Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
303,2 KB
Nội dung
159
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 68, 2011
PHÂN TÍCHNHUCẦUTUYỂNDỤNG–ĐỀXUẤTĐỔIMỚI
CHƯƠNG TRÌNHĐÀOTẠOVÀGIÁOTRÌNH
NGÀNH CỬNHÂNSƯPHẠMTIẾNGANH
Trương Viên,Phan Quỳnh Như, Phan Đỗ Quỳnh Trâm
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
TÓM TẮT
Phân tíchnhucầu là công việc cần thiết đối với những nhà thiết kế chươngtrìnhvà
biên soạn giáotrình trong nỗ lực đổimớichươngtrìnhvàgiáotrình nhằm thỏa mãn các nhu
cầu của nhà tuyểndụngvà sinh viên. Trong trường hợp đối với Khoa Tiếng Anh, Trường Đại
học Ngoại ngữ, Đại học Huế, chươngtrìnhvàgiáotrình biên soạn cho sinh viên cấp cửnhân
Ngành SưphạmtiếngAnh hiện đang được đổi mới, theo đúng những chuẩn đầu ra. Nghiên cứu
này nhằm mục đích thu thập phản hồi từ các nhà tuyểndụng về năng lực công việc hiện tại của
cựu sinh viên, từ các cựu sinh viên về chương trình, giáo trình, và phương pháp dạy học mà họ
đã được đàotạo từ nhà trường. Các kết quả cho thấy rằng trình độ tiếngAnh của cựu sinh viên,
năng lực nghiệp vụ và công nghệ thông tin, đạo đức nghề nghiệp và các kỹ năng nghiên cứu,
những phẩm chất có ý nghĩa đối với công việc hiện tại của họ, đã được các nhà tuyểndụng
đánh giá cao. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận và xử lý các vấn đề phức tạp và kỹ năng mềm cần
được cải tiến. Những đề nghị về việc đổimớichươngtrìnhvàgiáotrình là đa dạng và sâu rộng
cho việc cải tiến.
1. Tổng quan
Đại học Huế nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam với lịch sử 50 năm giáo dục,
đào tạovà nghiên cứu. Hiện nay các trường đại học có nhiều thay đổi, sáng tạo về
phương pháp tiếp cận giáo dục và cơ cấu hành chính. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại
học Huế (ĐHNN - ĐHH), thành lập năm 2004, là một thành viên của đại học Huế cũng
không đi ngoài xu hướng đó. Trường ĐHNN - ĐHH đang từng bước đánh giá vàđổi
mới chương trình, giáo trình, và phương pháp giảng dạy ở tất cả các khoa trực thuộc
theo học chế tín chỉ. Báo cáo này bao gồm việc phântíchnhucầu của nhà tuyểndụng
và cựu sinh viên chuyên ngànhSưphạmtiếngAnh của trường ĐHNN - ĐHH về chất
lượng của cựu sinh viên trường ĐHNN - ĐHH, về chươngtrìnhđàotạo cũng như
phương pháp giảng dạy.
Thiết kế chươngtrìnhđàotạo là một quá trình lâu dài và liên tục đã được nhiều
tác giả miêu tả cụ thể. Stern (1992) xem đây là quá trình tuần hoàn gồm bốn giai đoạn
chính - nghiên cứu và phát triển, thực hiện, đánh giá, nghiên cứu thêm và cải tiến. Đây
160
là một chu trình liên tục của thiết kế và thử nghiệm mà trong đó việc phântíchnhucầu
chủ yếu thuộc giai đoạn nghiên cứu và cải tiến tiếp. Tương tự, phântíchnhucầu thường
được xem là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình thiết kế chươngtrình (Brown,
1995; Graves, 2000; Taba, 1962). Các bước tiếp theo có thể là xác định mục tiêu, lựa
chọn nội dung, tài liệu, đánh giá và thử nghiệm giảng dạy cùng với quá trình đánh giá
liên tục ở mỗi công đoạn.
Chương trìnhđào tạo, chuẩn đầu ra ngànhsưphạmtiếng Anh, khoa tiếng Anh,
trường ĐHNN - ĐHH và các giáotrình đang được cải tiến nhằm đáp ứng nhucầu của
nhà sửdụng lao động và sinh viên. Vì vậy, thông tin phản hồi từ nhà tuyểndụng về khả
năng làm việc của cựu sinh viên và thông tin từ cựu sinh viên về chươngtrìnhvàgiáo
trình rất thiết thực trong việc hoàn thiện chươngtrìnhđàotạovà thiết kế các giáo trình.
