Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm quyền tác giả: Những vấn đề thực tiễn

MỤC LỤC

Trong lĩnh vực điện ảnh

Một bên giành quyền bảo vệ sự toàn vẹn của kịch bản thuộc loại hình tác phẩm viết, với một bên giành quyền tiếp tục sáng tạo. Một số tác phẩm kịch bản bị sửa chữa tới mức “cha đẻ” của nó không còn nhận ra “đứa con tinh thần” ban đầu của mình nữa.

Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình

Việc sao chép y nguyên tác phẩm gốc hoặc nhái lại, ký tên tác giả trên tranh của ngời khác, không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, không thực hiện các quy định về kích thớc tranh chép đã vi phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm. Hồ Chí Minh; hình thức thể hiện trên bao bì kẹo đậu phộng của cơ sở sản xuất Xuân Phát (TP. Cần Thơ) đã sao chép hình thức thể hiện trên bao bì kẹo đậu phộng của cơ sở sản xuất Yến Nh (tỉnh Hậu Giang) năm 2008….

Trong lĩnh vực phần mềm máy tính

Các cuộc kiểm tra của Cục quản lý thị trờng (Bộ Công Thơng) và Cục Cảnh sỏt kinh tế (Bộ Cụng An) cho thấy rất rừ tỡnh trạng đỏnh cắp, xài chựa vụ tội vạ các phần mềm của cả các công ty nớc ngoài và trong nớc với các đĩa sao chép luận văn, luận án tiến sỹ, thạc sỹ, đĩa chip tự học của VNPT, chơng trình gia s, bộ từ. Vào tháng 10/2006, tại Hà Nội, các cơ quan chức năng đã tiến hành kiểm tra Công ty Daewoo Hanel, phát hiện 42 máy tính tại đây không chỉ cài đặt các phần mềm bất hợp pháp của Microsoft mà cả phần mềm của các công ty máy tính Việt Nam nh Lạc Việt từ điển, Vietkey với giá trị … ớc tính lên tới một tỷ đồng.

Hành vi xâm phạm quyền tài sản

Cũng trong năm 2007, d luận đã phát hiện ra tác phẩm “Hà Nội cái nhìn hôm nay– ” của tác giả Vũ Đức Toàn sáng tác năm 2002 đợc chọn in trong cuốn sách Mỹ“ thuật Hà Nội” đợc sao chép tới 99% tác phẩm “Domingo de Delft” sáng tác năm 1956 của hoạ sỹ ngời Argentina là Torres Aguero. Một số ví dụ nh: tác phẩm “AQ chính truyện” của nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm “Chí phèo” của nhà văn Nam Cao; tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân và “Truyện Kiều ” của đại thi hào Nguyễn Du Gần đây d… luận xôn xao hai tác phẩm “Cánh đồng bất tận”(Phạm Thanh Khơng) và “Dòng sông tật nguyền”(Nguyễn Ngọc T) “đạo văn” của nhau.

Hành vi xâm phạm quyền nhân thân

Hành vi xâm phạm quyền nhân thân không thể chuyển dịch

Tuy nhiên, việc đánh giá xem danh dự, uy tín của tác giả có bị phơng hại không lại phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng khu vực, từng vùng miền khác nhau, thậm chí còn phải xem xét đến nền văn hoá, phong tục tập quán của các nền văn hoá khác trên thế giới (nếu là hành vi xâm phạm quyền tác giả có liên quan đến yếu tố nớc ngoài). Trong cuốn “Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” có đoạn viết: “Trong thực tế hiện nay, có nhiều trờng hợp các nhà khoa học trẻ, cha có danh tiếng, do muốn tác phẩm của mình đợc in, đợc công bố nên phải khớc từ quyền tác giả của mình bằng cách để cho thủ trởng cơ quan hoặc những ngời có chức, có quyền, có danh tiếng đứng tên tác phẩm.

Hành vi xâm phạm quyền nhân thân có thể chuyển dịch

Trên thực tế ngời ta thờng quan tâm hơn đối với hành vi xâm phạm quyền tài sản mà ít để ý tới hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả, đặc biệt là tr- ờng hợp các tác giả của tác phẩm đã chết hơn năm mơi năm. Quyền công bố và phổ biến tác phẩm là độc quyền của tác giả, nếu tác giả.

Hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Đại học Luật Hà Nội 1. Cài đặt phần mềm máy tính bất hợp pháp

Tất cả các hành vi cài đặt bất hợp pháp phần mềm máy vi tính, photo tài liệu, dịch tác phẩm khi cha xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm của Trờng Đại học Luật Hà Nội đã vi phạm nghiêm trọng khoản 6 (“sao chép tác phẩm mà không đợc phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đợc dùng. để làm tác phẩm phái sinh”), khoản 7 (“làm tác phẩm phái sinh mà không đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả”), và khoản 8 (“sử dụng tác phẩm mà không. đợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả”) của Điều 28 Luật SHTT. Ngoài ra, trong quá trình sao chép tài liệu trái phép, Th viện Trờng Đại học Luật Hà Nội đã có các hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả, nh: không ghi tên tác giả, ghi sai tên tác phẩm (Cuốn “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà nớc” bị photo trái phép năm cuốn thì có đến bốn cuốn không ghi tên tác giả và ghi tên tác phẩm này là “Nguồn gốc gia đình ” bằng bút mực);.

Tổn thất về tài sản

    Pháp luật thực định quy định mức tổn thất về tài sản trong các trờng hợp: chuyển nhợng quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng quyền tác giả; góp vốn kinh doanh bằng quyền tác giả; chuyển quyền tác giả trong tổng số tài sản của doanh nghiệp; đầu t cho việc tạo ra và phát triển đối tợng của quyền tác giả, bao gồm các chi phí cho việc tiếp thị, nghiên cứu, quảng cáo, lao động, thuế, và các chi phí khác. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, nhà xởng ) và tài sản vô hình (uy tín doanh nghiệp, nguồn… lao động lành nghề, quyền sở hữu trí tuệ ), trong đó, tài sản vô hình đóng một… vai trò quan trọng, thậm chí là đặc biệt quan trọng, đem lại giá trị kinh tế cao cho chủ thể kinh doanh.

    Thu nhập bị giảm sút

    Thu nhập, lợi nhuận thu đợc do sử dụng, khai thác trực tiếp quyền tác giả

    Giá trị đầu t cho việc tạo ra và phát triển đối tợng của quyền tác giả, bao gồm các chi phí cho việc tiếp thị, nghiên cứu, quảng cáo, lao động, thuế, và các chi phí khác. Khi sản phẩm ra đời, đôi khi chủ sở hữu phải tiếp tục tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm mới này để công chúng, khách hàng biết đến, nhất là đối với các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

    Thu nhập, lợi nhuận thu đợc do chuyển giao quyền sử dụng quyền tác giả

    Ngợc lại, nếu có hành vi xâm phạm quyền tác giả, số l- ợng in sao tác phẩm nh thế nào nằm ngoài vòng kiểm soát của chủ thể quyền. Hàng giả, hàng vi phạm bản quyền bày bán tràn lan, lấn át cả hàng thật, làm cho hàng thật bị “lấn sân” buộc phải giảm giá bán là một thực tế.

    Tổn thất về tinh thần

    Tổn thất về tinh thần đối với tác giả đợc hiểu là: do hành vi xâm phạm quyền tác giả nh ghi sai tên tác giả, mạo danh tác giả, cắt xén tác phẩm, thậm chí là xuyên tạc tác phẩm mà chủ thể quyền này phải gánh chịu buồn phiền, nhân… phẩm, uy tín bị giảm sút Đặc biệt, đối với giới văn nghệ sỹ, việc săn tìm ý t… ởng, cảm hứng là khởi nguồn cho hoạt động nghề nghiệp của họ nhng vì phải “chạy”. Tuy nhiên, trờng hợp nguyên đơn chứng minh đợc hành vi xâm phạm quyền tác giả đã gây thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu toà án quyết định mức bồi thờng trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm m-.

    Thủ tục yêu cầu Thẩm quyền xử lý

    Ngời có quyền khởi kiện các vụ án về xâm phạm quyền tác giả

    Khác với quyền sở hữu công nghiệp, tác giả, chủ sở hữu, ngời sử dụng hợp pháp đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp chỉ có quyền khởi kiện cá nhân, tổ chức khác xâm phạm quyền SHTT của mình khi đã đợc cấp văn bằng bảo hộ cho. Ngoài ra, trờng hợp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khởi kiện về hành vi xâm phạm quyền tài sản (Điều 20) và quyền nhân thân có thể chuyển dịch (khoản 3 Điều 19) thì việc khởi kiện chỉ đợc chấp nhận trong thời hạn tác phẩm đợc bảo hộ.

    Đơn và chứng cứ kèm theo đơn 1. Đơn

    Tài liệu chứng minh t cách chủ thể quyền này là bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, hoặc bản sao có công chứng, hoặc xác nhận của Cục bản quyền tác giả và bản trích lục sổ đăng ký quốc gia về quyền tác giả (đối với trờng hợp quyền tác giả đã. đợc đăng ký tại Cục bản quyền tác giả); bản gốc hoặc bản sao tác phẩm, kèm theo các tài liệu khác chứng minh việc tạo ra, công bố, phổ biến tác phẩm, cùng các chứng cứ khác (nếu có) (đối với trờng hợp tác giả không đăng ký tác phẩm tại Cục bản quyền tác giả). + Chứng cứ chứng minh hành vi xâm phạm đã xảy ra, bao gồm: Bản gốc hoặc bản sao hợp pháp tài liệu mô tả, vật mẫu, hiện vật có liên quan thể hiện đối tợng đợc bảo hộ; vật mẫu, hiện vật có liên quan ảnh chụp, bản ghi hình sản phẩm bị nghi ngờ là có vi phạm quyền tác giả; bản giải trình so sánh giữa sản phẩm bị xem xét với đối tợng đợc bảo hộ; biên bản, lời khai, tài liệu khác nhằm chứng minh xâm phạm.

    Các biện pháp xử lý

      Pháp luật Việt Nam coi là tổn hại thực tế, nếu có đủ các căn cứ sau: Lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần là có thực và thuộc về ngời có quyền tác giả; ngời bị thiệt hại có khả năng đạt đợc lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó; có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của ngời bị thiệt hại, sau khi hành vi xâm phạm xảy ra so với khả năng đạt đ- ợc lợi ích đó khi không có hành vi xâm phạm. Với mỗi hành vi vi phạm, chủ thể vi phạm chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính, hoặc phạt cảnh cáo, hoặc phạt tiền; ngoài ra, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm chủ thể vi phạm còn có thể bị áp dụng thêm một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung nh: tịch thu hàng hoá xâm phạm quyền tác giả, tịch thu nguyên liệu, vật liệu, phơng tiện đợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền tác giả.

      Xử lý xâm phạm tại Đại học Luật Hà Nội

      Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác giả

      Đối với các chủ thể quyền, nếu không tự mình yêu cầu thì có quyền khởi kiện yêu cầu toà án buộc Tr- ờng Đại học Luật Hà Nội phải chấm dứt ngay hành vi xâm phạm. Ngoài ra, đối với các trờng hợp ghi sai tên tác giả, không nêu tên tác giả, ghi sai tên tác phẩm thì Th viện Trờng Đại học Luật Hà Nội phải thực hiện ngay việc sửa tên tác giả, nêu tên tác giả và sửa tên tác phẩm.

      Buộc xin lỗi, cải chính công khai

      Trờng hợp các cơ quan chức năng, hay chính tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phát hiện ra các hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Trờng Đại học Luật Hà Nội.

      Buộc bồi thờng thiệt hại

      - Nếu tác giả Nguyễn Ngọc Điện kiện Trờng Đại học Luật Hà Nội ra toà yêu cầu bồi thờng thiệt hại do Trờng Đại học Luật Hà Nội đã vi phạm quyền tác giả đối với cuốn sách tham khảo “Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật Dân sự Việt Nam” thì ít nhất Trờng Đại học Luật Hà Nội phải bồi thờng số tiền là: 20 cuèn x 68.000 VN§ = 1.360.000 VN§. Nếu tác giả Nguyễn Sỹ Dũng và Nguyễn Đức Lam kiện Trờng Đại học Luật Hà Nội ra toà yêu cầu bồi thờng thiệt hại do Trờng Đại học Luật Hà Nội đã vi phạm quyền tác giả đối với cuốn sách dịch “Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đơng đại” thì ít nhất Trờng Đại học Luật Hà Nội phải bồi thờng số tiền là: 20 cuốn x 62.000 VNĐ = 1.240.000 VNĐ.

      Thực tiễn áp dụng pháp luật

      Những mặt còn tồn tại

      Do đó, mỗi khi xét xử các thẩm phán thờng lúng túng, mất nhiều thời gian để củng cố, cập nhật các quy định của pháp luật”(thẩm phán Phan Gia Quý - Chánh toà kinh tế TP. - Về cơ sở pháp lý, các quy định về TNDS do xâm phạm quyền tác giả còn quá sơ sài khiến cho việc áp dụng pháp luật của toà án gặp nhiều khó khăn.

      Kiến nghị

      Kiến nghị hoàn hiện các quy định của pháp luật

      Hiện nay pháp luật quy định: “Sao chép tác phẩm để lu trữ trong th viện với mục đích nghiên cứu quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 25 Luật SHTT là việc sao chép không quá một bản; th viện không đợc sao chép và phân phối tác phẩm tới công chúng, kể cả bản sao kỹ thuật số”(1). “ ” tác phẩm khi chiếu sang các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả tại Điều 19 và Điều 20 của luật này thì không thấy mục nào quy định tác giả có quyền “nhân bản” tác phẩm.

      Kiến nghị cho Th viện Trờng Đại học Luật Hà Nội

      Bởi thế, chúng tôi nghĩ rằng nên tách hành vi xâm phạm quyền tài sản đối với từng đối tợng của quyền tác giả ra thành các điều luật khác nhau. Đối với các loại tài liệu, giáo trình, sách tham khảo nớc ngoài, khi muốn dịch thành nhiều bản thì cần phải ký Hợp đồng sử dụng tác phẩm, nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm vẫn còn.