Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
325,5 KB
Nội dung
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng Lời nói đầu Trên giới, đặc biệt nước phát triển, phát thấy hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyền thông thường khởi kiện dân để yêu cầu án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bởi vì, án quan đưa phán xác đáng để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Hơn nữa, án áp dụng biện pháp dân bù đắp phần thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây cho chủ thể quyền Còn Việt Nam, số vụ án quyền tác giả án thụ lý giải thời gian qua khiêm tốn Bởi: tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chưa coi khởi kiện chuyện bình thường; cộng với lực, trình độ chuyên môn cán bộ, công chức ngành án yếu, hiểu biết chưa sâu lĩnh vực SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng nên chưa tạo lòng tin cho chủ thể quyền vào khả giải án Thêm vào đó, muốn khởi kiện hầu hết tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phải thực thủ tục nào? Toà có thẩm quyền giải quyết? Chủ thể có hành vi vi phạm quyền tác giả phải chịu chế tài dân nào? Hiện nay, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam tương đối hoàn thiện Tuy nhiên, vấn đề quy định rải rác quy định Luật SHTT văn pháp luật liên quan khác, khiến cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khó tiếp cận Chính từ lý đó, em chọn vấn đề: “Trách nhiệm dân hợp đồng xâm phạm quyền tác giả” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp đại học “Tác giả”- hiểu theo nghĩa chung người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm Theo nghĩa này, “tác giả” gồm tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác giả kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích Còn hiểu theo nghĩa hẹp tác giả là người LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Trong khuôn khổ luận văn cử nhân, luận văn nghiên cứu vấn đề Trách nhiệm dân cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đồng thời, luận văn sử dụng thêm số phương pháp khác phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp Kết cấu Luận văn gồm: Lời nói đầu Chương 1: Khái niệm TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả Chương 2: Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Chương 3: Thiệt hại Chương 4: Xử lý xâm phạm Chương 5: Thực tiễn áp dụng luật kiến nghị Kết luận Hà nội, ngày 21 tháng năm 2008 Sinh viên: Nguyễn Thị Hường LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng Chương Khái niệm trách nhiệm dân Ngoài hợp đồng xâm phạm quyền tác giả thực trạng xâm phạm 1.1 khái niệm Trách nhiệm dân hợp đồng xâm phạm quyền tác giả 1.1.1 Trách nhiệm dân hợp đồng TNDS nói chung loại trách nhiệm pháp lý án chủ thể khác phép áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân Bản thân TNDS cưỡng chế mà nghĩa vụ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định Chủ thể vi phạm bị buộc phải thực biện pháp cưỡng chế pháp luật dân quy định TNDS hợp đồng loại TNDS, mang đầy đủ đặc tính TNDS TNDS hợp đồng khác với trách nhiệm hình TNDS hợp đồng áp dụng với cá nhân, tổ chức; Còn trách nhiệm hình áp dụng cá nhân Bên cạnh đó, lỗi trách nhiệm hình đóng vai trò quan trọng, yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm, lỗi chịu trách nhiệm hình Nhưng TNDS hợp đồng sở để xác định trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại; lỗi yếu tố cấu thành trường hợp lỗi yếu tố bắt buộc Trong luật dân quy định nguyên tắc khái quát TNDS hợp đồng mà không quy định hành vi hành vi có lỗi phải chịu chế tài TNDS hợp đồng khác với TNDS hợp đồng TNDS hợp đồng trách nhiệm pháp lý phát sinh bên có quan hệ hợp đồng hành vi vi phạm hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Còn TNDS hợp đồng thường trách nhiệm pháp lý phát sinh bên quan hệ hợp đồng hành vi chủ thể vi phạm hành vi xâm phạm đến tài sản quyền nhân thân chủ thể LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng khác Thiệt hại xảy TNDS hợp đồng thiệt hại vật chất chế tài áp dụng chủ yếu bồi thường thiệt hại mà có hình thức phạt vi phạm hợp đồng Riêng TNDS hợp đồng thiệt hại vật chất có thiệt hại tinh thần, chế tài thông thường áp dụng bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, xác định TNDS hợp đồng không pháp luật quy định mà bên thoả thuận hợp đồng khác; vậy, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng chủ thể vi phạm lỗi Còn TNDS hợp đồng dựa pháp luật quy định, không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể vi phạm chứng minh lỗi (trừ trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ, cha mẹ bồi thường thiệt hại cho chưa thành niên trường hợp ô nhiễm môi trường) Thêm vào đó, TNDS hợp đồng phát sinh bên có quan hệ hợp đồng nên thực tế, để đảm bảo thực hợp đồng bên thường có thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm kèm theo hợp đồng, TNDS hợp đồng không áp dụng biện pháp bảo đảm TNDS hợp đồng chia thành hai loại TNDS hợp đồng hành vi xâm phạm tài sản TNDS hợp đồng hành vi xâm phạm quyền nhân thân Tài sản tài sản hữu hình (các vật hữu sờ mó, cầm nắm được), tài sản vô hình (tức quyền tài sản trị giá thành tiền) quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả Trường hợp áp dụng TNDS hợp đồng hành vi xâm phạm quyền nhân thân, hành vi chủ thể vi phạm hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, họ, tên, bí mật đời tư… Các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể nguyên tắc chuyển dịch TNDS nói chung TNDS hợp đồng nói riêng trách nhiệm tài sản nhằm khôi phục tình trạng tài sản người bị thiệt hại quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Ngoài ra, việc áp dụng TNDS hợp đồng LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác 1.1.2 Khái niệm TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả TNDS xâm phạm quyền tác giả loại chế tài dân phát sinh bên có quan hệ hợp đồng quan hệ hợp đồng Trường hợp bên vi phạm bên bị vi phạm quyền tác giả ký hợp đồng liên quan đến quyền tác giả hợp đồng có hiệu lực pháp luật trách nhiệm bên vi phạm không thực hợp đồng, có thực không đúng, không đầy đủ TNDS hợp đồng Vì thế, nội dung nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Trường hợp hai bên, bên vi phạm bên bị vi phạm quyền tác giả chưa ký hợp đồng liên quan đến quyền tác giả TNDS mà bên vi phạm phải gánh chịu TNDS hợp đồng; bên có ký hợp đồng hành vi vi phạm không liên quan đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng; hành vi vi phạm quyền tác giả gây tổn thất tinh thần cho chủ thể quyền tác giả dù bên có quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng TNDS áp dụng bên vi phạm TNDS hợp đồng Như phần 1.1.1 phân tích, TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả hành vi xâm phạm quyền tài sản, hành vi xâm phạm quyền nhân thân Hành vi xâm phạm quyền tài sản làm cho chủ thể quyền bị lợi ích vật chất họ hưởng (tiền nhuận bút, thù lao…) hành vi xâm phạm quyền nhân thân gây tổn thất tinh thần cho tác giả (danh dự, uy tín, nhân phẩm…) Các hành vi xâm phạm Luật SHTT quy định Điều 28 Qua phân tích trên, ta hiểu rằng: TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả loại trách nhiệm pháp lý thường phát sinh bên quan hệ hợp đồng, chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi có hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể quyền LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng 1.2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực thi quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng, đặc biệt sau Việt Nam tham gia công ước Berne (24/10/2006) trở thành thành viên thức WTO (11/01/2007) Tuy nhiên, số vụ vi phạm quyền tác giả có xu hướng gia tăng, tính chất ngày tinh vi Có ý kiến cho tình trạng vi phạm quyền tác giả Việt Nam đến mức báo động Vi phạm quyền lan tràn tất lĩnh vực đời sống 1.2.1 Trong lĩnh vực xuất Hiện tượng xuất mà không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, hợp đồng sử dụng tác phẩm để xuất diễn ngày trầm trọng Trong đó, quan chức lại chưa thực mạnh tay với trường hợp vi phạm Còn tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhiều trông chờ vào Nhà xuất quan chức xử lý trường hợp vi phạm Nhà văn Nguyễn Nhật ánh cho biết: “Thời gian nhà văn phải để dành cho sáng tác, săn tìm ý tưởng, tư liệu Nhà văn chạy theo bảo vệ quyền đứa tinh thần mình, mong muốn sáng tác Chuyện quyền đành trông chờ vào nhà xuất quan chức với pháp luật”(1) Nhà văn chờ vào nhà xuất nhà xuất không Hai năm sau kiện “Harry Potter” tập bị in lậu, Nhà xuất Trẻ - đơn vị giữ quyền đành sống chung với vi phạm tập lại tiếp tục bị vi phạm Chiều ngày 02/01/2007 Nhà xuất Trẻ quan chức phát khối lượng lớn ruột sách “Harry Potter 7” tiếng Việt in lậu sở thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội Theo ghi nhận đoàn kiểm tra, khoảng 1,3 ruột sách lậu bán thành phẩm đóng xén () Http://www.sggp.org.vn - Website Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng mẫu bìa Trước đó, ngày 31/10/2007, lực lượng