Đề tài được thực hiện nhằm:
- Tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyểndụngđối với chất lượng của cựu sinh viên của
trường ĐHNN - ĐHH .
- Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của công việc của cựu sinh viên của trường
ĐHNN - ĐHH .
- Phântích những đềxuất của nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên chươngtrìnhđào
tạo, giáotrìnhvà phương pháp giảng dạy.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu gồm hai nhóm:
- Nhóm 1 - Nhà tuyểndụng - gồm 30 cán bộ quản lý, là hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, hoặc tổ trưởng tổ Ngoại ngữ của các trường THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Nhóm 2 - Cựu học sinh - gồm 55 cựu sinh viên của trường ĐHNN - ĐHH tốt
nghiệp từ năm 2004 đến năm 2010. Hiện những sinh viên này đang giảng dạy tại các
trường công lập và trường tư hoặc làm việc tại công ty liên doanh, tổ chức nước ngoài,
hoặc các đơn vị khác ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thông tin nhóm 1 – Nhà tuyểndụng
Chức vụ (N=30) Địa điểm - Số trường trong khu vực (N=30)
Hiệu
trưởng
P. Hiệu
trưởng
Trưởng
tổ tiếng
Anh
TP
Huế
Huyện
Phú
Vang
Huyện
Quảng
Điền
Huyện
Phú Lộc
Huyện
Hương
Thủy
N % N % N % N % N
% N
% N % N
%
7 23,3
11 36,7
12
39,9
15
50
3 10,0
5 16,7
4 13,3
3 10,0
161
162
Thông tin Nhóm 2 – Cựu sinh viên
Giới tính Năm tốt nghiệp
Nam Nữ 2005 2006 2007 2008 2009 2010
N
% N % N % N % N
% N % N % N %
6 10,9 49
89,1
11
20,0
8 14,5
9
16,4
9 16,4
17
30,9
1 1,8
Cơ quan cựu sinh viên đang giảng dạy/ làm việc
Cơ quan/ Tổ
chức nhà nước
Công ty tư
nhân
DN nước
ngoài/ DN cổ
phần nước
ngoài
Liên doanh/
Công ty nước
ngoài
Cơ quan
khác
N % N % N % N % N %
36 65,5 4 7,3 3 5,5 3 5,5 7 12,7
2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu của nghiên cứu này được thu thập chính qua hai bảng câu hỏi dành cho
nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên.
- Bảng câu hỏi dành cho nhà tuyểndụng nhằm thu thập thông tin về nhà tuyển
dụng, đánh giá mức độ đáp ứng công việc của cựu sinh viên (nhóm 1), đánh giá năng
lực chuyên môn của sinh viên trường ĐHNN - ĐHH so các trường khác (nhóm 2), yêu
cầu của nhà tuyểndụng về chất lượng sinh viên trong tương lai (nhóm 3) vàđềxuất của
nhà tuyểndụng về chươngtrình giảng dạy và nội dungđào tạo.
- Bảng câu hỏi dành cho cựu sinh viên nhằm thu thập thông tin cá nhân, yêu cầu
chất lượng công việc (nhóm 1), mức độ đáp ứng công việc của cựu sinh viên (nhóm 2),
và đánh giá về chất lượng chươngtrìnhđào tạo, giáotrìnhvà phương pháp giảng dạy
(nhóm 3) và các đề xuất.
Hệ số độ tin cậy của Nhóm 1 (gồm 16 mục), Nhóm 2 (6 mục), và Nhóm 3 (11
mục) tương ứng là α = 0,86, 0,78, và 0,80. Hệ số Alpha của ba nhóm cho thấy toàn bộ
bảng câu hỏi là đáng tin cậy để thu thập số liệu cho mục đích nghiên cứu.
3. Kết quả và bàn luận
3.1. Phântích định lượng từ bảng câu hỏi dành cho nhà tuyểndụng
3.1.1. Đánh giá của nhà tuyểndụng về năng lực hiện tại của cựu sinh viên
(Nhóm 1)
Nhóm này nêu câu trả lời của nhà tuyểndụng về năng lực hiện tại của cựu sinh
163
viên. Giá trị trung bình (GTTB) của mỗi mục trên thang ba mức được thể hiện trong
Bảng 1.
