1 Kiến thức: Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Chỉ ra được các nguyên nhân diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế sinh thái trong tự nhiên. Phân biệt được diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh. 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ. Rèn luyện kỹ năng tư duy, so sánh – phân tích – tổng hợp. 3 Thái độ: ¬ Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường II Nội dung trọng tâm bài học: Khái niệm diễn thế sinh thái, nguyên nhân và các dạng diễn thế sinh thái. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. III Phương pháp dạy học: Quan sát tranh, sơ đồ tìm tòi. Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận. Thuyết trình ơritxtic.
BÀI 58: DIỄN THẾ SINH THÁI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. - Chỉ ra được các nguyên nhân diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế sinh thái trong tự nhiên. - Phân biệt được diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, so sánh – phân tích – tổng hợp. 3/ Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II/ Nội dung trọng tâm bài học: Khái niệm diễn thế sinh thái, nguyên nhân và các dạng diễn thế sinh thái. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát tranh, sơ đồ - tìm tòi. - Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình ơritxtic. IV/ Phương tiện dạy học: - Hình ảnh các giai đoạn của diễn thế sinh thái. - Tranh hình trong SGK. - Phiếu học tập V/ Tiến trình tổ chức tiết học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gv nêu câu hỏi: Em hãy nêu các loại chuỗi thức ăn cơ bản và cho mỗi ví dụ đối với mỗi loại. - Gọi 1 Hs lên bảng trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Tổ chức hoạt động dạy – học bài mới: a/ Đặt vấn đề vào bài mới: Trên một miệng núi lửa, ban đầu chưa hề có sự hiện diện của sự sống. Trải qua một quá trình lịch sử, trên vùng đất đó xuất hiện quần xã sinh vật khởi đầu. Sau đó có sự thay thế tuần tự qua các quần xã trung gian để cuối cùng hình thành nên khu rừng nguyên sinh với hệ động thực vật đa dạng, phong phú và có độ bền vững cao. Hay như cách đây vài năm, các em đã từng nghe về vụ cháy rừng tràm U Minh gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như về mặt sinh thái. Tuy nhiên, chỉ sau 4 - 5 năm, diện tích rừng bị cháy này đã được phục hồi gần như nguyên trạng dưới dạng rừng thứ sinh. Những ví dụ kể trên đều là những quá trình được gọi là diễn thế sinh thái. Bài hôm nay chúng ta sẽ biết được quá trình đó diễn ra như thế nào. b/ Tổ chức hoạt động: Tgian Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng - Chiếu tranh hình 58.2, yêu cầu Hs - Quan sát và hoàn I/ Khái niệm về diễn quan sát tranh và hoàn thành phiếu học tập số 1. - Gọi Hs trình bày kết quả. - Tại sao lại có những biến đổi của quần xã sinh vật như vậy? - Chiếu đáp án phiếu học tập số 1 và giải thích lại sơ đồ. - Trên đây là quá trình diễn thế sinh thái. Vậy diễn thế sinh thái là gì? - Dựa vào sơ đồ ở phiếu học tập, em có nhận xét gì về nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? - Để nghiên cứu kỹ hơn về nguyên nhân của diễn thế sinh thái, chúng ta đi tiếp vào mục II. - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái. Chúng ta sẽ cùng phân tích ví dụ sau: trên 1 miệng núi lửa đã nguội, lúc đầu chỉ có rêu sống sau 1 thời gian thì lượng mùn và chất dinh dưỡng ở đây tăng lên thì cỏ mọc lên, loài rêu bị tiêu diệt, tiếp đó là quần thể cây bụi và cây gỗ. - Yêu cầu Hs nêu những nhân tố gây ra diễn thế sinh thái ở ví dụ trên. - Ngoài nguyên nhân do biến đổi môi trường thì còn có nguyên nhân nào khác nữa? - Yêu cầu Hs