III. Các hoạt động trên lớp:
II.CHUẨN BỊ: Giáo viên:
Giáo viên:
- Một số tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi, - Tranh vẽ của HS lớp - Hình gợi cách vẽ. Học sinh: - Vỡ tập vẽ - Bút chì,tẩy,màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét về sự chuan bị đồ dùng học tập của HS
Bài Mới
-Treo tranh giới thiệu bài Ghi tên bài
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu và gợi ý cho HS nhận xét một số tranh chận dung các họa sĩ và thiếu nhi
-Gv: tranh chân dung là tranh thường vẽ khuơn mặt người là chủ yếu + đặt câu hỏi: -Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Trên khuơn mặt cĩ những bộ phận nào? -Ngồi khuơn mặt cịn cĩ thể vẽ thêm gì nữa?
-Màu sắc của tồn bộ bức tranh, của các chi tiết như thế nào?
-Nét mặt của người trong tranh như thế nào? -HS chuẩn bị -HS lắng nghe +Nhắc lại (2 HS) Quan sát + TLCH - Trả lời
Hoạt động 2 : Cách vẽ
- Gv vẽ lên bảng lớp hình gợi ý cách vẽ Nên dự định trước là vẽ khuơn mặt, nửa người hay tồn thân để bố cục vào trang giấy cho phù hợp
-Vẽ khuơn mặt cĩ thể vẽ chính diện hoặc là nghiêng (mặt trịn, dài, trái xoan,…)
-Vẽ hình khuơn mặt trước, vẽ trục đứng giữa khuơn mặt
-Phác họa các chi tiết: mắt (to, nhỏ), mũi, miệng, tĩc (dài, ngắn,tĩc búi, xoắn,…)
-Chỉnh sửa, bổ sung bài vẽ cho hồn chỉnh, gom bỏ nét thừa
- Gợi ý cách vẽ màu:
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước (khuơn mặt, áo, tĩc, nền xung quanh) rồi đến vẽ màu các chi tiết (mắt, miệng, tai,…)
Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước - Gợi ý HS vẽ người thân (ơng, bà, cha, mẹ, …)
Chọn cách vẽ (khuơn mặt, nửa người,…) Vẽ thêm các chi tiết phụ cho tranh sinh động
- Quan sát + hướng dẫn thêm
> ĐVHSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS cĩ bài vẽ đẹp. Dặn dị
- Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hồn thành
- Về nhà chuan bị bài mới
+mắt,mũi,miệng,tĩc,… + cổ, vai, thân, áo,…
+ hài hồ, khơng quá nhiều màu,… + người già,người trẻ, vui, buồn,…
- Xem và rút kinh nghiệm + mở VTV + Vẽ vào VTV - HSKGTH -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà sưu tầm.
Lớp4
BAØI 8: tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/MỤC TIÊU :
-HS biết được hình dáng , đặc điểm của con vật
-HS biết cách nặn con vật theo ý thích - Nặn được con vật theo ý thích
-HS thêm yêu mến các con vật
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : 1/Giáo viên :
-SGK , SGV ; Tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách nặn ; -Sản phẩm nặn con vật của HS ; Đất nặn hoặc giấy màu , hồ dán .
2/Học sinh :
-SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật,
đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:đây là con vật gì?
-Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào?
-Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của nĩ như thế nào?
-Hình dáng con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
-Yêu cầu hs kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng.
-Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và trong hoạt động nào?
-Gv gợi ý các em về đặc điểm nổi bật của những con vật mà các em chọn.
-HS chuẩn bị
-Hs trả lời câu hỏi .
-Hs kể và miêu tả