Những thôngtin mà báo chí mang lại trên sóng phát thanh hay các phương tiện thông tin đạichúng là kênh thông tin hữu hiệu trong việc tuyên truyền các chủ trương chínhsách của Đảng và nhà
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại, xã hội ngày mộtđổi mới và phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin của người dân ngày một nângcao Báo chí ra đời đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng Chính vì thế,báo chí là một hiện tượng xã hội Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp,giải trí và nhận thức của con người Mặc dù ngành báo chí ra đời chưa được 5thế kỷ nhưng đã phát huy hết vai trò, sức mạnh của mình Trong suốt quá trìnhphát triển kinh tế – xã hội góp phần nâng cao dân trí, giáo dục nhận thức conngười
Ở nước ta, báo chí là công cụ chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chứcđoàn thể Trong lý luận hoạt động thực tiễn, Đảng và nhà nước ta đánh giá cao
vai trò và sức mạnh của báo chí Đảng xác định “Báo chí vừa là tiếng nói của
Đảng, của Nhà nước, vừa là diễn đàn của nhân dân” Trong đấu tranh cũng như
trong hoà bình, Đảng luôn tin tưởng và coi trọng tiếng nói báo chí Những thôngtin mà báo chí mang lại trên sóng phát thanh hay các phương tiện thông tin đạichúng là kênh thông tin hữu hiệu trong việc tuyên truyền các chủ trương chínhsách của Đảng và nhà nước, góp phần đưa đất nước tiến tới một xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
cùng với những kiến thức đã học Tôi đã chọn đề tài “ Kết cấu chương trình
phát thanh ở Đài Sóc Sơn” để nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp cho
mình
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” là một trong những đề tài đã
Trang 2được nhà trường triển khai cho những khoá trước làm luận văn tốt nghiệp ( khoá
2, khoá 3 ) và đã phần nào mang lại hiệu quả Tuy nhiên do số lượng sinh viên
thực tập ở nhiều đài khác nhau Cơ chế, kết cấu tổ chức ở mỗi đài lại khác nhau.Cùng với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và trình độ chuyên môn nghiệp vụ,điều kiện vật chất còn thiếu nên mức độ nghiên cứu còn chưa sâu
3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích:
Nghiên cứu kết cấu chương trình phát thanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn Để
từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình phátthanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu chương trình phát thanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn trong thời gian
từ ngày 22 tháng 02 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
4 Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu sử dụng để làm tiểu luận gồm: phương pháptổng hợp, so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại….Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp kiểm chứng, khảo sát hiệu quả củachương trình phát thanh ở đài địa phương
5 Kết cấu tiểu luận gồm có:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương I: Lý luận chung về kết cấu chương trình phát thanh.
Chương II: Thực trạng kết cấu chương trình phát thanh tại Đài phát thanh huyện Sóc Sơn.
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát thanh ở Đài phát thanh sóc sơn.
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH
PHÁT THANH
I KHÁI QUÁT VỀ BÁO PHÁT THANH
1 Khái niệm báo phát thanh
Báo phát thanh là một kênh truyền thông, một loại hình báo chí mà đặc trưng
cơ bản của nó là dùng thế giới quan âm thanh phong phú, sinh động ( lời nói, tiếng động, âm nhạc ) để truyền tải thông điệp nhờ sử dụng sóng điện từ và hệ
thống truyền thanh tác động vào thính giác công chúng
Ưu thế:
Đối tượng tác động rộng rãi nhất, người nghe không cần biết chữ miễn
là có khả năng nghe và hiểu được ngôn ngữ, lời nói được truyền tải trên sóngphát thanh
Thông điệp trên sóng phát thanh có thể len lỏi vào mọi tầng lớp nhândân ở khắp mọi nơi, đặc biệt với những dân tộc ít người chỉ có tiếng nói mà chưa
có văn tự Do đó, báo phát thanh có thể cứu sống, nuôi dưỡng hàng ngàn ngônngữ không có ký tự trên thế giới có nguy cơ diệt vong
Do truyền tải thông tin nhờ sóng điện từ cho nên báo phát thanh có tínhtức thì và tính toả khắp Tức là ngay lập tức thông điệp có thể tác động đến hàngngàn người trên khắp hành tinh, vượt qua mọi biên giới quốc gia, lãnh thổ… Đó
là ưu thế của báo phát thanh
Cơ chế tác động linh hoạt, khả năng tiếp nhận mọi nơi mọi lúc, tiện lợicho người nghe, đặc biệt với nhóm công chúng phụ nữ và các nước nghèo, vùngsâu, vùng xa Báo phát thanh không chỉ phát nhanh chóng, tức thì, toả khắp màcòn thuận lợi cho mọi đối tượng
Trang 4 Báo phát thanh có giá thành rẻ Điều này đặc biệt có lợi cho các nướcnghèo.
Là kênh truyền thông sinh động, hấp dẫn cho mọi đối tượng, mọi lứatuổi, mọi vùng miền nhờ việc sử dụng thế giới âm thanh Báo phát thanh có thểtạo dựng lên bức tranh sinh động về cuộc sống hôm nay, cả về diện mạo và chiềusâu trong ký ức con người Kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe
2 Sự hình thành và phát triển của báo phát thanh
Những phát minh về “ Đioe ”, “ Triode ” đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự ra đời của radio Năm 1895, nhà bác học A.F.Harlow gọi triode là “gã khổng lồ bé nhất ” Năm 1895 nhà bác học người Nga Alexandre Spopop đã
phát minh ra Ăngten vô tuyến điện và ngày 7/5 Ông giới thiệu máy thu sóng điện
tử đầu tiên tại hội nghị vật lý và hoá học tại Sanint Peterbong Cùng thời giannày, nhà bác học người Italia G Marconi thí nghiệm thành công việc truyền tínhiệu vô tuyến điện trên khoảng cách 400m, rồi 2000m
Ngay khi mới ra đời, Radio đã đứng trước chân trời mở rộng của sự pháttriển Đài phát thanh quốc tế đầu tiên, phát ngày một bản tin tức được truyền đi
từ Đức vào năm 1915 cho thấy nhiều hứa hẹn, tương lai cho sự phát triển củaloại hình truyền thông Radio Sự hoàn thiện các công cụ truyền thông đã đẩynhanh đến mức ghê gớm sự phổ biến mọi ý tưởng mới Năm 1917 người Bôn sêvích sử
Trang 5dụng Radio để tác động đến thái độ của người Đức trong cuộc đàm phán hiệpước Bút – Litovsk.
Radio là sự kết hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học, kỹ sư chế tạo, nhà sảnxuất công nghiệp, đã tạo ra sự bùng nổ về kỹ thuật truyền thông Thao diễn đầutiên về truyền tin Radio diễn ra tại Ôtrâylia năm 1920
Cách mạng tháng 8 thành công trong cả nước Hồ Chủ Tịch từ Tân Trào về
Hà Nội, Người chị thị cho Bộ nội vụ, Bộ tuyên truyền phải sử dụng các phươngtiện truyền thông, đặc biệt là cần xây dựng ngay một Đài phát thanh Quốc Gia đểphục vụ nhân dân thế giới hiểu biết và ủng hộ nước Việt Nam độc lâp
Trước tình hình đó Sáng ngày 22/8/1945, đồng chí Xuân Thuỷ thay mặt
Uỷ ban cách mạng lâm thời Bắc Bộ triệu tập các đồng chí Trần Kim Xuyến, ChuVăn Tích, Trần Lâm đến số 4 phố Đinh Lễ để truyền đạt ý kiến của Hồ Chủ Tịch
về việc lập bộ máy của Sở Tuyên truyền Bắc Bộ và lập Đài phát thanh
Đến ngày 5/9/1945, tại toà soạn số 4 Đinh Lễ có một cuộc họp gồm hơn 10người do đồng chí Trần Lâm chủ trì để bàn và quyết định 3 vấn đề:
Một là, lấy ngày 7/9 làm ngày khánh thành Đài
Hai là, đặt tên cho Đài là “ Đài Tiếng Nói Việt Nam ”
Ba là, chọn bản nhạc “ Diệt Phát Xít ”, của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thilàm nhạc hiệu chính thức của Đài Tiếng nói Việt Nam
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam cất tiếng hùngdũng chào đời và nội dung buổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng việt bắt đầu bằng
câu: “Đây là tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam
Trang 6dân chủ cộng hoà”, do chị Dương Thị Ngân xướng lên rồi anh Nguyễn Văn
Nhất xướng lại một lần nữa
II KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH
1 Khái niệm chương trình phát thanh
Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp hợp lý tin bài, băng tư liệu,