công an quản lý đặc doanh (PC13) Hà Nội phối hợp với PA 25 phát sở in lậu bìa Harry Potter phố Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chủ sở thừa nhận vừa qua có in khoảng 2000 mẫu bìa “Harry Potter 7” lậu Sáng ngày 01/11/2007, nhiều sách “Harry Potter 7” tiếng Việt bày bán công khai khu vực đường Láng, Hà Nội Sách giả mỏng sách thật, chữ in lem nhem khó đọc, trang giấy mỏng, dễ rách Không riêng Harry Potter, gần tất tác phẩm có quyền nhà xuất bị vi phạm quyền Năm 2007, Nhà xuất Trẻ đơn vị có tới tổng số 10 đầu sách bán chạy nước nhà xuất có nhiều sách bị vi phạm quyền nước, từ sách in sách điện tử Bởi thế, giám đốc nhà xuất Trẻ có lần “chỉ muốn bỏ nghề thấy sách lậu tràn ngập khắp nơi, chèn ép sách thật”(1) Hoàn cảnh không Nhà xuất Trẻ gánh chịu, tất nhà xuất nước nằm danh mục sách bị vi phạm quyền Nạn “đạo văn” kéo dài suốt năm chưa có biện pháp ngăn chặn Nhiều trường hợp sử dụng nguyên xi tác phẩm người khác, đặc biệt tác phẩm nhà văn tiếng đưa vào tác phẩm in thành sách Nạn “đạo văn” xảy phổ biến lĩnh vực văn học Tác phẩm nhà văn bị đánh cắp trắng trợn Cuối năm 2006, tác giả tiểu thuyết “Quân sư Đào Duy Từ” phát “đứa tinh thần” bị chép toàn phần hư cấu Truyện ngắn “Màu lá” nhà văn Võ Thị Hảo bị thí sinh nộp tác phẩm thi vào trường chuyên đào tạo bút viết văn chép tới 99 % (chỉ thay tên nhân vật) Có không trường hợp “sách thực chất dịch từ tác phẩm nước đứng tên biên soạn Sách biên soạn mà thực chất chép từ sách, tài (1) Http://www.sggp.org.vn – Website Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng liệu nước Dạng vi phạm thường tập trung vào loại sách báo khoa học, công nghệ, sách kinh tế, sách tin học, sách ngoại ngữ”(1) Tình trạng cắt xén, sửa chữa, bóp méo, làm thay đổi nội dung tác phẩm, ghi sai tên tác giả vi phạm nghiêm trọng quyền nhân thân diễn thường xuyên Các hành vi xâm phạm quyền vật chất lẫn tinh thần tác giả, gây xúc dư luận 1.2.2 Trong lĩnh vực báo chí Luật Báo chí 1999 đời có quy định quyền tác giả thực sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Đối với báo in, tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy việc số tác giả sử dụng nội dung, tài liệu, tư liệu người khác viết thành gửi đăng báo mà không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; trích dẫn công trình nghiên cứu người khác mà không dẫn chiếu nguồn gốc tác phẩm; dịch tác phẩm báo chí nước đứng tên mình; không xin phép trả thù lao cho tác giả sử dụng lại tác phẩm báo chí công bố Tuy nhiên, báo in coi có ý thức tôn trọng quyền “làng báo chí” nói chung “việc tôn trọng quyền trở thành thứ luật “bất thành văn” giới báo chí giấy”(2) Chuyển sang lĩnh vực báo điện tử, tình trạng vi phạm quyền tác giả đến mức “báo động” Trong thời đại kỹ thuật số, việc “lấy nội dung từ báo chí khác” thật dễ dàng, với tư tưởng “ai làm cả” nên việc sử dụng viết báo khác báo điện tử Việt Nam trở thành “chuyện thường ngày huyện” Một độc giả thân thiết báo điện tử tâm sự:“đã không lần xem tin tức trang tin tức trực tuyến, thấy viết chủ đề quan tâm, hào hứng vào đọc, để nhận () Hoàng Minh Thái,(2001), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành lý luận Nhà nước pháp luật, Trang 41 2() (2) , Http://sonnymotives.com – Website Trần Ngọc Thái Sơn LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Hêng đọc rồi”(3) Các nhà báo chép, xào xáo, thay tên đổi họ tác phẩm người khác để đăng báo, chí bê nguyên xi Tác giả Trần Ngọc Thái Sơn viết báo vấn đề Anh “dùng Google để tìm xem tờ báo điện tử sử dụng viết báo khác” Cuộc khảo sát theo tác giả tương đối xác, để kiểm tra, tác giả “click vào năm viết hai mươi kết từ Google để kiểm tra cụm từ khoá có thực trích dẫn nguyên xi không Kết 100% trường hợp (6 x x = 150 lần click) xác nhận cụm từ khoá nằm viết, nghĩa đăng lại trích dẫn” Qua khảo sát năm tờ báo điện tử, tác giả Thái Sơn đưa số đáng kinh ngạc sau: T.Trẻ Theo Tuổi trẻ Theo Thanh 913 641 VnE Vn.Net 24h Tổng 5920 16641 6500 2640 6310 789 554 1470 9764 3340 1130 873 8723 1180 2080 6520 35 623 1580 1800 VnExpress Theo 1770 1490 VietnamNet Theo Dân Trí 46 70 61 411 Theo 24h 63 290 618 4100 4563 12873 7798 * Chú giải : Dân Trí 668 niên Theo Tổng T.Niên 212 1185 3744 10378 43456 LuËn v¨n tèt nghiÖp 10 NguyÔn ThÞ Hêng Số liệu hàng ngang thể tờ báo đăng nguyên xi báo Ví dụ: Thanh niên đăng Tuổi trẻ 913 bài, VietnamExpress đăng Tuổi trẻ 6500 Tổng hàng ngang thể tờ báo bị năm tờ lại đăng tất Ví dụ: Tuổi trẻ bị năm tờ báo lại đăng tất 16641 Tuổi trẻ; Thanh niên bị