1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MITHUATLOP1-5TUAN5-8.CKTKN

41 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT TUẦN 5 Lớp 1 BÀI 5: VẼ NÉT CONG I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: tranh vẽ. 2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: - Giới thiệu bài: +Treo tranh: tranh vẽ gì? Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, - HS chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lăng nghe -Trả lời câu hỏi THỨ NGÀY ĐIỂM TRƯỜNG BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY TIẾT DẠY TIẾT PPCT GHI CHÚ Thứ ba Ngày 21/9 TẬP TRUNG SÁNG 4A TTMT: Xem tranh phong cảnh 3 5 5A TNTD: Nặn con vật quen thộc 4 5 1A Vẽ nét cong 5 5 CHIỀU 2A TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 2 5 2B TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 3 5 3A TNTD: Nặn quả 4 5 3B TNTD: Nặn quả 5 5 Thứ tư Ngày 22/9 BÀ HỘI SÁNG 1B Vẽ nét cong 3 5 4B TTMT: Xem tranh phong cảnh 4 5 5B TNTD: Nặn con vật quen thộc 5 5 CHIỀU 2C TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 4 5 3C TNTD: Nặn quả 5 5 Thứ năm Ngày BÀO MƯỚP SÁNG 1C Vẽ nét cong 3 5 4C TTMT: Xem tranh phong cảnh 4 5 CHIỀU 2D TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 5 5 3D TNTD: Nặn quả 4 5 cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong. Vậy tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”. - Ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. + Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi: + Thầy vừa vẽ nét gì?  Thầy vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét cong. + Vẽ lên bảng từng hình. - Thầy vừa vẽ hình gì? - Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ nét gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ nét cong. - Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn. - Vẽ trên không. - Vẽ mẫu quả. - Có 2 cách vẽ. + Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái sang phải nét cong khép kín. + Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét cong trái khép kín. - Vẽ di trên bảng - Sau khi vẽ xong nét cong khép kín Thầy thêm một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá) +Vẽ mẫu. - Vẽ nh lá là một nét cong khép kín tiếp là 4 cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nh hoa - Vẽ trên không - Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý qua 2 tranh vẽ. >Đối với HS khá giỏi: Vẽ được một tranh đơn giãn có nét cong và tô màu theo ý -Trả lời câu hỏi - Quan sát HS vẽ trên không - Thực hành -Đối với HS khá giỏi thích - GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư thế ngồi. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Thu một số bài chấm. - Trò chơi : thi vẽ tranh. - Luật chơi : mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy đònh là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng. - Nhận xét - tuyên dương. Dặn dò : - Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo. - Chuẩn bò : vẽ hoặc nặn quả hình tròn. - Nhận xét tiết học - HS tham gia trò chơi - Thực hiện - Chuẩn bò Lớp 2 Bài 5:Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ,XÉ DÁN CON VẬT I/Mục tiêu: - HS biết được hình dáng, đặc điểm và vẽ đẹp của một số con vật - Học sinh biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật - Nặn hoặc vẽ xé dán con vật theo ý thích - Biết chăm sóc yêu quý con vật II/Chuẩn bò: *Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật quen thuộc - Bài của HS củ *Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Tranh ảnh về các con vật -Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: -GV giới thiệu bài mới:GV cho HS hát bài hát liên quan đến con vật,từ bài hát - HS chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV -Cả lớp hát GV dẫn vào bài mới Hoạt động1:Quan sát nhận xét -Giới thiệu một số tranh về con vật để HS quan sát,trả lời câu hỏi: + Tên con vật là gì? +Hình dáng đặc điểm +Các bộ phận chính của con vật +Màu sắc của con vật -GV bổ sung -Yêu cầu HS kể tên một số con vật, Hoạt động2:Cách nặn -Có 2 cách nặn như sau: +Cách1: -NẶn các bộ phận con vật dồi ghép lại với nhau thành con vật +Cách 2: -Nặn con vật trực tiếp từ hoàn đất -GV nặn mẫu một con vật để HS Quan sát Hoạt động 3: Thực hành -GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn: -Quan sát ,gợi ý cho HS còn lúng túng chưa biết cách nặn. -Nhắc HS nặn thể hiện được đặc điểm con vật >Đối với HSKG : GV yêu cầu các em trong bài thực hành thì hình vẽ, xé dán hoặc nặn cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá: -GV cùng HS chọn bài để nhận xét -GV cho HS tự giới thiệu về đề tai của mình hoặc của nhóm; GV nhận xét chung,khen ngợi HS có bài đẹp Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật - Chuẩn bò cho bài mới -Quan sát -Trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung -1HS kể - HS khác kể thêm -Quan sát, lắng nghe -Quan sát - Thực hành - HSKGTH - HS cùng GV chọn bài -HS về nhà thực hiện Lớp 3 Bài 5 Bài 5 : tập nặn tạo dáng tự do : tập nặn tạo dáng tự do “ “ NẶN HÌNH QUẢ” NẶN HÌNH QUẢ” I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình, khối của một số quả - Biết cách nặn quả - Nặn được một vài quả gần giống với mẫu - HS yêu thiên nhiên II.Chuẩn bò: - Tranh, ảnh một vài loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp, một vài quả thật, bài làm tốt của HS lớp trước, đất nặn III.Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới: Treo tranh  giới thiệu bài  Ghi tên bài Hoạt động1:Quan sát nhận xét Gv giới thiệu vài loại quả + đặt câu hỏi giúp HS nhận biết: -Tên của quả -Hình ảnh các, các bộ phận của quả -Màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả - GV bổ sung Hoạt động 2 : Cắch nặn quả -Gợi ý cho HS chọn quả để nặn - Gv hướng dẫn HS nặn theo các bước sau: -Nhào, bóp đất nặn cho dẻo mềm -Nặn thành khối có dáng của quả trước -Nặn, gọt dần cho giống với quả mẫu -Sửa hoàn chỉnh và gắn, đính các chi tiết Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS xem bài làm của HS sinh lớp - HS chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV +Nhắc lại (2 HS) Quan sát + TLCH - HS khác bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát - HS xem và rút ra bài học trước - Cho HS thực hành - Yêu cầu chung: Nặn được một vài quả gần giống với mẫu > Đối với HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu -Nhắc HS chọïn đất màu thích hợp để nặn quả -Giữ vệ sinh, quan sát kó mẫu + nặn quả yêu thích -GV quan tâm giúp đỡ HS yếu không có năng khiếu,còn lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài để nhận xét, - Cho HS tự nhận xét, chọn bài vẽ mình thích -Nhận xét tiết học,khen ngợi HS có bài đẹp Dặn dò: - Chuẩn bò: Vẽ trang trí “Vẽ tiếp họa tiết và màu vào hình vuông” -Mở VTV  quan sát gợi ý trong sách khi nặn các loại quả - Đối với HS khá giỏi - HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -Về nhà chuẩn bò Lớp 4 BÀI 5: thường thức mó thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/MỤC TIÊU : -HS hiểu được vẻ đẹp của tranh phong cảnh . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh -Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh -HS yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : -SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác ; - Tranh về phong cảnh đẹp của đất nước 2/Học sinh : - SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dạy bài mới : Hoạt động 1:Xem tranh 1.Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ màu của hoạ só Nguyễn Tiến Chung(1913-1976) -Cho hs xem tranh và yêu cầu thảo luận: +Nội dung tranh(vẽ gì) +Đề tài. +Màu sắc. +Hình ảnh chính là gì? +Ngoài ra còn có những hình ảnh nào? >Đối với HS khá giỏi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích? *Tóm tắt: tranh khắc gỗ “ Phong cảnh Sài Sơn” thể hiện miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chàu Thầy nổi tiếng. Đó là một vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dò và trong sáng. 2.Phố cổ: tranh sơn dầu của hoạ só Bùi Xuân Phái (1920-1988) -Giới thiệu hoạ só Bùi Xuân Phái nổi tiếng với các tác phẩm và phong cách rất riêng và thành công với đề tài phố cổ. Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật năm 1996. -Yêu cầu hs quan sát và nêu: +Nội dung tranh. +Dáng vẻ các ngôi nhà trong tranh. +Màu sắc bức tranh. >Đối với HS khá giỏi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích? -Vẽ người, nhà, ao, ruộng, đồng -Nông thôn. -Tươi sáng, nhẹ nhàng -Phong cảnh làng quê. -Các cô gái. - HS khá giỏi trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ -Đường phố. -Xiêu vẹo, nhấp nhô, cổ kính. -Trầm ấm, giản dò. - HS khá giỏi trả lời 3.Cầu Thê Húc: tranh màu bột của Tạ Kim Chi (hs tiều học) -Cho hs xem tranh, ảnh v62 Hồ Gươm và nêu vẻ đẹp của nó. -Yêu cầu hs nêu: +Các hình ảnh trong tranh. +Màu sắc tranh. +Chất liệu. +Cách thể hiện. >Đối với HS khá giỏi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu *Chốt:Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh-sạch-đẹp, vừa cho con người sức khoẻ và nguồn cảm hứng vẽ tranh, cho ta thm6 yêu đất nước tươi đẹp. Hoạt động 2:Nhận xét,đánh giá Nhận xét chung, tuyên dương những hs có nhận xét tinh tế. Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau. -Cầu Thê Húc… -Tươi sáng, rực rỡ… -Màu bột. -Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong sáng. - HS khá giỏi trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe phát huy phuy phần tích cực - Thực hiện Lớp 5 Bài 5:Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động . - Biết cách nặn - Nặn được con vật theo cảm nhận riêng . - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc . - Bài nặn của HS các lớp trước . - Đất nặn và đồ dùng cần thiết . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc . - Bài nặn của HS các lớp trước . - Đất nặn và đồ dùng cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài mới: Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Cho HS quan sát tranh , ảnh về các con vật ; đặt câu hỏi để HS suy nghó , trả lời : + Con vật trong tranh , ảnh là con gì ? + Nó có những bộ phận nào ? + Hình dáng của nó khi hoạt động thay đổi như thế nào ? + Nhận xét sự giống nhau , khác nhau về hình dáng giữa các con vật . + Ngoài những con vật trong tranh , ảnh , em còn biết những con vật nào nữa ? - Gợi ý chọn con vật để nặn : + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? + Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc của con vật em đònh nặn . -HS chuẩn bò - Quan sát - Một số em trả lời. -HS khác nhận xét,bổ sung -Kể tên thêm một số con vật - HS bày tỏ ý kiến của mình - Miêu tả con vật Hoạt động 2 : Cách nặn . - Gợi ý cách nặn : + Nhớ lại hình dáng , đặc điểm con vật sẽ nặn + Chọn màu đất nặn cho con vật . + Nhào đất kó cho mềm dẻo . + Nặn theo 2 cách : -i Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại . - Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt , kéo tạo thành hình dáng chính con vật ; nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh . - Nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS quan sát , nắm từng bước nặn . - Theo dõi . Hoạt động 3 : Thực hành . -GV cho HS thực hành - Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; - Nặn theo ý thích . nhắc HS khi nặn cần trải giấy lên bàn để khỏi bẩn , nặn xong phải rửa tay sạch sẽ . >Đối với HSKG:Hình tạo dáng cân đối,gần giống con vật mẫu - HSKG thực hiện Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét - Khen những em có sản phẩm đẹp . *Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật Dặn dò : - Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí . - HS cung GV chọn bài - Trưng bày sản phẩm . - Cả lớp cùng nhận xét , xếp loại. -HS lắng nghe và thực hiện - HS về thực hiện

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:00

w