1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng kết cấu chương trình phát thanh cảu Đài truyền thanh Văn Giang

52 998 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 400 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Báo chí đời nhu cầu thơng tin giao tiếp, giải trí nhận thức người Mặc dù đời chậm so với hình thái ý thức xã hội khác báo chí nhanh chóng trở thành lĩnh vực xung kích khả phản ánh thực Từ xuất đến nay, báo chí ln động việc phản ánh thực đa dạng, sinh động ln vận động, phát triển Vì thế, báo chí phận thiếu đời sống tinh thần người, dân tộc Hệ thống phát sở ngày có vai trị quan trọng việc tuyền tải thông tin nhiều mặt đời sống xã hội tới người dân cách nhanh đạt hiệu cao Có nhiều ý kiến cho nên xoá bỏ hệ thống truyền sở Xong thực tế cho thấy hệ thống phát sở ngày phát huy tốt vai trò tuyến sở Là nơi gần dân nhất, mà khơng quan báo chí trung ương đưa nhanh gần gũi với nhân dân địa phương nơi Đài phát Văn Giang mang đến cho nhân dân địa phương thơng tin bổ ích đồng thời tun truyền chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước Do thời gian có hạn nên khố luận nghiên cứu tháng kết cấu chương trình phát Đài, nên cịn nhiều điều chưa khai thác hết Qua nghiên cứu, chương trình phát Đài mang đến cho nhân dân địa phương nhiều thơng tin bổ ích thiết thực ý nghĩa Đồng thời công cụ đắc lực quyền địa phương việc tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách, nâng cao kiến thức trình độ cho nhân dân Lý chọn đề tài: Từ việc xác định báo phát loại hình báo chí sử dụng kĩ thuật sóng điện từ hệ thống truyền thanh, truyền âm để trực tiếp cho công chúng tác động vào thính giả đối tượng tiếp nhận báo phát coi loại hình báo chí hấp dẫn với đầy đủ hình thức thơng tin, đáp úng nhu cầu công chúng cách nhanh Các chương trình phát đa dạng, phong phú, hấp dẫn với tất chủ đề, kiện, vấn đề xuất phát từ đời sống thực tế, từ hoạt động coi nhỏ Ngày nay, phát trở thành người bạn tâm tình cơng chúng, phát loại hình báo chí khơng thể thiếu đời sống xã hội Với đặc điểm ưu bật trên, nhiên để có chương trình hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thính giả địi hỏi người làm chương trình phải thiết kế chương trình hợp lí Như trình độ văn hóa, lứa tuổi, giới tính thính giả khác thể loại chương trình chương trình phát Để có chương trình phát hiệu thu hút công chúng mà đảm bảo mục đích tun truyền người thực chương trình biết xử lí trật tự tin bài, chun mục chương trình cho hợp lí ln mẻ, sinh động Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài, hiểu rõ việc sản xuất chương trình phát nước ta Để từ tơi nâng cao kiến thức trình độ bổ sung thiếu hụt bàn đạp giúp ích cho cơng việc sau tơi Mặt khác thông qua nghiên cứu sách thực tiễn, tơi đưa số kiến nghị việc xây dựng chương trình phát đài Văn Giang để chương trình có kết cấu hợp lí, hiệu quả, hấp dẫn, thu hút ý thính giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung hình thức thể chương trình phát Đài truyền Văn Giang Trong phạm vi khóa luận hạn chế trình độ thân tài liệu tham khảo nên khoá luận nghiên cứu kết cấu chương trình phát Đài truyền huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Khảo sát nội dung hình thức thể chương trình phát từ 1/5/2010 đến 30/6/2010 sóng phát Đài truyền Văn Giang Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu kết cấu chương trình phát dựa sở lí luận sở thực tiễn để hiểu rõ kết cấu chương trình phát Qua nghiên cứu, rút học bổ ích cho thân, tìm hay, hấp dẫn bật kết cấu chương trình phát Trên sở đóng góp ý kiến để đưa chương trình phát Đài truyền Văn Giang ngày càn phát triển hoàn thiện Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục khoá luận cịn có chương sau: Chương 1: Một số lí luận chung kết cấu chương trình phát vài nét Đài truyền Văn Giang Ch ương 2: Kết cấu nội dung hình thức thể chương trình Đài truyền Văn Giang Chương 3: Mốt số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kết cấu chương trình Đài Văn Giang CHƯƠNG KẾT CẤU CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHÁT THANH VIỆT NAM 1.1 Vài nét hệ thống phát Việt Nam 1.1.1 Về tổ chức mơ hình quản lí Mơ hình hệ thống phát Việt Nam theo chiều dọc Đài tiếng nói Việt Nam Đài thành phố Đài tỉnh Đài huyện Đài xã Đài TNVN đời ngày 7/9/1945, nhiên phải đến năm 1958 với giúp đỡ Liên Xơ thời kì bắt đầu xây dựng đài phát tỉnh Đến năm 60 hệ thống đài truyền nước ta bắt đầu xây dựng bước tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Nhiệm vụ đài huyện giai đoạn tiếp sóng đài trung ương, đài tỉnh, tự xây dựng tin, cổ vũ phong trào thi đua, lao động sản xuất điển hình, phản đối thói xa hoa lãng phí… Do số lượng đầu báo nước ta cịn nên vị trí vai trị đài huyện lớn Bên cạnh đó, thân phát chưa có hệ thống tổ chức mơ hình quản lí thống nhất, hợp lí từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn, thôn Phương thức quản lí hệ thống đài sở nước ta chưa rõ ràng Mỗi địa phương có cách thức tổ chức, quản lí khác Hiện nước ta tồn ba mô hình quản lí, tổ chức hệ thống đài sở sau: Một là: Đài tỉnh quản lí trực tiếp toàn diện hệ thống đài huyện, thị xã theo ngành dọc Việc quản lí bao gồm quản lí người, tổ chức biên chế, quy chế hoạt động ngành địa phương tự cấp kinh phí để hoạt động Hai là: Đài PT-TH tỉnh thực quản lí ngành đài truyền hình cấp huyện, thị xã Đài truyền huyện, thị xã, hệ thống đài, xã, phường thị trấn… Trực thuộc ủy ban nhân dân cấp theo mơ hình đài tỉnh có nhiệm vụ giúp đài huyện, đài sở chuyên môn nghiệp vụ, kĩ thuật, bồi dưỡng đào tạo cán Đài tỉnh khơng quản lí người, khơng cấp kinh phí hoạt động Ba là: Đài tỉnh quản lí nhà nước, cịn đài huyện dơn vị phịng văn hóa thơng tin huyện quản lí Hệ thống đài xã, phường ủy ban nhân dân trực tiếp quản lí cấp kinh phí hoạt động Như xét mơ hình hoạt động hệ thống đài nước ta thấy tình trạng tùy tiện, địa phương làm cách khác Do thiếu đạo thống ngành nên tùy vào điều kiện kinh tế xã hội khác biệt lớn Có nơi đài xã, phường ủy ban nhân dân huyện thị xã trả lương, có nơi khơng có lương mà hoạt động cách tự phát… 1.1.2 Về chất lượng nội dung Tùy theo điều kiện kinh tế xã hội địa phương lực thực tế đài mà mơ hình xây dựng, phát nhiều hay ít, thường xuyên hay định kì Các chương hầu hết tình trạng tự phát, chưa hướng dẫn cụ thể quan tâm thẩm định tin chuyên mục chương trình phụ thuộc trực tiếp vào lĩnh vực cán truyền xã, phường phụ thuộc lớn, quan tâm giúp đỡ ban ngành, địa phương Do việc tiếp sóng phát đài tỉnh, đài trung ương, đài địa phương thiếu quy định địa phương thiếu quy định cụ thể nên tạo lãng phí lớn khoảng trống thời gian chất lượng chương trình phát đài sở nhìn chung sáng tạo “ngẫu hứng” người thực chương trình mà hầu hết số chưa qua đào tạo bồi dưỡng, tình hình gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát huy mạnh cuả phát sở việc phục vụ công đổi địa phương Bên cạnh khó khăn bất cập nội dung trên, khó khăn kĩ thuật Hiện trở ngại lớn hoạt động hệ thống đài sở đài xã thị trấn, trừ số không nhiều địa phương có điều kiện tốt kĩ thuật để quan tâm đến công tác phát thanh, hệ thống truyền xã phường địa phương nông thôn nước ta thường gặp nhiều khó khăn trang thiết bị kĩ thuật Hệ thống truyền dẫn âm chủ yếu qua dây dẫn loa lớn Rất đài xã có phịng bá âm Hầu hết chương trình thu qua máy catset đọc trực tiếp khơng có hệ thống thu tiêu chuẩn đồng Tóm lại chương trình đài sở đáp ứng nhu cầu đông đảo nhân dân, nơi phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước nơi kiểm nghiệm tính hiệu chủ trương, sách sống 1.2 Vài nét chương trình phát Đài truyền Văn Giang 1.2.1 Sơ đồ chương trình phát sóng Đài truyền Văn Giang Đài truyền Văn Giang Tiếp sóng Đài tiếng nói Việt Nam Tiếp sóng Đài tỉnh Phát sóng chương trình Đài sản xuất Ngồi việc tiếp phát chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài PTTH Hưng Yên, Đài TT-TH huyện, xây dựng chương trình phát tuần, góp phần với cấp ủy đảng, quyền địa phương cơng tác lãnh đạo, điều hành thực nhiệm vụ trị, kinh tế-xã hội địa phương, nâng cao đời sống văn hố, tinh thần cho nhân dân Có thể khẳng định rằng, nhờ hoạt động tích cực Đài truyền Văn Giang đưa thông tin nhanh nhạy, kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phương hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, huyện, xã tới người dân Từ đó, người dân hiểu tin tưởng, chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, tác động đến việc thực nhiệm vụ trị địa phương Đài truyền Huyện công cụ tuyên truyền, cầu nối đưa tiếng nói Đảng Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2.2 Đặc điểm chương trình phát Đài truyền Văn Giang a: Thứ tự nội dung chương trình Mở đầu hát, nhạc hiệu: Giúp người nghe nhận diện chương trình phát từ phút đầu Lời xướng phát viên: Gồm giọng nam giọng nữ, thông báo ngắn gọn cho chương trình đài có cách chọn nhạc hiệu riêng gồm yếu tố chương trình, địa đời, tần số phát sóng Cấu trúc chương trình phát thanh: Mỗi chương trình ổn định cấu trúc chương trình thời có ba phần sau: Trang tin, bài, chuyên mục, xen kẽ đoạn nhạc cắt, hát có chủ đề với nội dung tin Âm nhạc: Giữ vai trò quan trọng, lúc tách rời, lúc liên kết, dẫn dắt, làm cho chương trình phát trở nên hài hịa kết dính với tổng thể liên hoàn Tiếng động: Tiếng động minh họa giúp cho chương trình phát trở nên sinh động hơn, có tính thuyết phục Lời kết lời chào thính giả: Chào hẹn gặp lại tạo gắn kết thính giả với chương trình trì ý người nghe với vấn đề mà họ quan tâm b: Vai trị thơng tin đài truyền địa phương đời sống nhân dân Trong thời gian qua, Đài truyền huyện làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, phát huy vai trị “tờ báo nói” địa phương Các kiện trị, vấn đề bật kinh tế, xã hội địa phương tuyên truyền kịp thời hệ thống truyền Đặc biệt, kiện trị quan trọng đại hội đảng điểm, ngày lễ kỷ niệm lớn quê hương, đất nước đài truyền huyện truyền trực tiếp sóng FM Đài truyền huyện bám sát nhiệm vụ trị xã hội địa phương để làm tốt công tác tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, trình lao động, sáng tạo nhân dân, gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống xã hội để nhân rộng phạm vi toàn huyện Ngồi việc làm nhiệm vụ tun truyền sóng truyền Huyện, đội ngũ phóng viên đài cịn tích cực cộng tác tin với đài phát - truyền hình tỉnh Hiện nay, ngày, đài truyền Văn Giang sản xuất chương trình thời âm nhạc phát sóng phát có thời lượng 30 phút Đây chương trình phản ánh sinh động tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương giả trí thính giả quan tâm theo dõi Đặc biệt, với mục tiêu mở rộng thông tin, nhằm tuyên truyền rộng rãi, phong phú lĩnh vực đời sống xã hội đến với quần chúng nhân dân, Đài phối hợp với quan, ban, ngành huyện xã mở chuyên mục sóng phát thanh; chuyên mục có thời lượng từ đến 10 phút Tiêu biểu chuyên mục: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Trang địa phương; Văn hóa - xã hội; Giới thiệu pháp luật; Kinh tế… Tiểu kết chương Sự phát triển không ngừng phương triện truyền thơng góp phần lớn việc nâng cao nhận thức, đồng thời tuyên truyền chủ chương sách Đảng Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân Trong có đóng góp lớn hệ thống truyền cấp huyện, nơi gần dân nhất, phản ánh kịp thời mặt đời sống nhân dân địa phương Đài truyền Văn Giang cơng cụ quyền địa phương việc tuyên truyền chủ chương đường lối sách đồng thời người bạn, người thầy nhân dân địa phương Với việc trang bị tương đối đầy đủ phương tiện kĩ thuật đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên Đài truyền Văn Giang mang đến cho công chúng địa phương thơng tin bổ ích thiết thực CHƯƠNG KẾT CẤU NỘI DUNG, HÌNH THỨC THỂ HIỆN CHUƠNG TRÌNH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH VĂN GIANG 2.1 Nội dung chương trình Đài Văn Giang Trong năm trở lại Đài truyền Văn Giang, không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung chương trình cho phù hợp với đặc điểm đặc trưng địa phuơng góp phần vào việc nâng cao trình độ nhận thức, cải thiện đời sống nhân dân Đồng thời góp phần vào phát triển chung địa phương Đài thông tin cách đầy đủ, toàn diện nhiều lĩnh vực địa phương trị, kinh tế, văn hố xã hội, nông nghiệp… Sau bảng khảo sát số lượng tin, trị, kinh tế, văn hố – xã hội, nơng nghiệp Đài Văn Giang (từ 1/5 đến 30/6/2010) Đơn vị: số lượng Ngày 1/5/2010 3/5/2010 4/5/2010 5/5/2010 6/5/2010 7/5/2010 8/5/2010 10/5/2010 11/5/2010 12/5/2010 13/5/2010 14/5/2010 18/5/2010 19/5/2010 20/5/2010 22/5/2010 24/5/2010 25/5/2010 26/5/2010 27/5/2010 Chính trị 3 0 4 3 2 Kinh tế 0 1 1 1 1 Văn hố – xã Nơng hội 8 4 4 3 4 nghiệp 4 4 0 0 1 0 0 Đối với đối tượng có trình độ dân trí thấp, khả tiếp nhận thơng tin việc thay đổi cách thức tiếp nhận thơng tin khơng dễ dàng Chính chương trình phát đài phải thể nhiều khía cạnh khác Chẳng hạn thể gương học giỏi, chăm ngoan ngồi u cầu nội dung giọng đọc phải nhẹ nhàng truyền cảm đọc nhạc có cơng chúng tiếp nhận thông tin dễ dàng Để thông tin chương trình đến với bà con, họ lắng nghe, hiểu làm theo khơng dễ dàng Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố chẳng hạn như: Chất lượng viết, cơng tác vận động, thói quen tiếp nhận thơng tin cách thức thể chương trình giọng đọc, hình thức bổ trợ khác âm nhạc, hát mang tính giáo dục, thẩm mỹ, cảm xúc cho công chúng… Hiệu thông tin thẻ rõ suy nghĩ bà hành động họ Trước việc người dân sinh đẻ chưa biết dùng biện pháp tránh thai, họ quan niệm “ trời sinh voi sinh cỏ” Thì với tuyên truyền ban dân số, nhờ viết gia đình có học hành thành đạt, họ dần có chuyển biến Họ băt đầu ý thức sinh nhiều nguyên nhân đói nghèo Họ biết tới kế hoạch hố gia đình, biết dùng biện pháp tránh thai Một mặt cung cấp cho cơng chúng thơng tin tình hình dịch bênh, suất lúa, ngơ Đài cần đưa vào chương trình câu chuyện (có thể phóng viên Đài viết lấy trang báo) tình làng nghĩa xóm Hay giải đáp thắc mắc nhân dân thông qua chuyên mục trả lời thư bạn nghe đài, hay mơ hình làm kinh tê giỏi khắp đất níơc phù hợp với đặc điểm chung địa phương… 3.2 Các giải pháp khác để nâng cao chất lượng chương trình phát Đài Văn Giang 3.2.1 Về đường lối sách Đườn lối sách ln quan trọng cần quan tâm Trước tiên sách đào tạo tái đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ nhân vien đài Đài cần tạo điều kiện vật chất tinh thần, thời gian cho người chưa có đại học báo chí học cử người có lực học lớp chuyên sâu, để đội ngũ học hỏi tích luỹ kiến thức nghiệp vụ, chun mơn để từ xây dựng chương trình phát hay đáp ứng nhu cầu tuyên truyền Cần có chiến lược thơng tin trước mắt lâu dài, để nguồn thông tin không gián đoạn, xây dựng chương trình cách xuyên suốt va liên tục 3.2.2 Về người Bố trí nhân lực thực chương trình phát Hiên Đài truyền Văn Giang, đội ngũ làm chương trình cịn thiếu, Đài có đến Phóng viên vừa viết tin làm chương trình, nên chất lượng chương trình chưa cao, nội dung chương trình cịn đơn giản Chính Đài tuyển thêm Phóng viên để từ phản ánh cách đầy đủ toàn diện Mặt khác giảm số lượng tin, lấy Báo Tuyển chọn bố trí đội ngũ Phóng viên có lực làm chương trình Phân cơng mảng, địa bàn để đội ngũ bám sát chuyên sâu vào lĩnh vực phụ trách Để chất lượng chương trình Đài đạt hiệu cao Để từ mang đến cho nhân dân địa phương nhiều thơng tin bổ ích thiết thực nhất, đồng thời cơng cụ đắc lực Chính quyền địa phương việc tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước Trong chương trình nên có nhiều giọng đọc khơng Phát viên mà cịn có tiếng Phóng viên, Cộng tác viên tạo cho chương trình sinh động hấp dẫn Để có chương trình hay Đài nên bố chí phân cơng cách cụ thể tới người Đào tạo tái đào tạo Hàng năm Đài cử cán Đài xã để đào tạo nâng cao cho đội ngũ phát xã Họ khơng có nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho đội ngũ mà cập nhật nét mới, thay đổi để phổ biến cho họ Để họ nắm bắt thơng tin cần thiết để từ có tin, cộng tác đạt chất lượng cao Bện cạnh việc đào tạo tái đào tạo vấn đề cần quan tâm Tái đào tạo tức nâng cao trình độ cho độ ngũ Phóng viên chưa có đại học báo chí cần cho học thêm để nâng cáo kiến thức trình độ chun mơn Ngồi cần phải cử cán học thêm lí luận trị cách quản lí Chính việc tạo điều kiện cho đội ngũ chất lưọng chương trình Đài có chiều sâu Chất lượng chương trình ngày nên, thu hút thính giả theo dõi chương trình ngày tăng Quan tâm tới cơng tác cộng tác viên Hiện đài đội ngũ Cộng tác viên ngày có nhiều tin có giá trị Điều cho thấy vai trị quan trọng họ cần trì phát triển đội ngũ Đó người nắm diễn biến kiện nơi cộng tác Đó tai mắt Đài xã kiện xảy đội ngũ Cộng tác viên chuyển thơng tin cách nhanh Chính tin từ đội ngũ làm cho trình Đài thêm phong phú Đối với đội ngũ Cộng tác viên cần có chế độ phù hợp việc chi trả nhuận bút, thư thăm hỏi đội ngũ ốm đau Bên cạnh Đài nên mở rộng xây dựng đội ngũ Cộng tác viên ruột Ngoài thường xuyên tổ chức buổi họp mặt với Cộng tác viên tiêu biểu cụm để họ tra đổi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ đề xuất nguyện vọng Xây dựng đội ngũ dẫn chương trình Trong bối cảnh cần chuyên nghiệp hoá đội ngũ Dẫn chương trình Về nhân lực tìm kiếm đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên để tuyển chọn người có khả dẫn dăt chương trình, thực tạo bước sắc sóng phát Kết điều tra thính giả từ năm 1998 Đài tiếng nói Việt Nam cho thấy: tỉ lệ thính giả nghe Phóng viên nói trực tiếp sóng 34% thích nghe Phát viên đọc 33% Kết điều tra cịn cho thấy: Thính giả thích nghe Phóng viên, Biên tập viên thể tin tức, tương thuật, phóng Và thích nghe Phát viên đọc bình luận, văn nghệ Nói cách khác thính giả thích nghe giọng Phóng viên, Biên tập viên thể có tính chất phản ánh thích nghe Phát viên thể tác phẩm mang phong cách luận văn nghê Chính thể mà Đài Văn Giang nên để tác phẩm Phóng viê viết tự thể cịn tác phẩm mang tính luận, văn nghệ để Phát viê thể hiên Có chất lượng chương trình ngày nâng cao tạo phong phú hình thức thể chương trình Trong chương trình có tin Cộng tác viên nên họ tự thể tác phẩm Đây cách tạo phong phú giọng đọc Để đội ngũ Cộng tác viên, Thơng tin viên hoạt động có hiệu tích cực Đài cần có chế thích hợp để khuyến khích họ làm việc tốt để họ thật gắn bó lâu dài trở thành phận hữu thiếu Mặt khác cần có chế độ khuyến khích bằn phụ cấp, tiền thưởng hoạt động giao lưu điịnh kì hàng q, hàng năm Để từ tạo gắn bó thân thiết Đài lực lượng quan trọng Chính gắn bó tạo cho Đài có lượng thơng tin phong phú phản ánh sát thực tế hơn, Đài lấy thông tin trang báo 3.2.3 Đầu tư khoa học kĩ thuật Đầu tư khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng chương trình Để thơng tin chương trình đến với nhân dân cách hiệu Đầu tư máy phát sóng, thiết bị dựng, ghi âm, cammera Đầu tư kĩ thuật sông sông với nâng cao đội ngũ kĩ thuật để sử dụng tốt thiết bị Đầu tư thêm trạm phát sóng chuyể tiếp sóng phát phủ sóng rộng đến nhiều thơn, đơng thời nâng cao chất lượng để hạn chế yếu tố nhiễu ảnh hướng đến nội dung chương trình 3.3 Kinh nghiệm rút cho thân hoạt động báo chí Báo chí nước ta ngày càn phát triển mạnh mẽ hơn, báo chí địi hỏi người báo phong cách chuyên nghiệp, lòng ham mê nghề nghiệp thật Để thân hoạt động có hiệu chun nghiệp, tơi cần phải trang bị cho thật nhiều kiến thức, kinh nghiệm để không bị vấp ngã công việc Phải ln tìm hiểu biết nhiều lĩnh vực, đối tượng mà viết xác định rõ đối tượng quan phục vụ đặc điểm địa phương để từ phản ánh cách nhanh hiệu Hơn nữa, giỏi nghiệp vụ, vững chun mơn cịn cần có tâm sáng lĩnh trị vững vàng để không bị lung lay trước cám dỗ nghề nghiệp Không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức trình độ cách học từ đơng nghiệp, học qua lần vấp ngã Trong khoá luận đề cập đến xây dựng kết cấu chương trình phát cảu Đài truyền Văn Giang Đây Đài cấp huyện song để có nội dung chất lượng để thông tin đến với nhân dân nhanh đáp ứng việc thông tin tuyên truyền cần phải có kết cấu thật hợp lí phù hợp với trình độ nhân dân địa phương Trước nhũng thách thức người làm báo phải xây dựng chương trình để cơng chúng tiếp nhận thông tin cách hiệu Trước xây dựng chương trình cho nhân dân địa phương cần tìm hiểu kĩ thơng tin cần thiết với người dân phù hớp vớ đặc điểm nhân dân địa phương Đối với huyên 90% dân số sống bằn nơng nghiệp việc xây dựng chương trình cần phải đơn giản, nội dung thơng tin dễ hiểu 3.4 Đề xuất số chương trình 3.4.1 Chương trình thời âm nhạc (thời lượng 30 phút) - Bài nhạc chờ + Nhạc hiệu (của chương trình tối đa 60 phút), có lời xướng nhạc - Bản tin: phút (có tin, phản ánh mặt địa phương) - Chn mục phút ( có nhạc hiệu riêng khơng qúa 20 giây), nội dung viết địa phương có liên quan trực tiếp đến quyền lợi tầm ảnh hưỏng tới nhân dân địa phương - Thông tin, thông báo: phút (nội dung chủ yếu ý kiến, đề xuất, phát biểu, thơng báo, nhắc nhở… cơng viêc, tình hình, nhiệm vụ xảy địa phương Trong phần nêu gương người tốt, việc tốt, phê phán xấu, phổ biến kĩ thuật canh tác nuôi trồng…) - Phần âm nhạc với thời lượng khoản 15 phút - Chào kết thúc chương trình 3.4.2 Dạng chương trình tường thuật thu gồm số nội dung sau: - Bài nhạc chờ + Nhạc hiệu chương trình tối đa 60 phút, có lời xướng nhạc - Các thông tin liên quan đến buổi đại hội đưa tin, phản ánh, phóng sự… có lời nhân chứng, người dân Như chương trình khơng nhạt nhẽo - Tường thuật nội dung vấn đề khoảng 15 phút - Cuối chương trình đưa 1đến ca khúc có nội dung, chủ đề gần với vấn đề tường thuật - Chào kết thúc chương trình Khoảng 90% dân số làm nơng nghiêp, số có thay đổi, số dân làm nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn Để thông tin đến với bà nhanh hiệu hơn, mang tíng chun sâu Đài xây dựng chun đề chun nơng nghiệp theo két cấu sau: 3.4.3 Chương trình chuyên đề nơng nghiệp (có thời lưọng 30 phút) Dạng chương trình xây dựng sau : - Bài nhạc chờ - Nhạc hiệu chương trình - Tin chuyên đề: thời lượng từ – 10 phút; cung cấp cách tồn diện tình hình dịch bệnh, suất, giống trồng… - Bài hát - Bài có thời lượng khoảng – phút; ( phóng sự, phản ánh, ghi nhanh…): Phản ánh tình hình địa phương, có liên quan đến tình hình, đặc điểm địa phương lấy từ báo - Bài hát - Phần cịn lại (các chuyên mục, phóng vấn, trao đổi) theo chủ đề mẩu chuyện hướng dẫn, bạn cần biết, hay kinh nghiệm lao động sản suất Thời lượng khoảng phút Để có chương trình phát hay, đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phương địi hỏi đội ngũ làm chương trình Đài không ngừng nâng cao chất lượng nội dung chương trình Với nhiều nội dung tin phong phú, sinh động với cách thể chương trình sinh động Tiểu kết chương chương Để có chương trình phát hay giữ chân thính giả Đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên Đài Văn Giang khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn xây dựng chương trình mang nhiều ý nghĩa thiết thực với nội dung gần sát sườn với đơng đảo nhân dân Bên cạnh Đài tham khảo, học hỏi số dạng kết cấu chương trình Đài khác để từ mang đến cho nhân dân địa phương thơng tin bổ ích KẾT LUẬN Phương thức sản xuất chương trình phát nước ta tạo bước tiến Trong việc nâng cao chất lượng chương trình phát trỏ thành người bạn thân thiết, hồn tồn có đủ sức mạnh để cạnh tranh với phương tiện truyền thông tin đại chúng khác để tồn phát triển ngày mạnh mẽ Cơ chế thị trường nước ta làm thay đổi tâm lí nhu cầu người nghe radio Các chương trình phát đại phải mang đậm thở sống, gần gũi với đối tượng nghe đài, truyền dẫn phát sóng tảng cơng