năm tờ báo lại tất 9764 Thanh niên Tổng hàng dọc thể tờ báo đăng báo khác Ví dụ: Tuổi trẻ đăng tất 4400 báo khác (641 + 1580 + 1770 + 46 + 63 = 4100); Thanh niên đăng tất 4563 báo khác (913 + 1800 + 1490 + 70 + 290 = 4563) Từ bảng số liệu ta thấy rằng, sáu tờ báo điện tử phổ biến, ăn khách (Tuổi Trẻ, Thanh Niên, VnExpress, VietnamNet, Dân Trí, 24h) vi phạm quyền nghiêm trọng hồ tờ báo “đàn em” khác lại không làm theo “Tất tờ báo điện tử dù hay nhiều vi phạm quyền lẫn Đó thật đáng buồn, Việt Nam gia nhập WTO”(1) Các đài phát truyền hình có tượng vi phạm quyền Một số đài truyền hình sử dụng băng, đĩa phim, băng đĩa hình ca nhạc, sân khấu hãng phim, hãng sản xuất thoả thuận với hãng đó, vi phạm đến quyền khai thác bình thường tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm Trên báo “Thanh niên” số ngày 04/10/2006 có đăng nói vụ “VTC ăn cắp quyền phát hình đêm chung kết Hoa hậu giới 2006” TV plus công ty đứng mua quyền phát sóng đêm chung kết thi Hoa hậu giới 2006 quyền kêu gọi tài trợ quảng cáo Họ phát sóng hai buổi thi Hoa hậu bãi biển Hoa hậu tài trước thông báo phát sóng vòng chung kết vào đêm 01/10/2006 Tuy nhiên, VTC “nhanh chân” hơn, thu lại chương trình từ kênh Star World phát vào trưa 01/10 kênh VTC 1() Http://sonnymotives.com – Website Trần Ngọc Thái Sơn LuËn v¨n tèt nghiÖp 46 NguyÔn ThÞ Hêng * Vụ án bốn viết nghiên cứu “Truyện Kiều” Năm 2001, PGS.TS Đào Thái Tôn cho in bốn viết ông Nguyễn Quảng Tuân “Văn Truyện Kiều - Nghiên cứu thảo luận” ông Tôn đứng tên tác giả Bốn viết gồm: “Một vài nhận xét nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hoàng Xuân Hãn”, “Trả lời ông Đào Thái Tôn nhân nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều”, “Hãy trở lại vấn đề nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều”, “Về Hoàng Xuân Hãn việc khôi phục nguyên tác Truyện Kiều” Ông Nguyễn Quảng Tuân nói không xin phép “bị chiếm đoạt quyền tác giả” (nguyên chữ đơn khởi kiện ông Tuân) Sáng ngày 25/12/2006, TAND Thành phố Hà Nội mở phiên sơ thẩm, ông Tuân nguyên đơn ông Tôn bị đơn Hành vi ông Đào Thái Tôn hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền tác giả quy định khoản khoản Điều 28 Luật SHTT Đề nghị ông Nguyễn Quảng Tuân là: ông Đào Thái Tôn phải bồi thường thiệt hại vật chất 75 triệu đồng xin lỗi, cải công khai phương tiện thông tin đại chúng; 75 triệu gồm tiền thuê luật sư (50 triệu đồng), tiền bồi thường quyền (25 triệu đồng) Luật SHTT(khoản Điều 25) có quy định mức bồi thường thiệt hại gồm tiền thuê luật sư, phải “chi phí hợp lý”, số tiền 50 triệu đồng khó coi hợp lý Vì thế, sáng ngày 26/12/2006, TAND Thành phố Hà Nội phán quyết: Ông Đào Thái Tôn vi phạm quyền tác giả ông Nguyễn Quảng Tuân Ông Đào Thái Tôn phải có trách nhiệm bồi thường cho ông Nguyễn Quảng Tuân 25 triệu đồng; Bác bỏ yêu cầu bên nguyên đơn đòi ông Đào Thái Tôn phải trả 50 triệu cho luật sư Lý do: Đây hợp đồng cá nhân ông Nguyễn Quảng Tuân với luật sư Ông Tôn nghĩa vụ toán hợp đồng 4.2.4 Buộc hoàn trả khoản lợi trái pháp luật LuËn v¨n tèt nghiÖp 47 NguyÔn ThÞ Hêng Trường hợp nguyên đơn không chứng minh thiệt hại thực tế xảy cho (không thể yêu cầu bồi thường thiệt hại) có quyền yêu cầu án buộc chủ thể vi phạm phải hoàn trả khoản lợi trái pháp luật Trong pháp luật dân sự, việc sử dụng tài sản không tình mà thu khoản lợi định phải hoàn trả lợi ích cho chủ sở hữu Tương tự vậy, chủ thể thực hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định Điều 28 Luật SHTT phải hoàn trả cho chủ thể quyền khoản lợi mà họ thu hành vi xâm phạm quyền tác giả mà có 4.2.5 Buộc tiêu huỷ vật phẩm xâm phạm Hành vi xâm phạm quyền tác giả đa dạng, phổ biến hành vi chép lậu Các vật phẩm vi phạm chất lượng hẳn so với hàng thật Sách in lậu trang giấy thường mỏng, chữ lem nhem khó đọc, sai lỗi tả nhiều… Vì thế, vật phẩm này, nguyên đơn vụ án vi phạm quyền tác giả có quyền yêu cầu án cho tiêu huỷ Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm khác như: bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo, sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm… sản phẩm bị án tuyên buộc tiêu huỷ, thấy cần thiết 4.2.6 Buộc thực nghĩa vụ dân Buộc thực nghĩa vụ dân loại TNDS quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc người có hành vi vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ bên có quyền Thông thường, biện pháp dân áp dụng bên có quyền bên có nghĩa vụ có quan hệ hợp đồng với Bởi vậy, vấn đề buộc thực nghĩa vụ không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn 4.2.7 Phạt Phạt chế tài pháp luật hành Biện pháp chế tài áp dụng chủ thể vi phạm quyền tác giả không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể quyền thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm Các hình thức xử phạt bao gồm hình thức xử LuËn v¨n tèt nghiÖp 48 NguyÔn ThÞ Hêng phạt hình thức xử phạt bổ sung Có hai hình thức xử phạt phạt cảnh cáo phạt tiền Với hành vi vi phạm, chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt chính, phạt cảnh cáo, phạt tiền; ra, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm chủ thể vi phạm bị áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu hàng hoá xâm phạm quyền tác giả, tịch thu nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền tác giả Đối với quyền tác giả, hình thức xử phạt áp dụng chủ yếu phạt tiền Mức tiền phạt người có thẩm quyền định khung quy định, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm 4.3 Xử lý xâm phạm Đại học Luật Hà Nội Như chương Luận văn trình bày, Trường Đại học Luật Hà Nội thực hành vi xâm phạm quyền tác giả cài đặt phần mềm máy tính bất hợp pháp, chép, dịch tác phẩm mà không xin phép tác giả, trả thù lao cho chủ sở hữu tác phẩm số hành vi xâm phạm khác Nếu Trường Đại học Luật Hà Nội bị quan thanh, kiểm tra bị tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khởi kiện TAND Trường Đại học Luật Hà Nội bị áp dụng chế tài sau: 4.3.1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác giả Trường hợp quan chức năng, hay tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phát hành vi xâm phạm quyền tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội có quyền yêu cầu Trường Đại học Luật Hà Nội phải chấm dứt hành vi xâm phạm, đặc biệt việc photo giáo trình, sách tham khảo Đối với chủ thể quyền, không tự yêu cầu có quyền khởi kiện yêu cầu án buộc Trường Đại học Luật Hà Nội phải chấm dứt hành vi xâm phạm Ngoài ra, trường hợp ghi sai tên tác giả, không nêu tên tác giả, ghi sai tên tác phẩm Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội phải thực việc sửa tên tác giả, nêu tên tác giả sửa tên tác phẩm LuËn v¨n tèt nghiÖp 49 NguyÔn ThÞ Hêng 4.3.2 Buộc xin lỗi, cải công khai Trường Đại học Luật Hà Nội bị áp dụng chế tài này, chủ thể quyền tác phẩm phát hành vi xâm phạm thực biện pháp mà pháp luật dành cho họ để bảo vệ quyền lợi ích đáng Chủ thể quyền tác phẩm trực tiếp thoả thuận với Trường Đại học Luật Hà Nội hình thức xin lỗi, cải công khai đăng, phát phương tiện thông tin đại chúng nào? Có thể báo in, báo nói, báo hình Số lần đăng thông tin xin lỗi, cải công khai lần? Trường hợp chủ thể quyền Trường Đại học Luật Hà Nội không thoả thuận với việc xin lỗi, cải công khai chủ thể quyền yêu cầu TAND giải Mọi chi phí cho việc đăng báo xin lỗi, cải công khai Trường Đại học Luật Hà Nội phải gánh chịu 4.3.3 Buộc bồi thường thiệt hại Nếu Trường Đại học Luật Hà Nội bị đơn vụ kiện vi phạm quyền tác giả mà nguyên đơn chứng minh đầy đủ yếu tố sau: có hành vi xâm phạm quyền tác giả Đại học Luật Hà Nội, có thiệt hại xảy với nguyên đơn, có mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm thiệt hại, Trường Đại học Luật Hà Nội cố ý vi phạm quyền tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội hoàn toàn bị TAND buộc bồi thường thiệt hại cho chủ thể quyền Mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào mức độ vi phạm Trường Đại học Luật Hà Nội mức độ thiệt hại mà nhà trường gây cho chủ thể quyền Ví dụ: - Nếu Trường Đại học Huế kiện Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường Đại học Luật Hà Nội vi phạm quyền tác giả “Giáo trình luật Môi trường” Trường Đại học Luật Hà Nội phải bồi thường số tiền là: 60 x 40.000 VNĐ = 2.400.000 VNĐ LuËn v¨n tèt nghiÖp 50 NguyÔn ThÞ Hêng - Nếu tác giả Nguyễn Ngọc Điện kiện Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường Đại học Luật Hà Nội vi phạm quyền tác giả sách tham khảo “Một số suy nghĩ thừa kế luật Dân Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội phải bồi thường số tiền là: 20 x 68.000 VNĐ = 1.360.000 VNĐ Nếu tác giả Nguyễn Sỹ Dũng Nguyễn Đức Lam kiện Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường Đại học Luật Hà Nội vi phạm quyền tác giả sách dịch “Những hệ thống pháp luật giới đương đại” Trường Đại học Luật Hà Nội phải bồi thường số tiền là: 20 x 62.000 VNĐ = 1.240.000 VNĐ (Phương pháp tính giá áp dụng trường hợp phương pháp tính giá dựa thị trường) 4.3.4 Phạt Trong trường hợp quan chức phát hành vi xâm phạm quyền tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội quan có quyền Quyết định xử phạt vi phạm hành Trường Đại học Luật Hà Nội Pháp luật Việt Nam thực định trao quyền xử phạt vi phạm cho quan tra chuyên ngành Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, quan Công an, quan Quản lý thị trường Uỷ ban nhân dân cấp Hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền, bị áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu, buộc tiêu hủy toàn số tài liệu vi phạm quyền tác giả LuËn v¨n tèt nghiÖp 51 NguyÔn ThÞ Hêng Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Từ Luật SHTT đời (có hiệu lực ngày 01/7/2006) văn hướng dẫn thực quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng, tình hình vi phạm quyền tác giả có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, việc thực thi quyền tác giả tồn nhiều bất cập 5.1.1 Những mặt tích cực - Các tổ chức, cá nhân tôn trọng pháp luật quyền tác giả hơn, dẫn đến tình trạng vi phạm quyền số nơi, số lĩnh vực giảm đáng kể so với trước - Các quan quản lý quyền tác giả, quan thực thi quyền tác giả,và quan liên quan ký kết chương trình hợp tác, kiểm tra, xử lý vi phạm nhằm thúc đẩy thực thi quyền tác giả, ngăn chặn nạn vi phạm quyền Những tra, kiểm tra gần “kết đem lại không nhận thức người bị kiểm tra mà việc nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội nói chung ý thức quyền - điều thiếu muốn đưa kinh tế Việt Nam phát triển theo đường kinh tế tri thức”(1); - Những năm qua án thụ lý giải thêm số vụ vi phạm quyền tác giả gây tiếng vang dư luận, vừa có tác dụng răn đe, vừa có tác dụng tuyên truyền pháp luật quyền tác giả Một số vụ án như: Vụ án hai () Http://vietnamese-law-consultancy.com – Website Văn phòng luật sư Hải Hà & cộng LuËn v¨n tèt nghiÖp 52 NguyÔn ThÞ Hêng phần mềm “Lever – Lemon 3” (10/2005); vụ án bốn viết “Truyện Kiều”(12/2006); vụ tranh chấp quyền “Phần mềm Web++” (1/2007); vụ kiện nhà báo Phạm Thị Hà (bút danh Hà Linh) sách “Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường”… 5.1.2 Những mặt tồn - Biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để răn đe, giáo dục ý thức tôn trọng quyền tác giả Đâu phận người dân, chủ thể kinh doanh, quan đơn vị chưa có ý thức tôn trọng tác quyền Và kết luật ban hành, nhiều người biết làm sai vi phạm; - Hệ thống quan thực thi yếu, số vụ đưa án dân xét xử chưa nhiều Việc vi phạm quyền phổ biến nghịch lý số vụ khởi kiện Theo thống kê chưa đầy đủ TAND tối cao, từ năm 2000 – 2007 số vụ xét xử dân tác giả án nước trung bình chưa tới 20 vụ/năm “Bản thân thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu lực xét xử Thẩm phán xem xử nhiều năm có hai vụ tranh chấp SHTT Do đó, xét xử thẩm phán thường lúng túng, nhiều thời gian để củng cố, cập nhật quy định pháp luật”(thẩm phán Phan Gia Quý - Chánh kinh tế TP Hồ Chí Minh)(1) - Về sở pháp lý, quy định TNDS xâm phạm quyền tác giả sơ sài khiến cho việc áp dụng pháp luật án gặp nhiều khó khăn Phần quy định biện pháp dân chung chung Điều 202 Luật SHTT Ngoài ra, việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây quy định hai Điều 204, 205 Luật SHTT Bên cạnh đó, việc xác định tổn thất tinh thần chưa Luật SHTT quy định nên phải áp dụng tương tự pháp luật dân để giải 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị hoàn quy định pháp luật () Http://www.mobile.thesaigontimes.vn – Web site Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online LuËn v¨n tèt nghiÖp 53 NguyÔn ThÞ Hêng a Trong luật SHTT Việt Nam, hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định Điều 28 theo hướng liệt kê Với định nghĩa liệt kê thường không đầy đủ, thế, nên quy định thêm khái niệm bao quát hành vi xâm phạm quyền tác giả Luật sư Nguyễn Hồng Chung - Giám đốc công ty cổ phần tư vấn đầu tư sở hữu trí tuệ có đưa định nghĩa hành vi xâm phạm quyền tác giả, theo hợp lý: “Xâm phạm quyền tác giả hiểu hành vi vi phạm quyền thuộc quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả pháp luật bảo hộ cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả”(1); b Việc chứng minh, xác định thiệt hại số vụ án xâm phạm quyền nan giải, văn pháp luật quy định lại không rõ ràng Do đó, cần sớm ban hành riêng Nghị định quy định hướng dẫn thi hành vấn đề TNDS hợp đồng vi phạm quyền tác giả, ban hành riêng Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHTT; c Pháp luật quy định: trường hợp bên không thoả thuận với mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần án định Song, chưa có quy định hướng dẫn việc xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Do đó, số tiền bù đắp tổn thất tinh thần hoàn toàn án định vụ việc cụ thể, với mức dao động từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng Tính khách quan xét xử nhiều bị ảnh hưởng Pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng d Hiện pháp luật quy định: “Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu quy định điểm đ khoản Điều 25 Luật SHTT việc chép không bản; thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số”(2) Đây vấn đề bất cập Luật SHTT nay, thư viện nơi học tập, nghiên cứu tập thể 1(1) () Http://www.dddn.com.vn - Website Diễn đàn doanh nghiệp Xem: Khoản Điều 25 Nghị định 100/2006/NĐ - CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan LuËn v¨n tèt nghiÖp 54 NguyÔn ThÞ Hêng đông người, số lượng Vì vậy, pháp luật quy định số lượng tác phẩm Thư viện phép chép cần số lớn e Xét phương diện lý luận, việc quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả phải dựa sở quyền nhân thân quyền tài sản Một hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi xâm phạm quyền nhân thân, hành vi xâm phạm quyền tài sản Tuy vậy, khoản 10 Điều 28 Luật SHTT quy định hành vi “nhân bản, sản xuất sao” tác phẩm chiếu sang quyền nhân thân quyền tài sản tác giả Điều 19 Điều 20 luật không thấy mục quy định tác giả có quyền “nhân bản” tác phẩm Do đó, khoản Điều 20 nên quy định thêm điểm e “quyền nhân bản, sản xuất tác giả, chủ sở hữu tác phẩm” f Hiện nay, tất hành vi xâm phạm quy định Điều 28 Luật SHTT Có hành vi hành vi xâm phạm đặc thù đối tượng quyền tác giả bảo hộ (khoản 9, khoản 11, khoản 15) quy định điều luật Bởi thế, nghĩ nên tách hành vi xâm phạm quyền tài sản đối tượng quyền tác giả thành điều luật khác Ví dụ: điều luật quy định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính; điều luật quy định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác phẩm tranh; điều luật quy định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác phẩm văn học… 5.2.2 Kiến nghị cho Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội Nhằm phòng tránh tra quan chức khiếu kiện chủ thể quyền tác giả xảy ra, có vài kiến nghị cho Trường Đại học Luật Hà Nội sau: a Chấm dứt tình trạng photo, dịch tài liệu, giáo trình, sách tham khảo chưa đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Thư viện trường nên thu gom tất sách vi phạm quyền tác giả, để lại đầu sách chép theo quy định pháp luật LuËn v¨n tèt nghiÖp 55 NguyÔn ThÞ Hêng b Trường hợp đầu sách bị thiếu nhu cầu đọc sinh viên ngày tăng biện pháp giải sau: + Nếu sách Trường Đại học Luật Hà Nội sở hữu, chép phải đồng ý Ban giám hiệu nhà trường + Nếu sách không Trường Đại học Luật Hà Nội sở hữu không thời hạn bảo hộ Thư viện hoàn toàn có quyền photo mà không cần phải xin phép không cần phải trả lợi ích vật chất cho chủ sở hữu tác phẩm Tuy nhiên, quyền nhân thân tác giả bảo hộ vô thời hạn tất hành vi như: không ghi tên tác giả, ghi sai tên tác giả, ghi sai tên tác phẩm… Thư viện làm hành vi vi phạm quyền tác giả Bởi cho nên, Thư viện cần phải ý điều thực hành vi chép + Nếu sách không Trường Đại học Luật Hà Nội sở hữu thời hạn bảo hộ Thư viện cần liên hệ với nhà sách để mua thêm sách, trường hợp loại sách bày bán thị trường; liên hệ với chủ sở hữu tác phẩm để xin phép xuất bản, trường hợp sách không bày bán thị trường Đối với loại tài liệu, giáo trình, sách tham khảo nước ngoài, muốn dịch thành nhiều cần phải ký Hợp đồng sử dụng tác phẩm, thời hạn bảo hộ tác phẩm 5.2.3 Kiến nghị khác • Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả đến với đông đảo công chúng, kêu gọi lương tâm ý thức tôn trọng quyền, để sử dụng vật phẩm kết hành vi xâm phạm quyền tác giả, thân người phải tự thấy xấu hổ; • Sàn giao dịch quyền Việt Nam mắt vào năm 2007 thực “thổi luồng gió cho sáng tạo” Có thể coi sàn giao dịch nơi kích thích sáng tạo tác giả cho họ thấy rõ giá trị “đứa tinh thần” sáng tạo ra, từ có ý thức việc bảo vệ Bởi vậy, thời gian tới nên tổ chức thường xuyên phiên giao dịch Sàn giao dịch quyền LuËn v¨n tèt nghiÖp 56 NguyÔn ThÞ Hêng Kết luận Trong đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng cần có phối hợp đồng biện pháp xử phạt hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình biện pháp khác Hiện tập trung xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành chính, điều chưa hợp lý Trong tương lai, nên đề cao vai trò quy định chế tài dân sự, đề cao vai trò TAND cấp, đưa trình tự giải theo thủ tục Tố tụng dân trở thành