Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Ngy son: Ngy dy: Tit 38 Bi 30: SILIC. CễNG NGHIP SILICAT I.MC TIấU 1. Kiến thức Biết đợc: - Silic là phi kim hoạt động yếu( tác dụng đợc với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro) , SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lựơc về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2. Kĩ năng - Đọc và tóm tắt đợc thông tin về Si, SiO 2 , muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2 , muối silicat. 3. Thỏi Thớch thỳ say mờ hc tp. II. DNG DY HC Tranh hỡnh: sn xut gm s, thy tinh, ximng Mu vt: t sột, cỏt trng, gm s, thy tinh, ximng III. PHNG PHP t vn , trc quan, phõn tớch tng hp Hot ng nhúm IV.T CHC DY HC Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5' Mục tiêu: Kim tra s chun b bi c ca hc sinh Đồ dùng dạy học Các bớc tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kim tra bi c: Cõu hi: Vit cỏc PTHH nờu tớnh cht húa hc ca mui cacbonat * Gii thiu bi mi: Hoạt động 2 Tỡm hiu v trng thỏi v tớnh cht ca Silic ' Mục tiêu: Hs bit c trng thỏi v tớnh cht vt lớ ca silic Đồ dùng dạy học: Các bớc tiến hành - GV: Yờu cu HS c thụng tin SGK tỡm hiu: + Trng thỏi t nhiờn? + Tớnh cht vt lớ v tớnh cht húa hc? I.Silic HS: tho lun HS: phỏt biu 1 - GV: b sung Silic c dựng lm vt liu bỏn dn trong k thut in t, ch to pin mt tri, t bo quang in - GV: kt lun. * Kt lun - Silic tronng t nhiờn tn ti ch yu: t sột, cao lanh, cỏt trng - Tớnh cht vt lớ: rn,mu xỏm, khú núng chy, cú v sỏng ca kim loi, dn in kộn, l cht bỏn dn - Tớnh cht húa hc: l phi kim hot ng yu nhit cao: Si + O 2 0 t SiO 2(r) Hoạt động 3 Tỡm hiu v tớnh cht húa hc ca Silic ioxit (SiO 2 ) ' Mục tiêu: SiO 2 l cht cú nhiu trong thiờn nhiờn di dng t sột, cao lanh, thch anh. SiO 2 l oxit axit. Đồ dùng dạy học Các bớc tiến hành GV: Nờu vn : - Silic l phi kim hot ng yu. - Vy, Silic ioxit cú nhng tớnh cht gỡ? Cú tớnh cht gỡ c bit? GV: hon chnh tớnh cht húa hc ca SiO 2 . GV: Lu ý: SiO 2 khụng phn ng vi nc GV: yờu cu HS c SGK, b sung II. Silic ioxit HS: c SGK, da vo kin thc v oxit axit tr li cõu hi HS: phỏt biu HS: nhn xột * Kt lun * SiO 2 l oxit axit: tỏc dng vi baz, oxit baz to mui nhit cao. * PTHH: SiO 2(r) + 2NaOH r 0 t Na 2 SiO 3r + H 2 O Natri silicat SiO 2(r) + CaO r 0 t CaSiO 3r Canxi silicat Hoạt động 4 Tỡm hiu v cỏc ngnh cụng nghip Silicat ' Mục tiêu: Khái quát đợc các phơng pháp sản xuất các sản phẩm gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh. Đồ dùng dạy học: + S lũ quay, tranh nh v sn xut thy tinh, gm. + Mu thy tinh, snh, s, xi mng. Các bớc tiến hành 2 GV: Công nghiệp Silicat là ngành công nghiệp sản xuất gì? GV: kể một số sản phẩm của ngàng gốm sứ GV: yêu cầu HS quan sát một số mẫu vật về gốm sứ. Đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế cho biết: -Nguyên liệu chính -Các công đoạn chính -Một số cơ sở sản xuất ở nước ta GV: bổ sung Penpat: K 2 O.Al 2 O 3 .6H 2 O Trong quá trình sản xuất còn thêm phụ gia, men (làm gốm không thấm nước, tạo vẻ đẹp ) GV: yêu cầu HS đọc, quan sát tranh hình và tóm tắt trả lời các câu hỏi sau: -Ximăng là gì? -Nguyên liệu chính? -Cơ sở sản xuất? GV: hoàn thiện GV: yêu cầu tương tự mục 1,2 GV: bổ sung – Thủy tinh là sản phẩm thu được khi nung nóng chảy các muối silicat và SiO 2 . Thủy tinh là chất rắn vô định hình không có nhiệt độ xác định. III.Cồng nghiệp Silicat HS: phát biểu 1. Sản xuất gốm sứ HS: phát biểu HS: Tìm hiểu thông tin và trình bày trên bảng * Kết luận - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, penpat - Các công đoạn chính: nhào, tạo hình, sấy nung ở nhiệt độ cao * Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương 2. Sản