Montgomery,bài báo “ 6 sigma: thiết kế chất lượng và kiểm soát quá trình ” Jame O.Westgard, Ph.D … Cũng giống như bao doanh nghiệp nhỏ khác, vấn đề quản lý và kiểm soát chấtlượng ở công
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề
Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh, một doanh nghiệp dù trong lĩnh vực sảnxuất hay dịch vụ muốn tồn tại trên thị trường không chỉ đưa ra sản phẩm một cáchnhanh nhất, rẻ nhất mà còn phải tạo cho sản phẩm của mình một chất lượng hoànhảo nhất Có thể nói, chất lượng là thước đo vị thế của doanh nghiệp trên thươngtrường; nhiều nhà máy, xí nghiệp đã lấy khẩu hiệu “ chất lượng là trên hết ” hay
“chất lượng là trước tiên ” làm mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp mình Chính
vì, sự quan trọng của chất lượng mà nhiều nhà khoa học đã đi vào nghiên cứu vàxây dựng nên một số phương pháp để quản lý, thiết kế, kiểm soát và phát triểnchất lượng như: kiểm soát chất lượng bằng thống kê (Douglas C Montgomery),bài báo “ 6 sigma: thiết kế chất lượng và kiểm soát quá trình ” (Jame O.Westgard, Ph.D) …
Cũng giống như bao doanh nghiệp nhỏ khác, vấn đề quản lý và kiểm soát chấtlượng ở công ty SD, một công ty sản xuất đồ chơi trẻ em, không được thực hiệnmột cách chặt chẽ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; và do đặc thù riêng của ngànhsản xuất đồ chơi cho trẻ em đòi hỏi một mức độ chất lượng khá cao nhằm đảmbảo sự an toàn cho trẻ em khi chơi Vì vậy, vấn đề cần quan trọng cần giải quyếtđó là, thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng từ khâu mua nguyên liệu gỗ cao
su cho tới khâu đóng gói thành phẩm
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng cho công ty SD nhằm:
- Tạo yêu cầu chất lượng chung
- Lập ra được kế hoạch lấy mẫu
- Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng
- Giảm tỉ lệ phế phẩm
Trang 21.3 Nội Dung Nghiên Cứu
Trong luận văn sẽ có một số nội dung chính sau:
- Tìm hiểu qui trình kiểm soát chất lượng tại công ty SD
- Tìm hiểu lý thuyết kiểm soát chất lượng
- Thu thập và phân tích số liệu
- Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng
- Đưa ra các yêu cầu chất lượng cho các khâu, nhằm thực hiện đúng với yêucầu về chất lượng của tiêu chuẩn Việt Nam về đồ chơi trẻ em
- Xây dựng phần mềm và đề xuất các biện pháp hổ trợ việc kiểm soát chấtlượng
1.4 Phạm Vi Và Giới Hạn
Đề tài nghiên cứu được áp dụng chủ yếu trong phạm vi phân xưởng sảnxuất của xí nghiệp; đồng thời cũng đặt ra một số yêu cầu chất lượng cho cáckhâu có liên quan Việc thiết lập hệ thống được thực hiện song song với việclấy số liệu lỗi về một sản phẩm để áp dụng vào hệ thống vừa thiết kế
1.5 Các Nghiên Cứu Liên Quan
- Luận văn tốt nghiệp “thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xínghiệp may An Phú” [5]: từ việc phân tích hiện trạng về hoạt độngquản lý chất lượng tại xí nghiệp may An Phú, xác dịnh vấn đề cần giảiquyết là thiết kế lại hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may
An Phú (chủ yếu là tập trung vào chuyền may) Thông qua một số cơ sởlý thuyết để tiến hành lập và phân tích các thành phần trong mô hình ýniệm và thiết kế lại quá trình kiểm soát chất lượng Kết quả là đưa ramột phương pháp thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng của một đơnhàng trong chuyền may
Trang 3
-CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung gồm có các phần sau:
- lý thuyết về chất lượng
- Lý thuyết về hệ thống
- Lý thuyết về kế hoạch lấy mẫu
- 7 công cụ quản lý chất lượng
2.1 Chất Lượng
2.1.1 Định nghĩa chất lượng
Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào người địnhnghĩa, tuỳ thuộc sản phẩm hay dịch vụ được định nghĩa và tuỳ thuộc vào môi trườngmà chất lượng của sản phẩm được tạo ra Có một vài cách định nghĩa như sau:
Thông thường: chất lượng là tất cả những gì chúng ta phãi trả tiền để có và lànhững gì có được cao hơn giá phải trả
Từ điển Oxford: chất lượng là các thể hiện của nhu cầu về sản phẩm củangười sử dụng
Phillip B Crosby (1979): chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm được chế tạovới thiết kế cho trước (CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO ) Đây là quan điểm chấtlượng của nhà sản xuất; ở đây chất lượng chỉ có ý nghĩa: đồng nhất, nhất quánvà phù hợp với các chuẩn mực hay thiết kế đã cho
Dr Joseph Juran (1974): chất lượng là tính hữu dụng:
Tính hữu dụng = sự hài lòng + sự trung thành = CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ.Từ những định nghĩa trên ta có thể định nghĩa chất lượng:
CHẤT LƯỢNG = CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ + CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO.Chất lượng thiết kế là tính hoàn thiện của một sản phẩm và chi phí để có chấtlượng này là chi phí thật sự không thể tránh khỏi và có thể rất cao
Chất lượng chế tạo: là kết quả của quá trình cân nhắc của người sản xuất giữathiết kế của một sản phẩm, chi phí cho sản phẩm được đặt bỡi nhu cầu của ngườisử dụng mà giá mà người mua sẵn lòng trả cho sản phẩm đó
Trang 4Chất lượng thiết kế sẽ làm tăng chi phí nhưng chất lượng chế tạo thì lại làm giảmchi phí.