phương thức chủ yếu để giải hành vi xâm phạm quyền tác giả Qua việc nghiên cứu đề tài “TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả”, luận văn cho thấy tranh toàn cảnh thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Đồng thời, luận văn làm sáng tỏ quy định hành pháp luật Việt Nam việc xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, nêu cách thức áp dụng chế tài dân xử lý hành vi xâm phạm Từ phân tích đó, luận văn tìm số quy định bất hợp lý pháp luật, vậy, luận văn đưa số kiến nghị tương ứng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề LuËn v¨n tèt nghiÖp 57 NguyÔn ThÞ Hêng LuËn v¨n tèt nghiÖp 58 NguyÔn ThÞ Hêng Mục lục Trang Lời nói đầu……………………………………………………… .1 Chương 1: Khái niệm TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả thực trạng xâm phạm…….3 1.1 khái niệm TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả……………………………………………………… .3 1.1.1 Trách nhiệm dân hợp đồng…………………………… 1.1.2 Khái niệm TNDS hợp đồng xâm phạm quyền tác giả…………………………………………………… 1.2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả…………………… 1.2.1 Trong lĩnh vực xuất bản……………………………… 1.2.2 Trong lĩnh vực báo chí…………………………………………….8 1.2.3 Trong lĩnh vực âm nhạc………………………………………….11 1.2.4 Trong lĩnh vực điện ảnh………………………………………….12 1.2.5 Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình………………………………13 1.2.6 Trong lĩnh vực phần mềm máy tính…………………………… 14 1.3 ý nghĩa việc bảo vệ quyền tác giả ……………… 16 Chương 2: Các hành vi xâm phạm quyền tác giả…… 18 2.1 Hành vi xâm phạm quyền tài sản ………………………… 18 2.2 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân…………………… 23 2.2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân chuyển dịch…………………………………………………… 23 2.2.2 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân chuyển dịch……….25 2.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả đại học luật hà nội…………………………………………………………26 2.3.1 Cài đặt phần mềm máy vi tính bất hợp pháp…………………….26 2.3.2 Sao chép tác phẩm, dịch tài liệu nước bất hợp pháp…… 27 Chương 3: Thiệt hại……………………………………………… 29 3.1 Tổn thất tài sản…………………………………………… 29 3.1.1 Giá chuyển nhượng quyền sở hữu giá chuyển giao LuËn v¨n tèt nghiÖp 59 NguyÔn ThÞ Hêng quyền sử dụng quyền tác giả…………………………………….30 3.1.2 Giá trị góp vốn kinh doanh quyền tác giả………………….31 3.1.3 Giá trị chuyển quyền tác giả tổng số tài sản doanh nghiệp……………………………………………… 32 3.1.4 Giá trị đầu tư cho việc tạo phát triển đối tượng quyền tác giả, bao gồm chi phí cho việc tiếp thị, nghiên cứu, quảng cáo, lao động, thuế, chi phí khác…… 32 3.2 Thu nhập bị giảm sút………………………………………… 33 3.2.1 Thu nhập, lợi nhuận thu sử dụng, khai thác trực tiếp quyền tác giả………………………………………… 33 3.2.2 Thu nhập, lợi nhuận thu chuyển giao quyền sử dụng quyền tác giả………………………………… 33 3.3 tổn thất hội kinh doanh…………………………… 33 3.4 Chi phi hạn chế, khắc phục thiệt hại…………………… 34 3.5 Tổn thất tinh thần…………………………………………… 34 Chương 4: Xử lý xâm phạm…………………………………… 36 4.1 Thủ tục yêu cầu………………………………………………… 36 4.1.1 thẩm quyền xử lý……………………………………………….36 4.1.2 Người có quyền khởi kiện vụ án xâm phạm quyền tác giả…………………………………………………….37 4.1.3 Đơn chứng kèm theo đơn………………………………….38 4.2 Các biện pháp xử lý…………………………………………… 40 4.2.1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm…………………………… 40 4.2.2 Buộc xin lỗi, cải công khai……………………………….41 4.2.3 Buộc bồi thường thường thiệt hại…………………………… 42 4.2.4 Buộc hoàn trả khoản lợi trái pháp luật………………………….46 4.2.5 Buộc tiêu huỷ vật phẩm xâm phạm…………………………… 46 4.2.6 Buộc thực nghĩa vụ……………………………………… 46 4.2.7 Phạt…………………………………………………………… 46 4.3 xử lý xâm phạm Đại học Luật Hà Nội………………….47 4.3.1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm……………………………….47 4.3.2 Buộc xin lỗi, cải công khai……………………………… 48 4.3.3 Buộc bồi thường thường thiệt hại……………………………… 48 4.3.4 Phạt…………………………………………………………… 49 Chương 5: Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị………………………………………… 50 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật………………………………….50 5.1.1 Những mặt tích cực…………………………………………… 50 5.1.2 Những mặt tồn tại………………………………………… 51 LuËn v¨n tèt nghiÖp 60 NguyÔn ThÞ Hêng 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 51 5.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật……………… 51 5.2.2 Kiến nghị cho Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội………… 53 5.2.3 Kiến nghị khác………………………………………………… 54 Kết luận………………………………………………………………….55 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục