vi sao chép.
+ Nếu sách không do Trờng Đại học Luật Hà Nội sở hữu và còn thời hạn bảo hộ thì Th viện cần liên hệ với các nhà sách để mua thêm sách, trờng hợp các loại sách này còn bày bán trên thị trờng; hoặc liên hệ với chủ sở hữu tác phẩm để xin phép xuất bản, trờng hợp sách không còn bày bán trên thị trờng.
Đối với các loại tài liệu, giáo trình, sách tham khảo nớc ngoài, khi muốn dịch thành nhiều bản thì cần phải ký Hợp đồng sử dụng tác phẩm, nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm vẫn còn.