Dr Deming: chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ là bản chất hay đặc điểmcủa chúng có thể thể hiện năng lực thoả mãn các phát biểu hàm ý hay hiểnhiện về nhu cầu
Feigenbaum: chất lượng là các đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ được thiếtlập bằng thiết kế, tiếp thị, sản xuất/xây dựng, bảo trì và dịch vụ có thể thoảmãn kỳ vọng của khách hàng
American Natianal Standard Institute (ANSI) and The American Society ForQuality Control (ASQC): chất lượng là toàn thể các thành phần và đặc điểmcủa một sản phẩm hay dịch vụ có khả năng thoả mãn một nhu cầu nhất định
Hệ thống ISO 9000: chất lượng là tổng hợp các đặc điểm của một sản phẩmhay dịch vụ có khả năng thoả mãn những nhu cầu của người sử dung hiển hiệnhay tiềm ẩn
Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội do sản phẩm mang lạisau khi được vận chuyển tới tay người sử dụng
như vậy chất lượng sản phẩm có thể phân thành 4 nhóm thành phần cơ bảntuỳ thuộc vào giai đoạn trong vòng đời sản phẩm:
− Chất lượng thiết kế: được thiết lập thông qua chất lượng của ba hoạtđộng: nghiên cứu thị trường, thiết kế và xây dựng yêu cầu kỹ thuật
− Chất lượng chế tạo: được thiết lập thông qua chất lượng của quá trìnhsản xuất ra sản phẩm bao gầm các thành phần: công nghệ chế tạo,nhân lực và sự ủng hộ, hộ trợ của lãnh đạo
− Chất lượng dịch vụ: bao gồm hai thành phần cơ bản
Trang 52.1.2 Những triết lý chất lượng nổi bật.
Dr Deming: triết lý nổi bật của ông đó là vòng tròn chất lượng, thể hiện mốiquan hệ giữa sản xuất và nhu cầu về sản phẩm với trọng tâm là nguồn lực củatất cả mọi đơn vị trong cơ quan được phối hợp để thoả mãn nhu cầu đó
Plan: nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và sử dụng kết quả tronglập kế hoạch chất lượng
Do: sản xuất ra sản phẩm
Check: bảo đảm rằng sản phẩm được sản xuất hoàn toàn theo kếhoạch
Act: tiếp thị và nghiên cứu phân tích phẩm chất lượng được nhậnthức bỡi thị trường
Masaaki Imai: tạo ra một phương pháp cải tiến chất lượng liên tục, đó làphương pháp Kazen, chất lượng được cải tiến liên tục dần từng bước nhỏ Cácnhóm cải tiến nhỏ sẽ được đưa vào tham gia quá trình cải tiến chất lượng
Dr Joseph Juran: luôn nhấn mạnh vai trò của người quản lý và lập kế hoạchchất lượng Uûng hộ việc hình thành các uỷ ban chất lượng để buộc lãnh đạocao nhất vào các trách nhiệm về chất lượng
Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội Hàm tổn thất Taguchidựa trên nguyên lý này đã thể hiện tính đúng đắn của nó trong nhiều sản
Plan Do
Check Act
Trang 6L: tổn thất cho xã hội.
Y: giá trị thực của biến phẩm chất
M: giá trị mong muốn
K: constant
Dr Noriaka Kano: đưa ra 7 mức chất lượng của một sản phẩm
− Mức 1: chất lượng là không có sai sót và không có than phiền củakhách hàng
− Mức 2: chất lượng là độ bền lâu
− Mức 3: chất lượng là chức năng bảo đảm, hiệu quả và hoạt động tốt
− Mức 4: chất lượng là độ tin cậy và tính bảo trì cao
− Múc 5: chất lượng là năng lực làm việc trong những điều kiện làm việckhác nhau của môi trường
− Mức 6: chất lượng là những chức năng mới hấp dẫn khách hàng
− Mức7: chất lượng là những đặc trung tâm sinh lý phù hợp với người sửdụng
Phillip B Crosby: “chất lượng là thứ cho không”: chi phí do chất lượng kém
M
Cận dưới
Tổn thất
Cận trên Trung
Trang 7và là một phẩm chất cần thiết của chất lượng; chất lượng phải đo được để cóthể cải tiến.
2.2 Hệ thống
3.5.4 Định nghĩa
Có nhiều cách , nhiều quan điểm khác nhau về việc định nghĩa hệ thống, sau đây chúng ta sẽ xem xét một số một số định nghĩa hệ thống:
Theo từ điển tiếng việt: hệ thống là:
• Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng một loại hay cùng chức năng,có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thểthống nhất
• Tập hợp những tư tưởng,nguyên tắc, qui tắc liên kết với nhau mộtcách logic làm thành một thể thống nhất
• Phương pháp, cách thức phân loại, sắp sếp sao cho có trật tự cólogic
• Tính chất có trình tự, có quan hệ logic giữa các yếu tố
American Heritage Dictionary: có nêu định nghĩa như sau:
• Một nhóm các phần tử có liên quanhợp thành một thực thể Đó cóthể là một sản phẩm nhân tao do con người thiết kế và chấ tạo.Đó có thể là một hệ thống tự nhiên
• Một mạng như mạng truyền thông, giao thông, phân phối
• Một tập hợp các tư tưởng, nguyên tắc, quy định, qui trình và luậtlệ có liên quan
• Một tổ chức kinh tế, chính trị và xã hội
• Một trạng thái hay điều kiện của các mối tương tác có trật tự vàhài hòa
Theo Mil-Std-499: hệ thống là một tập hợp các thiết bị, kỹ năng và kỹthuật đủ khả năng thực hiện và hỗ trợ một vài vai trò hoạt động Một hệthống hoàn thiện gồm tất cả các thiết bị, phương tiện liên quan, vật liệu,
Trang 8phần mềm, dịch vụ và nhân sự cần thiết cho việc vận hành và hỗ trợ đạttới mức độ mà hệ thống có thể xem như một đơn vị độc lập trong môitrường làm việc của nó.
Một cách tổng quát, hệ thống được định nghĩa như sau: hệ thống là tậphợp các bộ phận hợp thành một chủ thể thống nhất và phức hợp nhằmthực thi một mục đích Các bộ phận này có thể là phần tử vật lý hay phivật lý (trừu tượng) mà giữa chúng tồn tại các mối quan hệ
Trang 103.5.5 Quy trình thiết kế và kỹ thuật hệ thống
3.5.6 Thiết kế ý niệm
Thiết kế ý niệm là giai đoạn đầu tiên trong việc thiết kế và phát triển hệ
Xác định nhu cầu
Sản xuấtThiết kế chi tiếtThiết kế sơ khởiThiết kế ý niệm
Thải hồiSử dụng và hỗ trợ
Trang 11các yêu cầu vận hành hệ thống cũng như quan điểm bảo hành Sau khi các bước trênhoàn thành, phân tích trade-off được thực hiện và đặc tả hệ thống được thiết lập Mộtcách đồng thời với công tác thiết kế, một kế hoạch hệ thống cũng được soạn thảo Kếtthúc giai đoạn thiết kế ý niệm, thiết kế phải được xem xét và đánh giá.
3.5.7 Thiết kế sơ khởi
Thiết kế sơ khởi là bước tiếp theo sau thiết kế ý niệm Nó sử dụng và chuyển đổi kết quả của giai đoạn trước thành các yêu cầu thiết kế định lượng và định tính Quy trình thiết kế sơ khởi được mô tả như sau:
Xác định nhu cầu
Yêu cầu vận hành hệ thốngQuan điểm bảo trìPhân tích sơ khởi
Đặc tả hệ thốngXem xét thiết kế ý niệm
Quy trình thiết kế ý niệm
Trang 123.5.7.2 Phân tích chức năng
mục đích và lợi ích: phân tích chức năng là phương pháp dùng để xác định và môtả tất cả các chức năng của hệ thống, nghĩa là tất cả các hoạt động mà hệ thốngphải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của hệ thống Quy trình phân tích chứcnăng là quy trình chuyển đổi các yêu cầu hỗ trợ và vận hành hệ thống thành cácyêu cầu thiết kế cụ thể ( định lượng và định tính)
Yêu cầu hệ thống
Phương án thiết kế được chấp nhận ?
Trang 13• Xác định hệ thống: xác định các yêu cầu hệ thống, môi trường làm việc, các ràngbuộc giới hạn Bước này thường được thực hiện trong giai đoạn thiết kế ý niệm.
• Xác định mức chi tiết: mức độ chi tiết mà phân tích chức năng thực hiện phụ thuộcvào yêu cầu của dự án, khả năng nguồn lực
• Xác định các chức năng hệ thống
• Mô tả hệ thống băng cây chức năng, ma trận chức năng, biểu đồ chức năng
3.5.7.3 Phân bổ yêu cầu
Việc phân bổ yêu cầu tới các cấp thấp hơn trong hệ thống là rất quan trọng đểđảm bảo rằng các thông số kỹ thuật, ràng buộc, yêu cầu chức năng và chuẩn thiếtkế được thoả mãn Việc phân bổ nên xem xét tất cả các thông số hệ thống kể cả:
• Các yếu tố hiệu quả như: độ tin cậy, khả năng bảo trì, độ sử dụng, khả năng hỗtrợ
• Thông số vật lý và vận hành hệ thống như: khoảng cách, độ chính xác, tốc độ,năng suất, công suất, trọng lượng, kích thước và số lượng
• Các yếu tố về khả năng hỗ trợ hệ thống như: vận chuyển hay thời gian cungcấp giữa các mức bảo trì, tính sẵn sàng của phụ tùng, thử nghiệm và sử dụngcác thiết bị hỗ trợ, hiệu quả nhân sự, giá vận chuyển, đóng gói, thời gian bảotrì
• Các yếu tố liên quan tới chu kỳ sống kể cả chi phí phát triển và nghiên cứu,chi phí sản xuất và đầu tư, chi phí bảo trì và vận hành, chi phí thải hồi
Trang 14• Chuẩn đánh giá: là công cụ cần thiết cho thấy sự khác nhau giữa các phươngán Chuẩn đánh giá có thể khác nhau tuỳ theo vấn đề, cấp độ phức tạp củađánh giá.
• Trọng số: là thước đo mức độ ưu tiên giữa các chuẩn đánh giá
• Hàm tiện ích: so sánh giữa các chuẩn khác nhau như giá, thời gian, hiệu quả…hàm tiện ích phải giống nhau cho tất cả các phương án trong phân tích trade-off
• Đánh giá các phương án: các phương án phải được đánh giá với từng chuẩnđánh giá
• Kiểm tra độ nhạy: là kiểm chứng xếp hạng từ các phân tích trên để cho thấyrằng một thay đổi nhỏ không làm đổi việc xếp hạng
• Lựa chọn: sau khi kiểm chứng, phân tích trade-off sẽ cho thấy phương án đượcchọn lựa
3.5.7.5 Tổng hợp và định nghĩa
Tại thời điểm này, ta thu thập rất nhiều thông tin về hệ thống: nhiệm vụ, yêucầu hệ thống, chức năng mà hệ thống phải thực hiện Các thông tin đã đủ cho ta pháthoạ một cấu trúc hệ thống Nhưng các thông tin này cần được sắp xếp , tổ chức thànhđịnh nghĩa hệ thống
3.5.7.6 Xem xét thiết kế
Sau khi hoàn thành phần thiết kế sơ khởi, ta cần xem xét lại các kết quả Mụcđích của công tác này này cũng tương tự nhu xem xét thiết kế ý niệm
Trang 153.5.8 Thiết kế chi tiết
3.5.8.2 Yêu cầu thiết kế chi tiết
Các mục đích cụ thể của thiết kế khác nhau tuỳ theo loại hệ thống và bản chất
nhiệm vụ của chúng Công tác thiết kế chi tiết phải có các mục tiêu sau:
• thiết kế cho vận hành: các đặc điểm của thiết kế có liên quan đén tính năng vận
hành kỹ thuệt của hệ thống Nó bao gồm: kích thước, trọng lượng, dung lượng, độ
chính xác… cũng như tất cả các đậc tính kỹ thuất và vật lý mà hệ thống phải có để
thực hiện mục tiêu đã đặt ra
• Thiết kế cho độ tin cậy: độ tin cậy thường được diễn tả bằng khái niệm thời gian
trung bình giữa hai lần hư hỏng.mục tiêu là tối đa độ tin cậy và tối thiểu số lần
hỏng hóc
Thiết kế chi tiết các
thiết bị chính
Thiết kế các thành phần
của hệ thống hỗ trợ
Thiết kế các chức năng
hỗ trợ
Dữ liệu và tài liệu thiết
kế
Thiết kế hệ thống Chế tạo nguyên mẫuhệ thống
Chế tạo mô hình mẫu Chuẩn bị thử
nghiệm
Thử nghiệm mẫu.Phân tích và đánh giá dữ liệu thử nghiệm
Phân tích và đánh giá hệ thống
Hiệu chỉnh
Thử nghiệm mẫu và đánh giáThiết kế sơ khởi
Công tác thiết kế chi tiết
Trang 16• Thiết kế cho bảo hành: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tình dễdàng, , tính kinh tế, an toànvà chính xác Mục đích là tối thiểu thời gian bảo trì, tối
đa khả năng hỗ trợ của thiết kế, tối thiểu nguồn lực hỗ trợ hậu cần cần thiết đểbảo trì, tối thiểu chi phí hỗ trợ bảo trì
• Thiết kế cho sử dụng: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tối ưugiao diện người dùng-máy Các yếu tố con người xem xét khả năng hoạt động vàcác đặc điểm mỹ quan với mục tiêu là giảm yêu cầu về kỹ năng người dùng, tốithiểu yêu cầu huấn luyện, tối thiểu khả năng sai sót của con người
• Thiết kế cho sản xuất: các đặc điểm của hệ thống cho phép sản xuất có hiệu quảcác thành phần với cấu hình cho trước Mục đích là tối thiểu yêu cầu nguồn lựctrong suốt quà trình sản xuất
• Thiết kế cho hỗ trợ: các đặc điểm của thiết kế cho phép bảo đảm rằng hệ thốngcó thể được hỗ trợ một cách hiệu quả trong suốt chu kỳ sống Mục đích là xem xétđồng thời các đặc tính nội tại của thiết kế thiết bị
• Thiết kế cho khả thi kinh tế: các đặc điểm của thiết kế và lắp đặt cho phép tối đalợi nhuận và hiệu quả chi phí của cấu hình tổng quát Mục dích là ra quyết địnhtrên cơ sở của chi phí vòng đời
• Thiết kế cho xã hội: các đặc điểm của thiết kế cho phép hệ thống có thể đượcchấp nhận như là một phần của xã hội Mục đích là tối thiểu độ ô nhiễm, dễ dàngthải hồi, tối thiểu rủi ro, dễ dàng vận chuyển…
Trang 173.5.8.3 Các bước trong thiết kế chi tiết
Không Không
Không
Không
Biểu đồ chức năng hệ thống
Thiết kế hệ thống con
Thiết kế thành phần, cụm, cụm con, bộ phận
Toàn bộ tài liệu thiết kế
Mô hình, mẫu, thử nghiệm,
đánh giá
Đưa thiết kế vào sản xuấtKhuyến cáo hiệu chỉnh
Kết quả đạt
Xem xét tài liệu thiết kế
Thiết kế sơ khởi
Kết quả đạt
Kết quả đạt
Trang 183.6
3.7 Các công cụ kiểm soát chất lượng
Mục đích: phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gán được đểkhảo sát và hiệu chỉnh quá trình; triệt bỏ biến thiên quá trình
Các yếu tố thực hiện thành công SPC
- Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo
- Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia
- Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên
- Cải thiện không ngừng
- Một cơ chế khen thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng
Các công cụ của SPC
Bảng kiểm tra
- Bảng thu thập thông tin các lỗi
- Thu thập thông tin theo thời gian giúp phân tích xu hướng
- Dùng để ghi lại những số liệu quá khứ nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề nào đó
- Việc thu thập số liệu gồm 7 giai đoạn:
Xem xét những sự kiện đang nghiên cứu được biểu hiện bỡi những loại số liệu nào
Định rõ mục đích của việc thu thập số liệu
Chuẩn bị phân tầng những số liệu sẽ thu thập
Định phương pháp thu thập số liệu
Thiết kế một hay nhiều bảng kê
Thu thập số liệu
Xử lý kết quả và trình bày kết quả
Trang 19- Thí dụ về bảng kiểm tra:
Biểu đồ Pareto
- Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện sắp xếp theo loại
- Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải
- Giúp phát hiện những lỗi thường xảy ra nhất
- Người ta nhận thấy rằng khoảng 80% thiệt hại vì không có chầt lượng do 20%nguyên nhân gây ra
- Thủ tục vẽ một biểu đồ Pareto:
Chọn những nguyên nhân của tình trạng không chất lượng
Quyết định một khoảng thời gian để quan sát
Tính thiệt hại(hay đếm số lần phát hiện) những tình trạng không cóchất lượng do mỗi nguyên nhân gây ra
Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự thiệt hại chúng gây ra
Vẽ đồ thị có hoành độ là nguyên nhân và tung độ là thiệt hại
BẢNG KIỂM TRA
Số đơn vị kiểm tra Người điều hành Sần sùi
Trang 20- Ví dụ
Biểu đồ nhân quả
- Được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân những khuyết tật trong quá trình sản xuất Có thể dùng để nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện mọi tình trạng không có chất lượng
- Hạn chế: biểu đồ nhân quả chỉ giúp chúng ta lập danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm tàng của một vấn đề mà không có phương pháp khử nguyênnhân đó
- Thủ tục xây dựng biểu đồ nhân quả:
Xác định vấn đề/ hậu quả
Lập nhóm phân tích
Vẽ hộp hậu quả và đường tâm
Định các nguyên nhân chính
Định và phân loại các nguyên nhân có thể
Xếp hạng nguyên nhân để tìm nguyên nhân ảnh hưởng nhất
Hiệu chỉnh
Trang 21- Ví dụ
Biểu đồ hư hỏng
- Hình vẽ sản phẩm với các góc nhìn, các loại lỗi
- Liên quan giữa vị trí hư hỏng và nguyên nhân
Tần đồ: là công cụ giúp chúng ta:
- Mô tả phân bố của những số liệu
- Xem xét quy trình lấy mẫu có được phân tầng đúng hay không
- Xem xét quy trình sản xuất có đúng quy định kỹ thuật hay không
- Cho phép quan sát: hình dáng, vị trí, khuynh hướng và mức độ phân tán
- Phân bố thực nghiệm với các thông tin về:
Trung bình mẫu
n
x x
S
1
11
Nguyên nhân phụ 1.1Nguyên nhân phụ 1.2
Nguyên nhân chính 1
Nguyên nhân phụ 2.2Nguyên nhân phụ 2.1
Nguyên nhân phụ 4.1
Nguyên nhân
chính 4
Chất lượng sản phẩm
Trang 22- Thủ tục vẽ tần đồ:
Đếm những số liệu
Tìm trị số lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu
Tính giao độ, nghĩa là sai biệt giữa trị dố tối đa và trị số tối thiểu
Chia những số liệu thành từng lớp
Tính độ rộng của mỗi lớp
Vẽ đồ thị có: hoành độ là những lớp và tung độ là những số liệu, tần suất
- Ví dụ
Tán đồ
- Dùng để quan sát mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số
- Quan hệ nhân quả được kiểm tra bỡi thiết kế thực nghiệm
- Dữ kiện thu thập (xi,yi), i= 1-n => y = y(x)
- Ví dụ
Trang 23 Kiểm đồ