nêu vai trò của từng nhân tố đến diễn thế sinh thái. - Kết luận. - GV chiếu tranh về diễn thế nguyên sinh xảy ra trên vùng tro tàn núi lửa đã nguội và diễn thế thứ sinh diễn ra trên đất canh tác bị bỏ hoang. Giới thiệu có 2 loại diễn thế chính là: diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. - Để tìm hiểu 2 loại diễn thế này, chúng ta sẽ quan sát 2 sơ đồ sau, kết thành phiếu học tập số 1. - Trình bày kết quả - Trả lời. - Chỉnh sửa để hoàn thiện phiếu học tập. - Trả lời - Trả lời thế: Diễn thế sinh thái là quá trình phát triển thay thế tuần tự của các quần xã sinh vật từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định. II/ Nguyên nhân của diễn thế: - Có 2 nguyên nhân chính: + Nguyên nhân bên ngoài: bão, lụt, cháy, ô nhiễm, khai thác quá mức… + Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. - Môi trường là nhân tố khởi động, nguyên nhân bên trong là động lực của diễn thế. III/ Các dạng diễn thế: - Có 2 dạng: diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh. (phiếu học tập số 1) hợp nghiên cứu SGK mục III để hoàn thành phiếu học tập số 2. - Phát phiếu học tập số 2. - Gọi Hs trình bày phiếu học tập. - Chiếu đáp án phiếu học tập số 2. - Em có nhận xét gì về đặc điểm chung của diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh? - Vậy nghiên cứu diễn thế sinh thái nhằm vào mục đích gì? - Yêu cầu Hs quan sát tranh hình 58.1 để nhận xét sự thay đổi số lượng loài trong quá trình diễn thế sinh thái. - Em có nhận xét gì về sự biến đổi của lưới thức ăn và chuỗi thức ăn trong quá trình này? - Chiếu tranh hình 58.1 SGK và yêu cầu Hs so sánh tuổi thọ và kích thước của các quần xã trong diễn thế sinh thái. - Yêu cầu Hs quan sát lại hình 58.1 SGK, kết hợp với những kiến thức đã - Đặc điểm của diễn thế sinh thái: + Thời gian tồn tại của các quần xã sau dài hơn quần xã trước. + Quần xã cuối cùng tương đối ổn định. - Ý nghĩa: + Dự đoán được những quần xã tiếp theo từ đó có sự khai thác hợp lý. + Điều chỉnh được quá trình diễn thế theo hướng có lợi cho con người. + Xây dựng nên những mô hình nông nghiệp mô phỏng. IV/ Những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng: - Tính đa dạng về loài tăng, những số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm. - Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng trở nên quan trọng. - Kích thước và tuổi thọ của các loài đều tăng lên. - Khả năng tích lũy các chất dinh dưỡng trong quần xã ngày học trước đây để nhận xét về việc sử dụng nguồn vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái. - Ngoài ra, còn có một số xu hướng nữa. một tăng và quần xã sử dụng năng lượng ngày một hoàn hảo. - Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm. - Hô hấp của quần xã tăng, tỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần đến 1. 4/ Củng cố: - Chiếu tranh sơ đồ diễn thế sinh thái ở rừng lim Hữu Lũng, Lạng Sơn và yêu cầu Hs giải thích các bước diễn thế trong quần xã đó. - Gọi 1 Hs trình bày. - Nhận xét. 5/ Dặn dò: Xem trước bài thực hành tiếp theo. . BÀI 58: DIỄN THẾ SINH THÁI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. - Chỉ ra được các nguyên nhân diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế sinh thái trong. trình diễn thế sinh thái. Vậy diễn thế sinh thái là gì? - Dựa vào sơ đồ ở phiếu học tập, em có nhận xét gì về nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? - Để nghiên cứu kỹ hơn về nguyên nhân của diễn. về diễn thế nguyên sinh xảy ra trên vùng tro tàn núi lửa đã nguội và diễn thế thứ sinh diễn ra trên đất canh tác bị bỏ hoang. Giới thiệu có 2 loại diễn thế chính là: diễn thế nguyên sinh và diễn