âm nhạc trong thời lượng nhất định được mở đầu bằng nhạc hiệu, kết thúc với lờichào tạm biệt nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo phát thanh.Đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất với người nghe
2 Đặc điểm của chương trình phát thanh
Dù bất kỳ một chương trình phát thanh hay truyền hình của Đài Trungương hay Đài địa phương nào, ngoài những đặc điểm chung của loại hình báophát thanh hay truyền hình, thì chúng cũng mang những đặc điểm riêng nhấtđịnh giúp khán, thính giả phân biệt được chương trình này với chương trìnhkhác Nắm bắt giờ phát sóng các chương trình mà mình yêu thích và chủ độngtrong việc đón nghe chương trình Yếu tố đầu tiên và dễ dàng nhất để phân biệtchương trình phát thanh này với chương trình phát thanh khác của Đài Chính lànhờ sự phân biệt nhạc hiệu của chương trình này với nhạc hiệu của chương trìnhkhác Tất cả các chương trình phát thanh đều có sự bắt đầu bằng nhạc hiệu Đó
có thể là những bản nhạc không lời, có tiết tấu nhanh, sôi nổi cũng có khi nhạchiệu được sử dụng là những đoạn nhạc nhẹ nhàng êm ái Thông thường, ngườinghe nhận diện chương trình phát thanh ngay từ phút đầu tiên thông qua nhạchiệu, nhạc chương trình
Ngay những phút đầu tiên khi chương trình mới bắt đầu, chỉ cần nghe nhữngkhúc nhạc hiệu dạo đầu nhạc chương trình, người nghe đài sẽ phân biệt đượcchương trình này với chương trình khác, Đài này với Đài khác, tạo nên thói quentiếp nhận thông tin cho công chúng Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện
Trang 7hiệu càng trở nên cần thiết Nó được sử dụng như một thông báo chính thức vànhạc hiệu được lựa chọn phù hợp với nội dung mỗi chương trình, dễ nghe dễnhớ,
gây ấn tượng mạnh và ngắn để tạo nên tâm lý thoải mái tích cực trong quá trìnhnghe, cảm nhận thông tin của công chúng
Lời xướng
Lời xướng được dùng như một tên gọi ngắn gọn cho tên gọi của mộtchương tình phát thanh Mỗi Đài phát thanh có cách lựa chọn lời xướng riêng,trong đó lời xướng có bao gồm các yếu tố như: Tên chương trình, địa chỉ đài, tần
số phát sóng…
Cấu trúc của chương trình phát thanh: Mỗi chương trình phát thanh đều ổnđịnh về cấu trúc Với chương trình thời sự thường có 3 phần: Trang tin, bài, tiếtmục được phân chia bằng những đoạn nhạc cắt Với chương trình có thời lượnglớn, số tiết mục có thể tăng vì vậy số lượng nhạc cắt cũng tăng lên
Thời lượng của chương trình phát thanh ổn định và có thời hạn, vì vậy, khi phảnánh những vấn đề lớn các chương trình phát thanh thường lựa chọn hình thức bàiviết nhiều phần để dùng cho chương trình kế tiếp nhau Như vậy, kết thúc buổiphát thanh cách chào và hen gặp lại tạo sự gắn kết thính giả với chương trình vàduy chì sự chú ý của người nghe với vấn đề mà họ quan tâm
Lời nói – phương tiện cơ bản của báo phát thanh
Lời nói là ký hiệu ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp sinh động nhất,
là ký hiệu “đặc biệt người” bởi vì nó không chỉ có tính chất thông tin, mà còn
bộc lộ những sắc thái nhất định nào đó Lới nói chiếm một tỉ lệ lớn trong âmthanh tổng hợp Đây là dạng ký hiệu đặc trưng nhất tạo sự khác biệt cơ bản giữabáo phát thanh với các loại hình báo chí khác
Lời nói trong báo phát thanh có thể được thực hiện bởi nhiều đối tượng khácnhau như:
Trang 8Lời nói của phát thanh viên ( là những người chứng kiến, lựa chọn và thẩm định sự kiện ).
Lời nói của các nhân chứng ( ý kiến phát biểu của những người có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những vấn đề, sự kiện mà tác giả đề cập ).
Phân chia phương thức biểu hiện của lời nói trong báo phát thanh ra haidạng:
Độc thoại ( được hiểu là cách nói một chiều do một hay nhiều người thực hiện )
Đối thoại ( được hiểu với nghĩa là có sự đối đáp tương tác giữa hai người trở lên ).
Tiếng động là những âm thanh của cuộc sống được thu giữ và phát trong cácchương trình phát thanh Chia tiếng động phát thanh ra làm hai biểu hiện:
Tiếng động tự nhiên ( như tiếng xe cộ, người qua lai, công trường…)
thường thu kèm ý kiến phát biểu của các nhân chứng hoặc lời dẫn của phóngviên, biên tập viên thực hiện tại hiện trường
Tiếng động nhân tạo ( là tiếng động do con người tạo ra bằng cách mô phỏng tiếng động tự nhiên )
Dù thuộc dạng nào thì tiếng động trong phát thanh cũng phải tạo nên hơi thở vànhịp điệu cuộc sống Tiếng động còn có giá trị thông tin trực tiếp, làm tăng thêmtính hiện thực, xác thực để qua đó người nghe có thể xác định không gian vàhình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự kiện Khai thác và sử dụng tiếng động làmột nghệ thuật của người làm báo phát thanh
Âm nhạc
Báo phát thanh là loại hình mà người nghe chỉ có một con đường tiếp nhậnthông tin qua thính giác Bên cạnh đó thông tin được bố trí dày đặc, liên tiếp với
Trang 9cần phải được giải trí một cách hợp lý để tạo thoải mái và hiệu quả khi nghe.Điều đó cho thấy các chương trình phát thanh, âm nhạc có một vai trò đặc biệt
quan trọng Nó giúp người nghe làm dịu bớt căng thẳng, tạo sự hưng phấn và sựthư giãn để tiếp nhận thông tin đạt hiệu quả lớn
Âm nhạc trong phát thanh được sử dụng dưới dạng sau:
Nhạc hiệu: xuất hiện đầu chương trình tạo ấn tượng cho người nghe.
Nhạc xen, nhạc cắt: thực hiện chức năng phân cách chương trình thành
các phần độc lập với chức năng giống như những đường Philê trên mặt báo in nócòn có ý nghĩa tạo nên sự nghỉ ngơi tích cực với người nghe
Nhạc nền: là những bản nhạc không lời có chủ đề liên quan đến vấn đề nội
dung tác phẩm Nhạc nền có tác dụng hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng của bàiviết
Nói tóm lại: lời nói, tiếng động, âm nhạc là ba mầu cơ bản của những
bức tranh âm thanh và phát thanh tạo ra Nhằm khơi thức, tạo ra bản năng liêntưởng cho thính giả
3 Các dạng chương trình phát thanh cơ bản
Trong thực tế đang tồn tại nhiều cách phân dạng các chương trình phát
thanh Nếu lấy tiêu chí là lĩnh vực phản ánh sẽ có: ( Chương trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng…).
Theo tiêu chí lứa tuổi sẽ có: ( Chương trình thiếu nhi, thanh niên, câu lạc
bộ người cao tuổi…).
Phân chia theo giới có: ( Chương trình thanh niên, phụ nữ ).
Theo nhu cầu thính giả thì lại có: ( Câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, câu lạc
bộ bạn yêu sân khấu ).
Nếu phân chia theo tính chất của thông tin và năng lực phản ánh sẽ có
chương trình thời sự, chương trình chuyên đề
Trang 10Việc phân chia chỉ mang tính chất tương đối vì mục đích của tất cả nhữngngười làm phát thanh đều cố gắng mang đến cho công chúng những chương trình
bổ ích, hấp dẫn
Chương trình thời sự tổng hợp hàng ngày
Với khả năng cung cấp thông tin nhanh, toàn diện trên các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, an ninh quốc phòng, chương trình đem đến cho thính giả một lượngthông tin tổng hợp, bao quát giúp thính giả có cái nhìn khái quát về bức tranhtoàn diện, toàn cảnh của đời sống xã hội với những điểm nóng hoặc biến cố nổitrội Kết cấu chương trình thường bao gồm:
- Phần tin thời sự ( tin trong nước + tin thế giới )
- Phóng sự từ hiện trường hoặc phóng sự từ hậu kỳ
- Phỏng vấn trực tiếp tại phòng thu hoặc ghi âm
- Những thông tin về thời tiết, dân số, tình hình giao thông, giá cả thịtrường, giờ tầu xe chạy…
Chương trình thời sự đặc biệt
Khi có sự kiện đặc biệt quan trọng như khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc,khai mạc kỳ họp Quốc hội, mít tinh kỷ niệm Quốc Khánh… các Đài phát thanhquyết định mở chương trình thời sự đặc biệt Dạng chương trình này có thờiđiểm và thời lượng phát sóng đồng thời với quá trình diễn ra sự kiện đó Cấu trúcchương trình có các phần sau:
- Thông tin tư liệu (Có tác dụng dạo sóng, cung cấp những tư liệu bối cảnh, tư liệu cần thiết giúp thính giả hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn về sự kiện sắp diễn ra)
- Bình luận – khẳng định tầm cỡ, ý nghĩa của sự kiện
- Tường thuật trực tiếp đầy đủ sự kịên Đây là phần nội dung cơ bản củachương trình, quyết định sức hấp dẫn của chương trình với người nghe
Trang 11- Phỏng vấn nhân chứng hoặc người trực tiếp tham gia sự kiện, giúp ngườinghe nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng cũng như thái độ, quan điểm, tìnhcảm của những người có liên quan Một số ca khúc minh hoạ làm tăng tínhphong phú, hấp dẫn của chương trình.
Chương trình chuyên đề
Chương trình phát thanh chuyên đề thực hiện chức năng thông tin đầy đủ,sâu sắc, có trọng tâm, trọng điểm
III GIỚI THIỆU KẾT CẤU MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH
Khung chương trình thời sự tổng hợp thường có kết cấu như sau:
Trong quá trình biên tập phần tin, biên tập viên cần chú ý các yêu cầu sau:Tin phải mới, nóng hổi, cố gắng đưa tin khi sự kiện đang hoặc vừa xảy ra.Sắp xếp các tin trong bản tin phải rõ ràng, mạch lạc Có thể theo thứ tự tầm quantrọng, hoặc nhóm tin theo chủ đề, theo vùng địa lý Tránh nhảy cóc từ chủ đề nàysang chủ đề khác làm cho thính giả khó theo dõi dòng tin tức
Trang 12Giữa các trang tin có lời dẫn hoặc chuyển tiếp phù hợp, sử dụng nhạc cắt
để phân cách các trang tin, tạo sự nghỉ ngơi tích cực cho thính giả
Với chương trình thời sự phát trực tiếp, biên tập viên cần nhạy cảm, biêntập nhanh, xác định thời lượng chính xác để bổ sung, thay thế hoặc loại bỏ tin…Bảo đảm sự ưu tiên, phong phú toàn diện
Với các bài viết như phóng sự, điều tra, bài thông tấn… cần viết lời giớithiệu làm nổi bật chủ đề, ý nghĩa thực tiễn của bài viết, tạo sự chú ý ngay từ đầuvới thính giả
Phần tiết mục được biên tập ngắn gọn, có khả năng góp phần làm nổi bậtchủ đề của chương trình phát thanh
Thông tin dự báo thời tiết được đưa ngắn gọn, rõ ràng, giúp thính giả nắmbắt và điều chỉnh các hoạt động lao động sản xuất phù hợp
Sau khi chuẩn bị các phần nội dung cho chương trình phát thanh, biên tậpviên nêu lên vỏ chương trình để chính thức hoá về mặt văn bản và xin lệnhduyệt, phát
Khung chương trình phát thanh chuyên đề thường có kết cấu như sau:
Trang 13Thời lượng dành cho dạng chương trình này có thể 30 phút (với Đài Quốc gia ) 15 phút (với Đài địa phương).
Đặc điểm của chương trình chuyên đề là mỗi chương trình có một chủ đềriêng
IV YÊU CẦU ĐỂ CÓ MỘT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HIỆU QUẢ
Hàng ngày, các Đài phát thanh phát sóng hàng trăm chương trình khácnhau Khối lượng thông tin khổng lồ này được chuyển đến hàng triệu người trênkhắp hành tinh Nguồn cung cấp thông tin cho Đài cũng phong phú đa dạng.Công việc của các biên tập là chọn lọc, cắt gọt, tổ chức sắp xếp hợp lý tin, bàitrong những chương trình cụ thể cho phù hợp với thời lượng và chủ đề cần đạttới Biên tập chương trình phát thanh là một khâu quan trọng trong quy trình sảnxuất chương trình phát thanh Nhu cầu của thính giả, sự ưu tiên cho những vấn
đề được nhiều người quan tâm, cung cấp thông tin, đồng thời nâng cao nhận thứcchỉ đạo hành động… là những yêu cầu quan trọng mà mỗi chương trình phátthanh cần đạt tới và nó quyết định sức hấp dẫn của chương trình
1 Quán triệt các nguyên tắc của hoạt động báo chí XHCN.
Tại lễ kỉ niệm 50 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam, đồng chí Bí thư
Đỗ Mười đã khẳng định: “ Trên mặt trận rộng lớn, phát thanh vẫn là một công
cụ cực kỳ quan trọng góp phần giữ vững ổn định chính trị, định hướng dư luận
xã hội, đập tan những luận điệu thù địch, tuyên truyền xuyên tạc Phổ cập pháp luật, chính sách và nâng cao dân trí, cổ vũ hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế,
xã hội, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hiện đại hoá đất nước ” Mỗi tin, bài,
chương trình phát thanh là cụ thể hoá đường lối chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước qua thực tiễn sinh động Cung cấp thông tinnhanh chóng, đầy đủ, chính xác sẽ góp phần nâng cao dân trí, cải thiện chấtlượng cuộc sống của nhân dân
Trang 142 Bám sát đặc trưng phát thanh và tôn chỉ mục đích của tờ báo nói.
Trong quá trình biên tập tác phẩm, biên tập chương trình phát thanh, biêntập viên luôn nhớ rằng chương trình dành cho người nghe chứ không phải chongười đọc Các phương pháp viết cho phát thanh: Dùng văn nói, chọn cái nóng
hổi, người nghe chỉ nghe một lần, phải thân mật Toàn bộ ý nghĩa tư tưởng củavăn bản phải được thể hiện một cách đầy đủ trong công tác biên tập
Biên tập chương trình phát thanh là sáng tạo lần thứ hai các tác phẩm phátthanh Quá trình này thể hiện ở 4 đặc điểm sau
Thu ngắn đến độ cần thiết các tác phẩm, đảm bảo các yêu cầu về đặcđiểm của hoạt động Nói – Nghe Biên tập có mục đích làm sáng tỏ những chỗchưa rõ, làm cho việc trình bày trở nên mạch lạc, giúp thính giả dễ nhớ, dễ hiểu,
Khai thác tiếng động, xác định phẩm chất tiếng động và lựa chọn có chủ
ý các đoạn nhạc cắt, nhạc xen, nhạc nền, các ca khúc,… vừa là thao tác, vừa làyêu cầu và cao hơn nữa là bộc lộ đặc điểm, tính chất nghề nghiệp của biên tậpviên
Trang 15 Biên tập viên phát thanh làm việc cẩn trọng theo phương châm: “ phải
kiểm tra những gì có thể, trước khi phát sóng tới hàng triệu người nghe ”.
Tóm lại : Kết cấu chương trình phát thanh là sự tổng hợp của nhiều
yếu tố và sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các thành viên tham gia Êkíp sản xuất chương trình Để có một chương trình phát thanh hay, hấp dẫn công
chúng thì Êkíp sản xuất chương trình cần xây dựng một kết cấu chương trình
ổn định về thời gian và phong phú về nội dung thông tin Đây là một yếu tố cần thiết đối với bất kỳ một chương trình phát thanh hay một Đài phát thanh nào từ Đài Trung ương đến Đài địa phương
Trang 16TẠI ĐÀI PHÁT THANH SÓC SƠN
I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI PHÁT THANH SÓC SƠN
1 Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Sóc Sơn
Trước những năm 1954 đến giữa những năm 1977, Huyện Sóc Sơn đượchình thành từ hai huyện Đông Anh và Đa Phúc Vào giữa năm 1977 Chính phủ
có quyết định hợp nhất một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó có huyện
Đa Phúc và Kim Anh nhập thành một huyện lấy tên dãy núi “Sóc Sơn” với địa
danh lịch sử nổi tiếng và đã đi vào huyền thoại để đặt tên cho huyện Đến tháng10/1977 huyện Sóc Sơn trở thành một cấp nhà nước quản lý có kế hoạch toàndiện, một đơn vị kinh tế Nông – Lâm – Công nghiệp Đây là sự kiện lịch sử quantrọng, mở đầu thời kỳ xây dựng các lĩnh vực Chính trị, kinh tế, văn hoá xã hộicủa huyện trên đường phát triển và đổi mới
Lúc này huyện gồm 29 xã và 1 thị trấn, diện tích là 31.384 ha, dân số 13vạn người, trong đó có 6 vạn lao động Huyện nằm giữa cửa ngõ phía Bắc củathủ đô Hà Nội, phía Nam khu căn cứ địa Việt Bắc và khu công nghiệp TháiNguyên, Việt Trì, là địa bàn có vị trí kinh tế, quân sự quan trọng của thành phố
Trang 17Đến 01/04/1979, sau khi chiến tranh biên giới chấm dứt, là một huyện có
vị trí quan trọng như vậy, nên đã được chuyển giao về trực thuộc thủ đô Hà Nội
Từ đây lại bắt đầu thêm một trang sử mới của huyện – Sóc Sơn trở thành địadanh hành chính của Hà Nội, sát cánh cùng nhân dân 15 quận huyện trực tiếpxây dựng bảo vệ thủ đô yêu quý – Trái tim của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Trải qua quá trình phát triển 31 năm qua (1979 – 2010 ) Đảng bộ nhân dânSóc Sơn đã đạt được nhiều thành tích mang lại sự khởi sắc và tiến bộ trên mọimặt kinh tế, chính trị, xã hội… Hiện nay kinh tế trên địa bàn huyện Sóc Sơnđang được đầu tư phát triển với các Nhà máy, Xí nghiệp đóng trên địa bàn, như:Sân bay quốc tế Nội Bài và nhiều nhà máy đơn vị trường học của Trung ươngđóng trên địa bàn đang hoạt động Bên cạnh đó thì các khu công nghiệp cao đãbắt đầu hoạt động, như: Khu công nghiệp Nội Bài, Nhà máy chế tạo xe thể thaoYAMAHA Và các khu vui chơi giải trí, như: Sân Gôn Minh Trí, khu du lịchsinh thái hồ Đồng Quan, Đền Sóc Sơn, Phủ Thành Chương… Bên cạnh đó một
số công trình đang khởi công xây dựng và thi công như: Khu công nghiệp MaiĐình, Sân Gôn Phù Linh, khu du lịch cuối tuần Đền Sóc…
Trước những thế mạnh, nỗ lực sẵn có cùng với sự đóng góp sức mạnhđoàn kết của nhân dân, nhiều tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, nền kinh tế SócSơn đã bước sang một trang mới với nhiều hy vọng mới Đây cũng là những yếu
tố để nhân dân và Đảng bộ Sóc Sơn quan tâm phấn đấu xây dựng quê hươngngày càng giầu đẹp xứng đáng với niềm tin của Đảng, của Thủ Đô
2 Sự hình thành và phát triển của Đài phát thanh Sóc Sơn
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay thì phát thanh là hoạt độngbáo chí quan trọng trong việc cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời và chínhxác Phát thanh là một hình thức tuyên truyền các thông tin về chính trị, kinh tế,văn hoá, thể thao… bằng sóng điện từ
Trang 18Theo dòng lịch sử, Đài phát thanh ra đời đầu tiên ở Việt Nam là Đài tiếngnói Việt Nam, vào ngày 07/09/1945, bản tin được phát đầu tiên là bản tuyênngôn độc lập lịch sử của dân tộc khai sinh ra nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng
9 năm 1945 với lời xướng: “Đây là tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” Đài tiếng nói Việt Nam đã góp một phần
quan trọng trong việc đưa tiếng nói Việt Nam đi khắp mọi miền tổ quốc, từ đồngbằng đến hải đảo, đến với các đồng bào sinh sống ở nước ngoài cũng như bạn bèquốc tế Cùng với Đài tiếng nói Việt Nam, các Đài phát thanh, truyền thanh cơ
sở cũng lần lượt ra đời ở các tỉnh thành và quận huyện trong cả nước Ngày
20/09/1978, Đài truyền thanh Đa Phúc ( nay là Đài phát thanh Sóc Sơn ) ra đời
và hoạt động độc lập Mục đích của Đài là nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị:Đưa tiếng nói của Đảng đến với quần chúng nhân dân và đáp ứng nhu cầu thôngtin về mọi lĩnh vực của nhân dân huyện Sóc Sơn
Đài phát thanh Sóc Sơn ra đời trên cơ sở tách ra từ phòng văn hoá thôngtin huyện Sóc Sơn nên ngay từ bước đầu hoạt động đã có những kết quả tốt vàđược nhân dân các vùng lân cận hưởng ứng, khen ngợi Trải qua 31 năm xâydựng và trưởng thành, dưới sự quan tâm lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBNDhuyện và Ban giám đốc Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, Đài phát thanhSóc Sơn đã không ngừng đầu tư, phát triển Từ chỗ Đài chỉ có 3-4 cán bộ côngnhân viên, với trang thiết bị truyền thanh hữu tuyến phục vụ khu vực huyện ĐaPhúc và 3 xã là: Tiên Dược, Phù Linh và xã Tân Minh Hệ thống cơ sở vật chất
và máy móc thô sơ ( hơn 4Km đường dây và vài chục loa loại 25W và 1/4W).
Ban đầu chỉ có 2 chương trình được phát mỗi tuần với thời lượng 15 phút, chấtlượng phát sóng thấp Đến nay Đài phát thanh Sóc Sơn đã biên chế được gần 20cán bộ công nhân viên, có trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ cao, với một
Trang 19thanh xã với công nghệ truyền thanh không dây) và 156 trạm Đài ở các thôn
làng, khu dân cư, với công suất các máy tăng âm là 500W, cột ăngten cao 40m,hàng trăm km đường dây và hơn 1.500 loa phóng thanh loại 25W Đài phát thanhSóc Sơn đã thực hiện phát sóng các chương trình phát thanh trên sóng FM tần số93,8MHZ phủ sóng toàn huyện, truyền thông tin tới toàn dân, thông qua mạnglưới các Đài truyền thanh cơ sở và máy thu thanh dân dụng
Tập thể cán bộ, công nhân viên trong Đài phát thanh Sóc Sơn tiếp tục nêucao tinh thần trách nhiệm, ra sức rèn luyện phấn đấu nâng cao bản lĩnh chính trị,phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng Đài thành một tậpthể đoàn kết vững mạnh Nắm bắt và ứng dụng kịp thời những kỹ thuật côngnghệ phát thanh tiên tiến hiện đại Thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ biêntập, sản xuất tin, bài phát thanh truyền hình, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu
tiếp tục: “nâng cao chất lượng toàn diện sự nghiệp phát thanh – truyền thanh huyện Sóc Sơn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá” mà Đại hội chi
bộ Đài phát thanh đã xác định Đáp ứng kịp thời sự lãnh đạo, điều hành củaHuyện uỷ, UBND huyện và nhu cầu thông tin đa dạng của các tầng lớp nhân dântrong huyện