- Là một công cụ quan trọng trong cải tiến chất lượng quá trình:
Quá trình không tự nhiên hoạt động trong kiểm soát
Kiểm đồ triệt bỏ nguyên nhân gán được, giảm thiểu biến thiên, ổn địnhquá trình
Cải tiến chất lượng và năng suất
- Lá một công cụ trực tuyến của SPC
- Là đồ thị quan hệ đặc tính chất lượng đo từ mẫu
- Có hai loại kiểm đồ: kiểm đồ biến số và kiểm đồ thuộc tính
Kiểm đồ biến số
Biến số: đặc tính chất lượng biểu diễn dưới dạng đo số học
Dùng để đo đặc tính chất lượng liên tục, mô tả khuynh hướngbiến thiên
Các loại kiểm đồ biến số:
o Dùng để kiểm soát giá trị trung bình biến số : kiểm đồtrung bình (XCC)
o Dùng để kiểm soát biến thiên biến số: kiểm đồ độ lệchchuẩn (SCC), kiểm đồ khoảng (RCC) và kiểm đồ phươngsai (S2CC)
Tuy nhiên khi quá trình cần kiểm soát cả trị trung bình và biến thiênthì ta sẽ phải kết hợp các loại biểu đồ trên lại với nhau
Kiểm đồ thuộc tính
Thuộc tính là đặc tính chất lượng không thể biểu đạt dưới dạngmột đại lượng số học
Được do dưới hình thức phù hợp – không phù hợp hay hư hỏng –không hư hỏng
Sản phẩm đạt chất lượng hay không theo một thuộc tính
Trang 24 Các loại kiểm đồ thuộc tính: kiểm đồ tỉ lệ (PCC), kiểm đồ số lỗi(CCC) và kiềm đồ số lỗi đơn vị (UCC).
Kiểm đồ thuộc tính ít thông tin hơn kiểm đồ biến số do chỉ phânloại phù hợp hay không phù hợp
Aùp dụng rộng rãi trong môi trường dịch vụ và phi sản xuất
- Thiết kế kiểm đồ:
Loại đồ thị áp dụng
Đặc tính chất lượng quan tâm
Số mẫu cần lấy
Kích thước mẫu và tần suất
Tính chính xác và chi phí
- Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp:
Là công cụ hiệu quả để nâng cao năng suất
Hiệu quả trong việc ngăn ngừa sai sót, hỏng hóc
Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết
Cung cấp thông tin chẩn đoán
Cung cấp các thông tin năng lực quá trình
3.8 Những Kỹ Thuật Lấy Mẫu Biến Số Chấp Nhận [3]
3.8.4 Những dạng của kế hoạch lấy mẫu có giá trị
Có hai dạng chung của thủ tục lấy mẫu biến số: kế hoạch kiểm soát lô hànghoạch tỉ lệ hư hỏng quá trình và kế hoạch kiểm soát một thông số (thường là trungbình ) của lô hàng hoặc quá trình:
p: tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng
P= f(µ,σ)
σ: đã biết
Ta có 2 thủ tục để tính
Trang 25Trong đó ZLSL :diễn tả khoảng cách giữa trung bình mẫu và giới hạn kỹthuật dưới trong đơn vị của độ lệch chuẩn Giá trị của ZLSL có thể lớn hơnhoặc nhỏ hơn tỉ lệ hư hỏng của lô hàng p Nếu có một giá trị tới hạn của pđược quan tâm mà nó không vượt quá xác suất được chỉ ra, chúng ta có thểchuyển đổi giá trị này của p vào một khoảng cách tới hạn gọi là k cho
ZLSL Nếu ZLSL≥ k, chúng ta sẽ chấp nhận lô hàng bỡi vì dữ liệu của mẫu đãnói lên rằng trung bình mẫu ở trên LSL, để đảm bảo rằng tỉ lệ không phùhợp của lô hàng thì thoả mãn Tuy nhiên, nếu ZLSL< k, trung bình thì quágần LSL và lô hàng nên bị từ chối
Thủ tục 2: lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính
ZLSL từ công thức (14-1) Sử dụng ZLSL để ước lượng tỉ lệ hư hỏng của lôhàng hoặc của quá trình như vùng dưới đường cong Normal chuẩn bên
dưới ZLSL Thật sự, sử dụng
Q LSL LSL như là một biến Normalchuẩn thì tốt hơn, bỡi vì nó cho một ước lượng của p tốt hơn Đặt p^ làước lượng của p Nếu p^ vượt quá một giá trị cực đại M được chỉ rõ, từchối lô hàng; ngược lại, chấp nhận nó
Hai thủ tục này có thể được thiết kế và cho ra một kết quả tương đương.Khi chỉ có một giới hạn kỹ thuật ( LSL hoặc USL) thủ tục có thể được sửdụng Ta có thể dùng công thức:
Thay cho công thức (14-1)
Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật dưới và trên, thủ tục 2, phương pháp M nênđược sử dụng
Khi σ không biết, nó có thể được ước lượng từ độ lệch chuẩn của mẫu s
2)-(14 σ
X USL
Z LSL = −
Trang 263.8.5 Thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số với một OC biết trước.