Bảng 1. Đánh giá của nhà tuyểndụng về năng lực làm việc hiện tại của cựu sinh viên
Số đối tượng
GT
TB
Độ
lệch
chuẩn
Tối
thiểu
Tối
đa
Hợp lệ
Không
hợp lệ
Kiến thức và hiểu biết chuyên ngành 30 0
Các kỹ năng thao tác nghiệp vụ 30 0 2,23
0,430 2 3
Khả năng phântíchvà xử lý tình huống 30 0 2,07
0,450 1 3
Khả năng làm việc độc lập 30 0 2,30
0,466 2 3
Khả năng làm việc nhóm 30 0 2,17
0,461 1 3
Kỹ năng soạn thảo văn bản 30 0 2,13
0,571 1 3
Kỹ năng giao tiếp 30 0 2,13
0,507 1 3
Khả năng sửdụng công nghệ thông tin 30 0 2,30
0,596 1 3
Khả năng sửdụng ngoại ngữ
trong công
việc
30 0 2,07
0,740 1 3
Năng lực tiếp cận và giải quyết các vấ
n
đề phức tạp
30 0 1,87
0,507 1 3
Khả năng tự học và nâng cao kiến thứ
c
chuyên môn và các kỹ năng
30 0 2,33
0,479 2 3
Nhận thức được về những tác độ
ng xã
hội trong chuyên môn
30 0 2,17
0,592 1 3
Tự tin và tự chủ trong giao tiếp vớ
i
người nước ngoài
30 0 1,90
0,662 1 3
Năng lực nghiên cứu các vấn đề thuộ
c
lĩnh vực công tác
30 0 2,13
0,507 1 3
Khả năng tự lập trong việc đưa ra quyế
t
định giải quyết vấn đề
30 0 2,03
0,615 1 3
Ý thức tổ chức kỷ luật 30 0 2,63
0,556 1 3
Bảng 1 cho thấy, trình độ tiếngAnhvà ý thức kỷ luật là hai phẩm chất nhận được
sự đánh giá cao của nhà tuyểndụng (tương ứng 2,50 và 2,63, với SD là 0,509 và 0,556).
Ba phẩm chất tiếp theo được đánh giá tốt là khả năng tự học và nâng cao kiến thức
chuyên môn, khả năng sửdụng công nghệ thông tin và khả năng làm việc độc lập
(tương ứng là 2,33, 2,30, và 2,30). Năm phẩm chất có hệ số kỳ vọng cao hơn trung bình
một ít là kỹ năng thao tác nghiệp vụ (2,23), khả năng làm việc theo nhóm (2,17), nhận
thức được về tác động xã hội trong chuyên môn (2,17), kỹ năng giao tiếp (2,13) và năng
164
lực nghiên cứu học thuật làm việc (2,13). Khả năng tự lập trong việc đưa ra quyết định
giải quyết vấn đề, khả năng phântíchvà xử lý các tình huống, và khả năng sửdụng
ngoại ngữ trong công việc có chỉ số khoảng trên trung bình (tương ứng 2,03, 2,07, 2,07)
được giải thích là về cơ bản đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng. Hai phẩm chất mà nhận
được đánh giá thấp nhất là năng lực tiếp cận và giải quyết các vấn đề phức tạp (1,87),
và sự tự tin và tự chủ trong giao tiếp với người nước ngoài (1,90).
3.1.2. Đánh giá của nhà tuyểndụng về năng lực của cựu sinh viên trường
ĐHNN - ĐHH và các trường đại học khác (Nhóm 2)
Nhà tuyểndụng đánh giá năng lực của cựu sinh viên trường ĐHNN - ĐHH so
với cựu sinh viên của các trường đại học khác theo 3 mức độ: 1: mạnh hơn; 2: tương
đương; và 3: yếu hơn.
Bảng 2. So sánh năng lực làm việc của cựu sinh viên trường ĐHNN - ĐHH
và cựu sinh viên của các trường đại học khác
Số đối
tượng
Tối
thiểu
Tối đa
GTTB
Độ lệch
chuẩn
Kiến thức chuyên môn 30 1 3 2,47 0,571
Kỹ năng thực hành 30 1 3 2,20 0,484
Tinh thần học hỏi, cầu tiến 30 1 3 2,40 0,563
Khả năng giao tiếp 30 1 3 2,00 0,587
Khả năng thích ứng với môi trườ
ng
làm việc
30 1 3 2,20 0,551
Tính chủ động trong xử
lý các tình
huống chuyên môn
30 1 3 2,13 0,681
Ý kiến khác (khả năng sinh hoạ
t văn
thể mỹ…)
3 2 3 2,33 0,577
Từ bảng 2 chúng tôi có thể nhận thấy, hầu như tất cả những tiêu chí đưa ra đều
được đánh giá là tương tự và mạnh hơn. Kiến thức chuyên môn (tiếng Anh) và tinh thần
học hỏi vàcầu tiến và khả năng sinh hoạt văn thể mỹ (không có trong bảng câu hỏi)
nhận đánh giá tích cực từ các nhà tuyểndụng với giá trị trung bình tương ứng là 2,47,
2,40, và 2,33. Ba phẩm chất tiếp theo được đánh giá trong khoảng từ mạnh hơn đến
tương đương bao gồm kỹ năng thực hành (2,20), khả năng thích ứng với môi trường
làm việc (2,20), và tính chủ động trong xử lý tình huống chuyên môn (2,13). Chỉ có khả
năng giao tiếp được cho là tương đương (2,00).
