Bài 54 : BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm, các dạng biến động số lượng và nguyên nhân gây ra biến động đó, cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể. - Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể. - Các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích tổng hợp - Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường II. Phương tiện: - Hình 54sgk - sưu tầm biến động số lượng cá thể của quần thể ở địa phương. III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Nêu khái niệm kích thước và mật độ của quần thể. - Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước của quần thể? 3. Bài mới - Cho biết số lượng muỗi,ếch nhái thường tăng hay giảm vào những mùa nào trong năm? Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đó ? Chúng ta tìm hiểu bài 54 Phương pháp Nội dung GV: Thế nào là biến động số lượng cá thể của QT ? GV: Cháy rừng tràm U Minh cónhững quần thể sinh vật nào bi huỷ hoại? HS:- Quần thể tràm,Các quần thể ĐV khác bị giảm. GV: Biến động số lượng cá thể trong cháy rừng có gì Khác so với biến động số lượng ếch nhái ? HS:-Cháy rừng do nguyên nhân ngẫu nhiên -Số lg ếch nhái tăng hay giảm mang tính chu kì. I.Khái niệm về biến động số lượng -Biến động số lượng là s ự tăng hay giảm số l cá thể của quần thể. II.Các dạng biến động số lượng GV: Có mấy dạng biến động sốlư ợng cá thể của QT? nêu tên? GV: Lũ lụt gây thiệt hại gì đối các quần thể? HS: Lũ lụt các QT không kịp chạy, thiếu thức ăn, không có chỗ ở do đó chết nhiều làm số lượng cá thể giảm đột ngột. GV:Thế nào là biến động không theo chu kì? GV:Ng nhân nào gây ra biến động k theo chu kì ? HS:Do ng nhân ngẫu nhiên như bão lụt cháy rừng… GV:Trong thực tế muốn cho số lượng cá thể của QT Không bị giảm đột ngột do những ng nhân ngẫu nhiên có thể sử dụng những biện pháp gì? HS:Phòng chống cháy rừng, lũ lụt, dịch bệnh… GV: Thế nào là biến động theo chu kì? GV: Nguyên nhân nào gây ra những biến động theo chu kì? 1.Biến động không theo chu kì a.Khái niệm: -Biến động không theo chu kì là bi ến động m số lư ợng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột. b.Nguyên nhân: - do những nguyên nhân ngẫu nhiên bão l ụt,cháy rừng,dịch bệnh,ô nhiễm môi trường… 2. Biến động theo chu kì - Khái niệm:biến động theo chu k ì là nh đ ộng xảy ra do những thay đổi có tính chu k điều kiện môi trường - Nguyên nhân :Do các tác nhân ho ạt động theo chu kì: chu kì ngày đêm,chu kì mùa… ưGV: Biến động theo chu kì ngày đêm là hiện tư ợng phổ biến của các loại sinh vật nào ? Cho ví dụ ? GV: Ứng dụng các dạng biến động này? HS: Để đánh bắt rươi,cá suốt GV: Ở nước ta có những loài nào biến đổi theo m ùa? GV: Treo hình 54 SGK cho học sinh quan sát. Có nhận xét gi về tương quan số lượng giữa thỏ rừng và mèo rừng? HS: Số lượng thỏ tăng làm cho số lượng mèo rừng tăng do mèo rừng có nhiều thức ăn nên số lượng thỏ giảm. a.Chu kì ngày đêm -Là hiện tượng phổ biến của các lo ài sinh v kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp -Ví dụ:SGK b.Chu kì tuần trăng và ho ạt động của thuỷ triều -Chu kì tuần trăng.Ví dụ:SGK -Chu kì hoạt động của thuỷ triều.Ví d ụ:SGK c.Chu kì mùa - Mùa xuân và mùa hè sâu h ại xuất hiện nhiều - Mùa đông ếch nhái,côn trùng giảm d.Chu kì nhiều năm: -Phổ biến ở nhiều loài chim thú s ống ở ph Bắc -Ví dụ:sự biến động số lư ợng thỏ rừng v Rừng ở Bắc Mĩ theo chu kì 9-10 năm GV: Khi số lượng cá thể trong QT tăng hoạt giảm quá mức thì số lương cá thể dược