nghệ phát triển đại, đảm bảo chất lượng âm , độ nét cao Với đặc điểm riêng, phát Việt Nam từ lâu trỏ thành loại hình báo chí hàng đầu việc thơng tin, giải trí, định hướng dư luận góp phần ổn định trị nâng cao dân trí nước ta Trong năm qua ngành phát nước ta vận động mạnh mẽ để bắt kịp rút ngắn khoảng cách tụt hậu Thông qua khoả sát chương trình Đài Văn Giang, cho thấy đài sở không ngừng nâng cao chất lượng chương trình, mang đến cho nhân dân địa phương nhiều thơng tin bổ ích, thiết thực gần gũi với nhân dân Thơng qua trang bị cho nhân dân địa phương kiến thức pháp luật, văn hoá ứng xử… Để từ nhân dân thay đổi cách suy nghĩ, bỏ hủ tục Mặt khác thông qua chương trình người dân nắm rõ hoạt động diễn địa phương Hệ thống đài sở nói chung Đài truyền Văn Giang nói riêng có cơng lớn việc tun truyền chủ chương sách Đảng, pháp luật Nhà nước tới nhân dân cách nhanh đạt hiệu cao việc nâng cao nhận thức, trình độ nhân dân Xứng đáng cơng cụ Chính quyền địa phương người bạn, người thầy nhân dân địa phương Với nhiều cố gắng nâng cao chất lượng chương trình, Đài Văn Giang mang đến cho nhân dân địa phương nhiều kiến thức văn hoá, pháp luật; kinh nghiệm sản xuất, chăn ni… Với kiến thức nhân dân trang bị kiến thức áp dụng vào mơ hình gia đình Kết cấu nội dung chương trình phát cơng đoạn không dễ dàng chút biên tập viên Theo lý thuyết, chương trình thời phát phải kết cấu theo mơ típ: “Chính trị - kinh tế văn hóa – xã hội” Cịn thực tế, việc kết cấu chương trình thời có thay đổi định Kết cấu nội dung chương trình thời phải tuân thủ theo mơ típ: “Chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội” Ở số chương trình thời sự, kiện, việc, vấn đề có tính chất thời như: Bão lũ, thiên tai, dịch bệnh, kiện văn hóa tiêu biểu… mơ típ phải thay đổi cho phù hợp Lúc đó, vấn đề thuộc lĩnh vực trị, kinh tế phải nhường chỗ cho vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội Để làm điều này, địi hỏi người làm cơng tác biên tập tổ chức sản xuất phải có nhãn quan trị, có lĩnh chủ động kết cấu chương trình theo dịng thời Có vậy, chương trình thời không bị nhàm chán, dấu ấn biên tập rõ ràng điều quan trọng thu hút đơng đảo thính giả nghe, từ hiệu tun truyền cao Kết cấu chương trình cách hợp lí với việc bố trí sếp tin cách khoa học để thính giả tiếp nhận thơng tin nhanh đảm bảo tun truyền địi hỏi người biên tập khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn học hỏi từ đồng nghiệp Để từ thu hút thính giả theo dõi chương trình, trước thính giả khó tính cạnh tranh phương tiện truyền thơng đại chúng Chính mà kết cấu chương trình Đài truyền Văn Giang cần phải có thay đổi linh hoạt trọng việc bố chí sếp tin bài, hình thức thể chương trình cách hợp lí Qua khoả sát chương trình Đài tơi thấy số lượng tin có tiếng động đựoc đọc nhạc ít, số chương trình tin có tiếng động chủ yếu buổi tường thuật thu tham gia Phóng viên, Cộng tác viên vào chương trình Vì để chương trình Đài thu hút đơng đảo thính giả theo dõi Đài nên đưa nhiều tin có tiếng động có tham gia Phóng viên, Cộng tác viên vào trực tiếp vào chương trình Có chương trình phong phú hơn, đa dạng từ thu hút thính giả theo dõi chương trình Mặt khác chương trình tin lấy từ trang báo có nội dung chủ đề sát, liên quan đến địa phương có tác động định tới nhân dân địa phương Xong tin có tính định hướng Phóng Viên Đài viết hạn chế Để phản ánh ánh sâu rộng đội ngũ Phóng viên, Biên Tập viên Đài cần nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật thông tin để phản ánh vấn đề địa phương tốt Kết cấu chương trình phát đài Văn Giang đội ngũ làm chương trình quan tâm tiến hành sản xuất chương trình có chất lượng đảm bảo cho chương trình ngày sinh động, hấp dẫn cách tăng số lượng tin, có tiếng động xây dựng chuyên mục sát thực với đời sống người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Hoàng Anh Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Nguyễn