xuất ximăng HS: đọc, quan sát tranh hình, thảo luận trả lời câu hỏi * Kết luận * Ximăng là nguyên liệu kết dính trong xây dựng Thành phần: CaSiO 3r , Ca(AlO 2 ) 2 . * Nguyên liệu: đá vôi, đất sét, cát * Các công đoạn - Nghiền nhỏ nguyên liệu thành dạng bùn + Nung hỗn hợp trong lò quay (1400 0 C - 1500 0 C) thu được clanke dạng rắn +Nghiền clanke nguội và phụ gia thành ximăng * Cơ sở sản xuất Bỉm Sơn, Nghệ An, Hải Phòng, Hà Tiên 3. Sản xuất thủy tinh HS: đọc và tìm hiểu * Kết luận 3 * Thnh phn: Na 2 SiO 3r , CaSiO 3r * Nguyờn liu chớnh: cỏt thch anh, ỏ vụi, xụa * Cỏc cụng on: trn cỏc nguyờn liu sau ú nung hn hp 900 0C c thy tinh dng nhóo. Lm ngui, ộp thi thnh cỏc vt dng cỏc PTHH CaCO 3 0 t CaO + CO 2 CaO +SiO 2 0 t CaSiO 3 Na 2 CO 3 + SiO 2 0 t Na 2 SiO 3 + CO 2 * C s sn xut: Hi Phũng, H Ni, Nng V. Tổng kết và hớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà ' * Tổng kết: 1) Cho bit thnh phn chớnh ca gm, thy tinh, xi mng. 2) Nờu cỏc cụng on chớnh sn xut gm, thy tinh, xi mng. * Hng dn v nh: Bi tp 1,2,3,4 SGK trang 95 * Phục lục (Bảng phụ hoặc phiếu học tập) Ngy son: 05/01/2010 Ngy dy: 19/01/2010 Tit 39 +40 Bi 31: S LC BNG TUN HON CC NGUYấN T HểA HC I.MC TIấU 4 1.Kiến thức HS biết được: -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. -Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, chu kì, nhóm +Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối. +Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân +Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng electron lớp ngoài cùng được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Quy luật biến đổi tích chất trong chu kì, nhóm, áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII. -Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kĩ năng -Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. II.CHUẨN BỊ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Ô nguyên tố phóng to, Chu kì 2,3 phóng to Nhóm I, VII phóng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố III.PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề, đàm thoại vấn đáp, gợi mở Trực quan, so sánh, phân tích Hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV: Đặt câu hỏi – Chương 2, 3 các em đã nghiên cứu nội dung gì? -Hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố? GV: Các nguyên tố hóa học được các nhà bác học nghiên cứu và sắp xếp vào một hệ thống gọi là hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. GV: treo bảng tuần hoàn. GV: bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì, chúng ta HS: nghe HS: quan sát bảng tuần hoàn 5 cùng nghiên cứu Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong HTTH các NTHH GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK rút ra lịch sử ra đời của bảng tuần hoàn. GV: Bảng tuần hoàn được sắp xếp dựa trên cơ sở nào? I.Nguyên tắc sắp xếp HS: đọc SGK HS: phát biểu HS: nhận xét Kết luận Nguyên tắc sắp xếp: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn các NTHH GV: yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn cho biết – Sơ lược bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? GV: bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố, mỗi nguyên tố được sắp xếp vào một ô GV: yêu cầu HS quan sát ô số 11 phóng to cho biết những thông tin về nguyên tố ô số 11? GV: Gọi 2 HS lên bảng cho biết thông tin về ô số 13, 20. GV: kết luận về ô nguyên tố GV: hãy quan sát bảng tuần hoàn cho biết: -Có mấy chu kì? -Các nguyên tố như thế nào được xếp vào cùng một chu kì? GV: bổ sung thêm -Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ -Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn GV: treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố H, O, Na và quan sát bảng tuần hoàn cho biết: +Số lượng nguyên tố II.Cấu tạo bảng tuần hoàn HS: phát biểu gồm: ô, chu kì, nhóm 1.Ô nguyên tố HS: phát biểu 2HS: lên bảng trình bày Kết luận Ô nguyên tố cho biết -Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối. -Số hiệu nguyên tử = Số TT = số đơn vị điện tích hạt nhân = Số e trong nguyên tử 2.Chu kì HS: đọc, quan sát , thảo luận trả lời câu hỏi HS: quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi HS: đại diện nhóm phát biểu HS: các nhóm khác bổ sung 6 +Từ H đến He điện tích hạt nhân thay đổi thế nào? (tương tự chu kì 2,3) GV:Kết luận về chu kì GV: yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII trong bảng tuần hoàn đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố Li, Cl. Cho biết -Các nguyên tố trong cùng nhóm có đặc điểm gì giống nhau? -Nhận xét gì về số TT của nhóm và số lớp e ngoài cùng? GV: bổ sung -Nhóm I: các kim loại điển hình -Nhóm VII: các phi kim điển hình Kết luận về nhóm Kết luận Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái qua phải) -Số TT của chu kì = số lớp e 3.Nhóm HS: đọc và phát biểu Kết luận -Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp ngoài cùng, có tính chất tương tự nhau. Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trên xuống) -Số TT của nhóm = Số e lớp ngoài cùng. Hoạt động 4: Củng cố GV: yêu cầu 2 HS nhắc lại nội dung bài học GV: Phát PHT – hoàn thành các câu hỏi sau HS: thảo luận nhóm 1.Hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 4 lớp e. Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử của nguyên tố đó? 2.Hãy kể 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng 3e lớp ngoài cùng? Số lớp e của mỗi nguyên tử đó? BTVN: 1,3,6 SGK Xem nội dung phần III, IV Tiết 40: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố GV: yêu cầu HS quan sát các chu kì III.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học 1.Trong một chu kì HS: quan sát, phát biểu 7 1,2,3,4,5,6,7 rút ra quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kì? GV: yêu cầu 2 nhóm HS quan sát chu kì 2,3 cho biết: +Số nguyên tố? +Số e lớp ngoài cùng? +Tính kim loại? +Tính phi kim? GV: các chu kì khác 4,5,6,7 quy luật biến đổi tương tự GV: Đầu chu kì là một kim loại kiềm, gần cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là nguyên tố khí hiếm. Sự biến đổi này là tuần hoàn GV: Kết luận. GV: yêu cầu 2 nhóm HS quan sát nhóm I, VII. Nhận xét về sự biến đổi số lớp e GV: thông báo quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim để HS vận dụng GV: Sự biến đổi số lớp e, quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim có gì khác với trong chu kì? GV: kết luận GV: cho biết trong nhóm I, VII. Kim loại nào mạnh nhất? Phi kim nào mạnh nhất? HS: thảo luận 2HS: đại diện 2 nhóm phát biểu HS: nhận xét, bổ sung Kết luận Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (trái qua phải). Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1e đến 8e. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần 2.Trong một nhóm HS: thảo luận phát biểu HS: phát biểu Kết luận Trong một nhóm từ trên xuống theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân -Số e của nguyên tử tăng dần -Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần HS: phát biểu Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học GV: treo VD trên bảng VD1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm III. Cho biết IV.Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1.Biết vị trí của nguyên tố có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. HS: thảo luận làm VD Giải -X có 17+, 17e 8 cấu tạo nguyên tố X và so sánh tính chất với các nguyên tố lân cận. GV: hãy rút ra ý nghĩa khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. GV: treo VD 2 trên bảng VD 2: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp e, 6e lớp ngoài cùng. Suy đoán vị trí của X và tính chất của X? GV: yêu cầu HS rút ra ý nghĩa -Có 3 lớp e, 3e lớp ngoài cùng X là phi kim hoạt động mạnh X: Cl S < Cl < F ∨ Br HS: rút ra ýn nghĩa như SGK 2.Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó. HS: thảo luận HS: trình bày Giải -X ở ô số 16 -Chu kì 3, nhóm VI -X là nguyên tố phi kim gần cuối chu kì HS: rút ra ý nghĩa như SGK Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập GV: tóm tắt nội dung bài học GV: phát PHT, yêu cầu 2 nhóm HS hoàn thành nội dung 2 bảng sau Bảng 1 Bảng 2 Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử Tính chất Số điện tích Số e Số lớp e Số e lớp n/c Số hiệu ng.tử STT chu kì 12+ 3 2 STT nhóm 9 Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử Tính chất Số điện tích Số e Số lớp e Số e lớp n/c Số hiệu ng.tử 9 STT chu kì 2 STT nhóm VII Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 26/01/2010 Lớp dạy:9A Tiết 41 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức đã học -Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, oxit của cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat. -Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kĩ năng HS biết: -Chọn chất thích hợp cho sơ đồ dãy chuyển hóa giữa các chất. Viết PTHH cụ thể minh họa. -Kết hợp được sự chuyển đổi giữa các loạiu chất. Viết PTHH biểu diễn dãy chuyển đổi đó. -Vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH: +Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. +Vận dụng quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. +Suy đoán cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố từ vị trí và ngược lại. II.CHUẨN BỊ HS: ôn tập các kiến thức đã học GV: bảng phụ, PHT III.PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề, đàm thoại vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I.Kiến thức cần nhớ GV: phát PHT Cho các chất sau: H 2 S, S, SO 2 , FeS. 1.Tính chất của phi kim HS: thảo luận nhóm HS: đại diện nhóm trình bày 10 [...]... 23/02/2010 Lớp dạy: 9A Bài 36: MấTAN CH4 PTK: 16 I.MC TIấU 1.Kiến thức -Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của mêtan -Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế -Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan 2.Kĩ năng Viết đợc các PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan 20 Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình II.CHUN B Mô hình phân tử metan Tranh hình mô tả phản ứng cháy và... toả HS: phát biểu nhiều nhiệt tạo hỗn hợp nổ GV: Cho biết phản ứng trên là 2.Tác dụng với clo phản ứng gì? HS: quan sát tranh hình và thảo luận trả lời các câu hỏi HS: nhận xét, bổ sung GV: Treo tranh hình mô tả phản ứng của Clo với metan -Ban đầu: hỗn hợp màu vàng Yêu cầu HS quan sát tranh hình -Đa ra ánh sánh: hỗn hợp không màu thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 0 22 -Màu sắc của hỗn hợp khí Cl2... trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than -Trong bùn ao, khí bioga -Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nớc Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của phân tử mêtan II.Cấu tạo phân tử HS: thảo luận nhóm GV: Yêu cầu nhóm HS lắp ráp mô HS: đại diện nhóm trình bày hình phân tử metan dạng đặc và dạng que -Biểu diễn cấu tạo phân tử mêtan 21 HS: Viết CTCT của metan H GV: Nhận xét về cấu tạo và... quan sát tranh hình trong SGK tìm