Để thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số sử dụng thủ tục 1, phươngpháp k mà nó có một đường cong đặc tính vận hành biết trước thì dễ dàng.Đặt (p1, 1-α), (p2, β) là hai điểm trên đường cong OC mà ta quan tâm Chú
ý rằng p1 và p2 có thể là những mức độ của tỷ lệ hư hỏng của lô hàng hoặcquy trình mà nó tương ứng với mức độ chất lượng chấp nhận hoặc bác bỏ.Đồ thị 2-1 cung cấp phương tiện cho kỹ sư chất lượng để tìm cở mẫu n vàgiá trị tới hạn k mà nó thoả mãn một tập những điều kiện cho trước p1, 1-α,
p2, β cho cả hai trường hợp biết hoặc không biết σ Đồ thị bao gồm các mứcriêng biệt đối với cỡ mẫu cho hai trường hợp trên Sự không chắc chắn lớnhơn trong trường hợp độ lệch chuẩn không biết đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơntrong trường hợp σ được biết, nhưng giá trị k thì giống nhau trong cả haitrường hợp Hơn nữa, đối với một kế hoạch lấy mẫu cho trước, xác suấtchấp nhận cho bất kỳ giá trị nào của tỉ lệ hư hỏng có thể được tìm từ đồ thị2-1 bằng cách vẽ một vài điểm, kỹ sư chất lượng có thể xây dựng mộtđường cong OC của kế hoạch lấy mẫu
Cũng có thể thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số chấp nhận từ đồ thị sửdụng thủ tục 2, phương pháp M, để làm điều đó cần thêm vào một bước.Hình 2-2 trình bày một đồ thị cho việc xác định tỷ lệ hư hỏng cho phép cựcđại M một trong những cặp giá trị của n và k đã được xác định cho một kếhoạch lấy mẫu thích hợp từ hình 2-1, giá trị của M có thể được đọc mộtcách trực tiếp từ hình 2-2 Để sử dụng thủ tục 2, cần thiết chuyển đổi giá trịcủa ZLSL hoặc ZUSL vào thành một tỷ lệ hư hỏng được ước lượng Hình 2-3có thể sử dụng cho mục đích này
Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật, thủ tục hai có thể được sử dụng một cáchtrực tiếp Chúng ta bắt đầu bằng cách nhận được cỡ mẫu n và giá trị tới hạn
Trang 27được trực tiếp từ hình 2-2 Trong việc thực hiện kế hoạch lấy mẫu chấpnhận, chúng ta sẽ tính ZLSL và ZUSL, và từ hình 2-3 tìm được những ướclượng tỷ lệ hư hỏng tương ứng, đặt là p^
LSL và p^
USL Nếu p^
LSL + p^
USL ≤ M lôhàng sẽ được chấp nhận; ngược lại, từ chối lô hàng
Cũng có thể sữ dụng thủ tục 1 đối với giới hạn kỹ thuật hai phía Tuynhiên, thủ tục phải được thay đổi tổng quát hơn
3.9 Phương pháp hệ thống trong kiểm soát
Có rất nhiều các phương pháp hay kỹ thuật đã được xây dựng và pháttriển để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và kỹ thuật phức tạp Vá phươngpháp hệ thống được sử dụng nhiều trong cácc vần đề kiểm soát là phươngpháp Cybernetics, được mô tả bỡi mô hình đơn giản sau:
Các khái niệm xuất phát từ quan điểm hệ thống:
− Mục tiêu: là định hướng của hệ thống, là xu hướng thay đổi mongmuốn: cải thiện chất lượng, tăng năng suất, giảm chi phí… Tính hiệuquả của kiểm soát hay quyết định được đo so với mục tiêu Trong nhiềutrường hợp mục tiêu là kết quả mong muốn, là trạng thái hệ thống cầntiến tới nhưng hiện nay mục tiêu còn được áp dụng rộng rãi cho đầuvào, quá trình và các thành phần , yếu tố khác của hệ thống
− Bộ kiểm soát: là thành phần đưa ra các lựa chọn, các quyết định haycác kiểm soát tác động lên hệ thống bị kiểm soát
− Trạng thái: là kết quả của sự tương tác giữa hành động/kiểm soát đượclựa chọn
QUÁ TRÌNH
Mục tiêu
Hiệu suất
Hiệu quả
Trang 28− Tình huống hay hệ thống bị kiểm soát: là đối tượng chịu tác động từ bộkiểm soát hay người ra quyết định để thay đổi trạng thái của mình.