Trọng Báu Biên tập ngôn ngữ sách báo chí Nxb QĐND, Hà Nội, Tập II, 1995 Đức Dũng Lý luận báo phát Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2003 Đức Dũng Viết báo NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Dửng (chủ biên) Báo chí- điểm nhìn từ thực tiễn Nxb Văn hố - Thơng tin, tập I(2000), Tập II(2001) Hà Minh Đức (chủ biên) Báo chí - vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập I (1994), tập II (1996); NXB ĐHQG HN, tập III (1997); Khoa báo chí ĐHKHXH&NV, tập IV (2001), tập (2002) Vũ Quang Hào Ngôn ngữ báo chí Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, tái bản, bổ sung năm 2003 Đinh Văn Hường Các thể loại báo chí thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Phân viện báo chí - tuyên truyền Đài tiếng nói Việt Nam Báo phát Nxb Văn hố – Thơng tin, 2002 10 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang Cơ sở báo chí truyền thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 11 Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Các tài liệu khác: Các trang web http://www.baohungyen.org.vn http://www.hungyen.gov.vn http://www.nghebao.com PHỤ LỤC Các chương trình phát Đài truyền Văn Giang tháng gồm có chương trình sau : 1/5/2010 2/5/2010 3/5/2010 4/5/2010 5/5/2010 7/5/2010 8/5/2010 10/5/2010 11/5/2010 12/5/2010 13/5/2010 14/5/2010 18/5/2010 19/5/2010 20/5/2010 22/5/2010 24/5/2010 25/5/2010 26/5/2010 26/5/2010 28/5/2010 29/5/2010 31/5/2010 Các chương trình phát Đài truyền Văn Giang tháng có chương trình sau: 1/6/2010 2/6/2010 3/6/2010 4/6/2010 5/6/2010 7/6/2010 9/6/2010 14/6/2010 15/6/2010 16/6/2010 17/6/2010 18/6/2010 19/6/2010 21/6/2010 21/6/2010 23/6/2010 24/6/2010 25/6/2010 26/6/2010 28/6/2010 29/6/2010 ... nét chương trình phát Đài truyền Văn Giang 1.2.1 Sơ đồ chương trình phát sóng Đài truyền Văn Giang Đài truyền Văn Giang Tiếp sóng Đài tiếng nói Việt Nam Tiếp sóng Đài tỉnh Phát sóng chương trình. .. Ch ương 2: Kết cấu nội dung hình thức thể chương trình Đài truyền Văn Giang Chương 3: Mốt số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kết cấu chương trình Đài Văn Giang CHƯƠNG KẾT CẤU CHUNG... thể chương trình phát từ 1/5/2010 đến 30/6/2010 sóng phát Đài truyền Văn Giang Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu kết cấu chương trình phát dựa sở lí luận sở thực tiễn để hiểu rõ kết cấu chương trình

Ngày đăng: 20/04/2015, 07:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đức Dũng. Lý luận báo phát thanh. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận báo phát thanh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
4. Đức Dũng. Viết báo như thế nào. NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
5. Nguyễn Văn Dửng (chủ biên). Báo chí- những điểm nhìn từ thực tiễn Nxb Văn hoá - Thông tin, tập I(2000), Tập II(2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí- những điểm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Dửng (chủ biên). Báo chí- những điểm nhìn từ thực tiễn Nxb Văn hoá - Thông tin, tập I
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000
7. Vũ Quang Hào. Ngôn ngữ báo chí. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, tái bản, bổ sung năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001
8. Đinh Văn Hường. Các thể loại báo chí thông tấn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
9. Phân viện báo chí - tuyên truyền và Đài tiếng nói Việt Nam. Báo phát thanh. Nxb Văn hoá – Thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo phátthanh
Nhà XB: Nxb Văn hoá – Thông tin
10. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang. Cơ sở báo chí truyền thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở báo chítruyền thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. Hà Minh Đức (chủ biên). Báo chí - những vấn đề lí luận và thực tiễn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w