1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 54 BIẾN ĐỘNG số LƯỢNG cá THỂ của QUẦN THỂ

12 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Qua bài này học sinh có thể:1. Kiến thức Trình bày được khái niệm biến động số lượng của quần thể Nêu được các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra các dạng biến động đó. Phân tích được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.2. Kỹ năng Kỹ năng quan sát tranh, phân tích tích lĩnh hội kiến thức. Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức nội dung bài học. Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường

Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu. Qua bài này học sinh có thể: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm biến động số lượng của quần thể - Nêu được các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra các dạng biến động đó. - Phân tích được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát tranh, phân tích tích lĩnh hội kiến thức. - Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức nội dung bài học. - Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: - Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. II. Nội dung trọng tâm. - Khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể - Các dạng biến động số lượng - Cơ chế điều chỉnh số lượng các thể của quần thể. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi. - Phương pháp quan sát tranh, hình – tìm tòi. - Phương pháp làm việc độc lập với SGK. - Phương pháp hoạt động theo nhóm. IV. Phương tiện dạy học. - Tranh, hình vẽ về các hình 39.1 trong SGK cơ bản, hình 54 SGK nâng cao. - Phiếu học tập Các dạng biến động số lượng Khái niệm Nguyên nhân Ví dụ Biến động không theo chu kỳ Biến động 1 theo chu kỳ III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp. GV ổn đinh trật tự lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kích thước của quần thể là gì? Kích thước của quần thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Kích thước về số lượng của quần thể sinh vật có phải là một số hằng theo thời gian hay không? 3. Tổ chức hoạt động dạy – học bài mới * Đặt vấn đề: Ta thấy rằng, kích thước về số lượng của quần thể không phải là một số hằng theo thời gian, nó luôn thay đổi dưới tác động của điều kiện môi trường để thích nghi với điều kiện sống. Dưới ảnh hưởng của điều kiện sống thì số lượng quần thể sinh vật thay đổi như thế nào? Cơ chế của quá trình này là gì? Để tìm hiểu vấn đề này, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. * Tổ chức các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 (7-10’) - GV cho HS quan sát hình 54 trong SGK (nâng cao): Biến động số lượng của quần thể thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mỹ. Yêu cầu HS: + Nhận xét sự biến động số lượng của thỏ rừng Bắc Mỹ? + Vì sao số lượng thỏ chỉ tăng tới một giới hạn nào đó rồi giảm xuống mà HS: Qua các năm, số lượng thỏ rừng có lúc tăng lên, lúc giảm xuống. I. Khái niệm về biến động số lượng 2 không tăng lên mãi? Hay vì sao khi số lượng thỏ giảm xuống đến một chừng mật nào đó rồi tăng lên mà không giảm xuống mãi? GV: Môi trường chỉ cung cấp một sinh giới giới hạn. Vậy BĐSL là gì? - Ngoài yếu tố vật ăn thịt như ở VD trên ĐBSL cá thể của QT còn phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Nhận xét và yêu cầu Thỏ rừng là TA của mèo rừng nên sl thỏ phụ thuộc vào sl của mèo. - Khi SL thỏ tăng→ nguồn TA tăng → mèo SS mạnh →kẻ thù của thỏ tăng → SL thỏ giảm xuống - SL thỏ giảm xuống → mèo thiếu TA → cạnh tranh giữa các loài xảy ra → mèo giảm → thỏ ít kẻ thù SL thỏ lại tăng lên. HS trả lời: ngoài ra còn có các yếu tố dịch bệnh… - BĐSL là sự tăng hay giảm SL cá thể của quần thể. - BĐSL là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến động của điều kiện sống đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống, tiếp đến là các NTMT khác: chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm, vật ăn thịt, dịch bệnh 3 HS cho ví dụ. GV thông báo: VD 1→ thuộc BĐ không theo chu kỳ. VD2 → thuộc BĐ không theo chu kì. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta qua phần II. Hoạt động 2: Các dạng biến động số lượng của quần thể. GV cho HS quan sát H39.2 SGK cơ bản và H.54 và yêu cầu hoc sinh hãy chỉ ra điểm khác nhau về đồ thị của hai hình trên là gì? GV: Dựa vào 2 đồ thị trên và những nội dung trong SGK trang 224, 225 để điền vào PHT trong 5’. -GV từ ví dụ của 2 dạng biến động trên hãy cho biết nguyên nhân gây ra sự BĐSL cá thể của QT? HS trả lời: VD: - Vụ cháy rừng ở U Minh Thượng làm quần thể tràm bị chết hàng loạt, nhiều loài động vật bị chết và bỏ đi → làm giảm sl các quần thể. - Ruồi, muỗi tăng nhanh về sl vào mùa hè, và giảm dần vào mùa đông. HS: - H39.2 SL cá thể của QT thỏ biến động một cách đột ngột còn H54 thỏ và meo rùng biến động một cách có chu kì. II. Các dạng biến động số lượng Đáp án ở PHT 4 - Liên hệ: Trong tự nhiên và trong SX, SL cá thể giảm mạnh đột ngột có ảnh hưởng như thế nào? Biện pháp phòng tránh? -GV: Từ các dạng của BĐSL cá thể nó có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sv? - GV: Giới thiệu: Quần thể cũng như bất cứ sinh vật nào sống trong môi trường không phải chỉ thích nghi 1 cách bị động với những biến cố của môi trường mà còn cải tạo môi trường HS: Do những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh của môt trường (các nhân tố sinh thái khí hậu, thổ nhưỡng ) và các nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (nhân tố sinh thái cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt ) HS: Trong tự nhiên SL cá thể giảm mạnh làm mất CBST có thể dẫn đến tuyệt chủng một số loài đọng vật quí hiếm. Do đó cần có biện pháp phòng bệnh, tạo đk tốt nhất cho vật nuôi. HS:- Qua đó, giúp con người chủ động hơn trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, bảo vệ CNST. 5 theo hướng có lợi cho mình. Chính vì vậy chúng có cơ chế riêng để duy trì trạng thái cân bằng của mình với sức chịu đựng của mơi trường. Để hiểu rõ hơn vấn đề này ta đi sang mục III. Hoạt động 3: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. GV: Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng hoạt giảm quá mức thì số lương cá thể được điều chỉnh theo những cơ chế nào ? GV nhận xét: Sự điều chỉnh SL cá thể của QT là sự thay đổi mức sinh sản, mức tử vong thơng qua 3 nhân tố + Cạnh tranh + Di cư + Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh - Khi nào trong quần thể xảy ra sự cạnh tranh ? Kết quả của nó như thế nào? HS: Khi SL QT tăng q mức xuất hiện cạnh tranh giữa các cá thể → tử vong tăng. Khi SLQT giảm q mức→ sinh sản tăng lên. HS: khi mật độ của QT tăng q sức chứa của mơi trường → thiếu thức ăn →mức tử vong tăng → III. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Các nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể a. Cạnh tranh 6 - GV yêu cầu hs cho vd:: Các em thường thấy hiện tượng này diễn ra với thực vật. Vậy động vật có hiện tượng này hay không? - GV: Hiện tượng này có xảy ra ở động vật không? - GV: Trong sản xuất có thể ứng dụng hiện tượng tỉa thưa này được không? mức sinh sản giảm → kích thước QT giảm. HS: Hiện tượng tỉa thưa là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. - GV: Hiện tượng này vẫn xảy ra ở động vật: ví dụ như: Khi điều kiện môi trường khô hạn thiếu nước thì những con hươu phải di chuyển xa để tìm kiếm đồng cỏ mới và nguồn nước. Những con non, con hươu già, yếu không thể di chuyển xa được thì chết nhường chỗ cho con khỏe mạnh tồn tại. - HS: Khi trồng trọt người ta thường tỉa bớt những cây yếu và trồng dặm vào những cây khỏe hoặc tỉa bớt những cây yếu đảm bảo yếu tố mật độ tạo điều kiện cho cây phát triển nhanh. Trong chăn nuôi cũng vậy, sau khi nuôi các vật nuôi 1 thời gian, người ta tiến hành chọn lại đàn vật nuôi chọn những con Cạnh tranh - Mật độ QT tăng mức tử vong tăng, mức sinh sản giảm → kích thước QT giảm 2.Di cö 7 GV: Ở động vật khi mật độ cao có những thay đổi gì? Những thay đổi đó có thể gây ra những hiện tượng gì? Kết quả của nó ra sao? - GV đưa ra ví dụ như hiện tượng tách đàn ở ong khi thời số lượng cá thể ong trong đàn ong trở nên q đơng. GV: từ các vd trong thực tế thì mqh giữa con mồi và vật ăn thịt như thế nào? Gv thơng báo: khi mật độ q đơng gây ra dịch bệnh trong quần thể làm cho tỉ lệ tử tăng kích thước quần thể giảm. Nhưng có một số trường hợp khi số lượng con mồi q đơng, hiệu quả tấn cơng của vật ăn thịt giảm. Chính vì vậy trong thực tế khi gặp kẻ khỏe và loại bỏ những con yếu đi. HS: khi mật độ q cao một số lồi thay đổi hình thái sinh lí, tập tính sinh thái như tư kiếm ăn ban ngày → kiếm ăn ban đêm, kiếm ăn dưới đất → kiếm ăn trên cây hay di cư sang vùng khác kiếm thức ăn → làm kích thước QT giảm. HS: con mồi tăng → VAT tăng → con mồi giảm. Mật độ đơng - ĐV thay đổi hình thái, slý và tập tính sthái, một bộ phận di cư → kích thước QT giảm 3.Vật ăn thòt, vật kí sinh, dòch bệnh Khống chế - VAT con mồi Điều chỉnh → CBSH trong tự nhiên. + Mật độ đơng → dịch bệnh tăng → Sl vật chủ giảm → sl vật kí sinh giảm → trạng thái cân băng được khơi phục lại. 8 thù các loài như: trâu hay hươu chúng sẽ quay sừng ra ngoài, các con non, già yếu vào trong để tự vệ. Trong khi nhiều loài động vật ăn thịt lại săn mồi theo bầy đàn thì hiệu quả cao hơn: linh cẩu, sư tử,… - GV: Trong thực tế, chúng ta có ứng dụng được mối quan hệ này vào trong sản xuất và đời sống để phục vụ cho lợi ích của chúng ta không? GV: khái quát kiến thức cho hs. - GV: Nghiên cứu về biến động số lượng cá thể của quần thể nhằm mục đích gì? - HS: sử dụng thiên địch hại cây trồng như nuôi rắn để diệt chuột hay nuôi ong mắt đỏ diệt sâu bọ,… đều là những biện pháp sinh học an toàn lại mang hiệu quả cao - HS: Nghiên cứu về biến động số lượng cá thể của quần thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt được năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân 2. Cơ chế - Sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ ss và tỉ lệ tử vong; tỉ lệ nhập cư và xuất cư của QT điều chỉnh sự CB của QT 9 - Từ 3 nhân tố trên hãy cho biết bản chất của cơ chế điều chỉnh SL cá thể của QT là gì? bằng sinh thái. HS trả lời: (quan trọng nhất là điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ ss và tỉ lệ tử vong) 4.Củng cố - Từ đó hãy điền vào sơ đồ thiếu sau: (3) (1) (5) N o N o (2) (6) (4) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Loại biến động nào là biến động không theo chu kì: A. Cháy rừng ở U Minh B. Muỗi giảm số lượng vào mùa đông C. Số lượng thỏ giảm khi số lượng mèo rừng tăng D. Chim di cư vào mùa đông Câu 2: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa 5. Bài tập về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới 10 [...]... tập số 1 Các dạng biến động số lượng Biến động không theo chu kỳ Biến động theo chu kỳ Khái niệm Nguyên nhân Ví dụ Là biến động mà SL cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột - Điều kiện bất thường: lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh hoặc do khai thác quá mức của con người Chu kỳ Là sự tăng ngày đêm hay giảm SL cá thể của quần thể tương với Chu kỳ ứng tuần trăng một chu kì và hoạt nhất định động. .. kì và hoạt nhất định động của Do các tác nhân hoạt động theo chu kì: chu kì ngày đêm,chu kì mùa hay chu kỳ thủy triều … - SL gia cầm giảm mạnh do dịch cúm H5N1 - Ở Thổ Nhỉ Kì vừa rồi động đất làm hàng ngàn người bị chết - Vụ cháy rừng ở U Minh Thượng làm cây tràm chết hàng loạt và nhiều loài động vật bỏ di nơi khác Các loài TV nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm ngược lại các loài ĐV nổi tăng vào... đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết, sau rằm tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10 11 thủy triều Chu mùa âm lịch - Đàn cá suốt ven biển Califoocnia tăng liên quan với sự sinh sản của đàn bố mẹ theo con nước triều - Ở VN vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều - Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp độ ẩm cao -Thỏ và linh miêu có CK 9 10 năm - Đàn cá cơm ở Pêru . Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu. Qua bài này học sinh có thể: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm biến động số lượng của quần thể - Nêu được các dạng biến động. Nội dung trọng tâm. - Khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể - Các dạng biến động số lượng - Cơ chế điều chỉnh số lượng các thể của quần thể. III. Phương pháp dạy học. - Phương. mật độ của QT tăng q sức chứa của mơi trường → thiếu thức ăn →mức tử vong tăng → III. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Các nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể a.

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w