− Bốn mode kiểm soát cơ bản có thể theo phương pháp hệ thống:
Mode kiểm soát thông thường: chọn một hành động phù hợp đểđạt mục tiêu
Mode kiểm soát thích nghi: thay cấu trúc của bộ kiểm soát tứcthay đổi cách thức chọn một hành động phù hợp, thay đổi cáchthức đạt mục tiêu
Mode kiểm soát chiến lược: thay đổi chính mục tiêu để thay đổiviệc đạt được mục tiêu đó
Mode kiểm soát bên ngoài: thay đổi đầu vào để làm thay đổilựa chọn và thay đổi sự đạt mục tiêu
Hệ thống quản lý chất lượng
Phương án chất lượng
Kết quả
Kết quả
Tác độngTác động
Mục tiêu chất lượng
Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)
Hàm chất lượng(QF)
Sản phẩm
Hệ thống bị kiểm soát
Trang 29− Mục tiêu chất lượng: hệ thống các mục tiêu chất lượng là chuẩn mực lýtưởng cần đạt, nó có thể có các đặc tính sau:
Đo được
Thay đổi, cập nhật theo thời gian
Đa số lượng
Đa bản chất: có nhiều mục tiêu con hoàn toàn khác biệt và được
đo bằng những thứ nguyên khác nhau, có thể độc lập hay phụthuộc
Có cấu trúc nhất định (thường là dạng cây) với nhiều mức/tầngkhác nhau: hiệu quả của hệ thống ở mức cao nhất (là sự mãnnguyện của khách hàng) và các chỉ tiêu chất lượng đo được(định tính hay định lượng) ở mức thấp nhất áp dụng cho mọiphẩm chất chất lượng Quan hệ giữa một phẩm chất ở tầng trênvà các phẩm chất ở tầng dưới là quan hệ mục tiêu – phươngtiện: phẩm chất ở tầng trên là mục tiêu của các phẩm chất ởtầng dưới và các phẩm chất ở tầng dưới là phương tiện để đạtđược các mục tiêu bên trên
Phải được những cá nhân, nhóm có liên quan cùng thoả thuậnvà nhất trí
− Hàm chất lượng
Quản lý theo quá trình: phương pháp hệ thống trong quản lý đượcđặc trưng bằng phương pháp quản lý theo quá trình thay cho phươngpháp quản lý theo chức năng thống lĩnh trong quá khứ và hiện tạivẫn còn được sử dụng rộng rãi
Phương pháp quản lý theo chức năng: toàn bộ một công tyhay xí nghiệp thường được tổ chức thành các phòng ban,phân xưởng có chức năng rất đặc thù và mọi nỗ lực trong
Trang 30phạm vi một phòng ban hay phân xưởng tập trung cho việcđạt mục tiêu của chính nó.
Phương pháp quản lý theo quá trình: là phương pháp tiếp cậncác quá trình lập kế hoạch, kiểm soát và cải tiến các hoạtđộng cơ bản để tạo ra chất lượng sản phẩm hay dịch vụ trongmột cơ quan bằng cách sử dụng các nhóm đa chức năng đượctổ chức dài hạn Theo phương pháp này thì quá trình baogồm một chuỗi các hoạt động cơ bản phối hợp các nguồnlực, công nghệ và thiết bị với nguyên vật liệu đầu vào để tạo
ra sản phẩm/ dịch vụ cuối cùng
Hàm chất lượng: là tập hợp mọi hoạt động tác động trực tiếp lêncác dạng tổn tại của sản phẩm và tạo ra các phẩm chất chất lượngthoả mãn khách hàng Theo quan điểm của quản lý theo quá trình,mọi hoạt động đều có thể mô tả như sau:
Toàn bộ các hoạt động của hàm chất lượng lại tương átc với nhau:đầu ra của một quá trình thành đầu vào của một hay nhiều quá trìnhkhác Có nhiều cách mô tả hàm chất lượng, Juran đề nghị mộtđường xoắn kiểu lò xo; nhiều tác giả khác thì chia hoạt động nàythành hai hoạt động:
Hoạt động cơ bản:
o Nghiên cứu thị trường
QUÁ TRÌNH
Môi trường
Trang 31o Sản xuất/xây dựng.
o Vận chuyển
o Tiếp thị/bán hàng
Hoạt động hỗ trợ
o Xây dựng và duy trì cơ sở vật chất
o Quản lý nhân sự
o Phát triển công nghệ/kỹ thuật
o Quản lý chung
o Hành chínhquản trị
− Quản lý chất lượng tổng thể (TQM):
TQM là một phương pháp tiếp cận quá trình kinh doanh chophép nâng cao năng lực cạnh tranh của một công ty hay cơ quanthông qua việc cải tiến không ngừng chất lượng sản phẩm, dịchvụ, các quá trình và cả môi trường
Các yếu tố cơ bản của TQM:
Khách hàng là trọng tâm
Tham gia đóng góp trực tiếp của lãnh đạo cơ quan
TQM là trách nhiệm của mọi người trong ccơ quan
Cải tiến không ngừng mọi quá trình
Phương pháp tiếp cận hệ thống cho công tác quản lý
Phương pháp quản lý quá trình
Ra quyết định trên cơ sở các dữ liệu
Liên minh với nhà cung cấp
Thiết lập các chỉ tiêu chất lượng