Phát biểu hiểu trạng thái tự nhiên của metan GV: vậy metan có những tính chất vật lí nào? GV: Hãy cho biết trạng thái của HS: thảo luận + đọc thông tin phát biểu metan là trạng thái nào trong 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí? -Nhận xét về tỉ khối của metan với không khí? GV: Bổ sung thêm một số thông tin GV: Tóm tắt một số nội dung Kết luận chính trên bảng -Mêtan có trong... lòng đất C.Dới đáy biển hay trong biển GV: Treo tranh hình một số mỏ dầu GV: quan sát tranh hình và cho biết HS: quan sát tranh hình HS: đọc thông tin và trả lời câu hỏi thành phần của dầu mỏ? HS: Phát biểu Cách khai thác? GV: Bổ sung: - Trong mỏ dầu lúc dầu HS: nhận xét, bổ sung áp suất cao hơn áp suất khí quyển nên dầu tự phun lên Sau một thời gian, áp suất trong mỏ dầu cân bằng với áp suất khí quyển,... chất hữu cơ 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? quan sát tranh GV: treo tranh hình một số loại thực HS:SGK, liên hệ thựchình và đọc thông tế phẩm đồ dùng Giới thiệu đó là sản tin phẩm hữu cơ HS: thảo luận phát biểu Yêu cầu HS đọc thông tin SGK GV: đặt câu hỏi Nhận xét về số lợng hợp chất hữu cơ và tầm quan 2.Hợp chất hữu cơ trọng của nó trong đời sống và sản xuất? HS: quan sát TN và nhận xét màu của dung dịch... Đọc thông tin SGK cho biết nguyên HS: đọc thông tin, quan sát tranh liệu điều chế axêtilen trong CN, PTN? hình thảo luận trả lời câu hỏi -Quan sát tranh hình cho biết phơng pháp -Viết PTHH điều chế thu khí axêtilen? Giải thích vì sao? GV: bổ sung Ngoài ra axêtilen còn đợc điều chế từ CH4 CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 15000C 2CH4 C2H2 + 3H2 làm lạnh nhanh Hoặc: 2C + H2 3000 C2H2 C Hoạt động 6: Củng cố... phản ứng cháy của benzen 2.Benzen có phản ứng thế với brom không? GV: yêu cầu HS đọc nội dung cách tiến HS: đọc SGK quan sát tranh hình nêu hiện hành TN SGK và GV treo tranh hình mô tả ợng quan sát đợc phản ứng của benzen với dung dịch Brom HS: phát biểu: màu da cam của Brom chuyể sang không màu GV: Nêu câu hỏi vai trò của bột Fe và HS: thảo luận trả lời câu hỏi bình thuỷ tinh đựng NaOH? GV: Hớng... hiểu về tính chất hóa học của metan III.Tính chất hoá học GV: Nêu vấn đề Metan là hiđrocacbon có những tính chất hoá học nào? Trong phân tử CH4 HS: nghe có 4 liên kết đơn, đặc trng của những hiđrocacbon có liên kết đơn là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua 1.Tác dụng với oxi một số phản ứng sau: HS: quan sát, thảo luận phát biểu 1HS : viết PTHH GV: yêu cầu HS quan sát tranh hình mô tả thí nghiệm t CH4... trình bày các chất khí không màu đựng trong các lọ mất nhãn: CH4, CO2, C2H4 Câu 9: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí mêtan hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và khí cacbonic tạo thành ( biết các thể tích đều đo ở đktc) IV.Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4đ) Dạng khoanh tròn ( mỗi phơng án đúng đợc 0,5đ), dạng điền khuyết mỗi từ điền đúng đợc 0,25đ, Câu nối ( mỗi nối đúng đợc 0,5đ) . chính: đất sét, thạch anh, penpat - Các công đoạn chính: nhào, tạo hình, sấy nung ở nhiệt độ cao * Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương 2. Sản xuất ximăng HS: đọc, quan sát tranh hình, thảo luận trả. hợp trong lò quay (1400 0 C - 1500 0 C) thu được clanke dạng rắn +Nghiền clanke nguội và phụ gia thành ximăng * Cơ sở sản xuất Bỉm Sơn, Nghệ An, Hải Phòng, Hà Tiên 3. Sản xuất thủy tinh HS:. chất hữu cơ 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? HS: quan sát tranh hình và đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế. HS: thảo luận phát biểu 2.Hợp chất hữu cơ HS: quan sát TN và nhận xét màu của dung dịch nớc