điều chỉnh theo những cơ chế nào ? GV: Khi nào trong QT xảy ra sự cạnh tranh ? HS: Khi mật độ quần thể tăng quá cao. GV: Sự cạnh tranh dẫn đếùn kết quả gì? Cho ví dụ? HS: Số lượng cá thể giảm GV: Ở động vật khi mật độ cao có những thay đổi gì?Những thay đổi đó có thể gâyra những hiện tượng gì ? Dẫn đến kết quả gì? III.Cơ chế điều chỉnh số lư ợng cá thể của quần thể. - Cơ chế điều chỉnh số lư ợng cá thể của quần thể là sự thay đổi mức sinh sản và m ức tử vong của quần thể thông qua ba cơ chế 1.Cạnh tranh là nhân t ố điều chỉnh số l thể của quần thể - Khi mật độ QT tăng vư ợt quá mức chịu đựng của môi trường thì không một cá thể n ào có th đ ủ thức ăn do đó sự cạnh tranh giữa các cá thể xuấùt hiện, làm cho m ức tử vong tăng sinh sản giảm do đó kích thước quần thể giảm. Ví dụ: sự tự tỉa thưa của thực vật 2. Di cư là nhân tố điều chỉnh số lư ợng cá thể của quần thể - Ở động vật mật độ cao tạo ra những thay đổi về các đặc điểm hình thái sinh lí,t ập tính sinh thái của các cá thể GV: Vật kí sinh và vật chủ có quan hệ với nhau như thế nào? Kết quả? GV: Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi? Kết quả? -Nh ững biến đổi đó có thể gây ra sự di c hoặc một bộ phận của đàn làm kí ch thư 3.Vật ăn thịt, vật kí sinh, dịch bệnh l à nh tố điều chỉnh số lư ợng cá thể của quần thể. - Quan hệ kí sinh- v ật chủ:Vật kí sinh hầu nh không giết chết vật chủ mà chỉ l àm nó suy y do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: -Vật ăn thịt là nhân t ố quan trọng khống chế kích thước quần thể của con mồi -Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lư ợng cá thể của quần thể vật ăn thịt do đó tạo n ên tr cân bằng sinh học trong tự nhiên 4.Củng cố:Tóm tắc bài trong khung Câu hỏi trắc nhiệm Câu 1: Là biến động theo chu kì mùa: A.Cá cơm ở biển Peru có biến động số lượng cá thể theo chu kì là 10-12 năm B.Muỗi tăng số lượng vào mùa hè C.Số lượng cá thể của loài thực vật nổi tăng vào ban ngày giảm vào ban đêm D.Cháy rừng U Minh làm cho số lượng cá thể của các QT sinh vật giảm đột ngột Câu 2: Là biến động không theo chu kì: A.Cháy rừng U Minh B.Muỗi giảm số lượng vào mùa đông C.Số lượng thỏ giảm khi số mèo rừng tăng D.Chim di cư vào mùa đông Câu 3: Biến động số lượng là: A.Sự tăng sô lượng cá thể của quần thể B.Sự giảm số lượng cá thể của quần thể C.Sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thể D.Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể Câu 4:Các dạng biến động số lượng; A.Biến động không theo chu kì B.Biến động theo chu kì C.Biến động do sự cố bất thường D.Biến động theo chu kì và không theo chu kì Câu 5:Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể A.Cạnh tranh B.Di cư C.Quan hệ vật ăn thịt-con mồi,vật chủ-vật kí sinh D.Cả A+B+C đúng *Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK.tr227 5. BTVN:-:Học bài và tìm hiểu bài 55:”Khái niệm quần xã” ,tìm ví dụ,cấu trúc quần xã . biến động số lượng -Biến động số lượng là s ự tăng hay giảm số l cá thể của quần thể. II.Các dạng biến động số lượng GV: Có mấy dạng biến động sốlư ợng cá thể của QT? nêu tên? GV:. của quần thể C.Sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thể D.Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể Câu 4:Các dạng biến động số lượng; A .Biến động không theo chu kì B .Biến động theo. Bài 54 : BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm, các dạng biến động số lượng và nguyên nhân gây ra biến động đó, cơ chế điều chỉnh số lượng của quần