3.1.3. Yêu cầu của nhà tuyểndụng về chất lượng nguồn nhân lực (Nhóm 3)
Nhà tuyểndụng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực của sinh viên tốt nghiệp
trường ĐHNN - ĐHH trong tương lai ở 3 mức độ cần thiết: từ 1 (không cần thiết) đến 3
(rất cần thiết). Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.
165
Bảng 3. Yêu cầu về chất lượng sinh viên tốt nghiệp của nhà tuyểndụng
Số đối
tượng
Tối
thiểu
Tối đa GTTB
Độ lệch
chuẩn
Nắm vững kiến thức chuyên môn 30 2 3 2,93 0,254
Kỹ năng nghiệp vụ 30 2 3 2,87 0,346
Khả năng lập kế hoạ
ch trong công
việc
30 2 3 2,57 0,504
Ý thức trách nhiệm 30 2 3 2,87 0,346
Đạo đức nghề nghiệp 30 2 3 2,93 0,254
Khả năng làm việc nhóm 30 1 3 2,37 0,615
Kỹ năng giao tiếp 30 1 3 2,47 0,571
Khả năng thích nghi với các xu thế
phát triển
30 2 3 2,50 0,509
Thái độ cầu thị, học hỏi 30 2 3 2,60 0,498
Khả năng ngoại ngữ 30 1 3 2,67 0,547
Khả năng tin học 30 2 3 2,63 0,490
Theo bảng 3, hầu như tất cả các phẩm chất đều được xem là rất cần thiết. Hai
phẩm chất được cho là “rất cần thiết” bởi tất cả các nhà tuyểndụng là nắm vững kiến
thức chuyên môn vàđạo đức nghề nghiệp. Hai phẩm chất có cùng GTTB là 2,93, với độ
lệch chuẩn rất nhỏ 0,254. Hai phẩm chất tiếp theo được xem rất cần thiết là kỹ năng
nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm, cả hai với GTTB là 2,87. Ba phẩm chất tiếp theo ở
khoảng giữa cần thiết và rất cần thiết gồm khả năng ngoại ngữ (2,67), khả năng tin học
(2,63), thái độ cầu thị học hỏi (2,60) và khả năng lập kế hoạch trong công việc (2,57).
Cuối cùng là kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc nhóm có điểm trung bình tương
ứng là 2,47 và 2,37. Giá trị trung bình tổng thể của nhóm 3 là 2,673. Điều này cho thấy,
mức độ rất cần thiết của hầu như tất cả những phẩm chất trong nhóm 3 theo quan điểm
của nhà tuyển dụng.
Biểu đồ 1. Giá trị trung bình của ba nhóm kết quả
166
So sánh giá trị trung bình tổng thể của ba cụm (Biểu đồ 1) cho thấy, các nhà
tuyển dụng đánh giá tích cực chất lượng của cựu học sinh trường ĐHNN - ĐHH. Giá trị
trung bình của việc đánh giá của nhà tuyểndụngđối với cựu sinh viên (Nhóm 1) là
2,185, nhưng khi họ đánh giá trong tương quan so sánh với sinh viên tốt nghiệp trường
đại học khác (Nhóm 2), với giá trị trung bình cao hơn một ít (2,227), và yêu cầuđối với
sinh viên tốt nghiệp trong tương lai (Nhóm 3) với GTTB cao hơn (2,673).
3.2. Phântích định lượng từ bảng câu hỏi dành cho cựu sinh viên
Hệ số tin cậy của nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 của bảng câu hỏi là 0,863, 0,835
và 0,714. Vì vậy, bảng câu hỏi dành cho cựu sinh viên là đáng tin cậy để nghiên cứu.
3.2.1. Công việc của cựu sinh viên so với chươngtrìnhđàotạo
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên tốt nghiệp hiện đang làm công việc
phù hợp với chươngtrình được đàotạo (89,1%) và chỉ 9,1% sinh viên có công việc
không phù hợp với chươngtrìnhđào tạo.
3.2.2. Yêu cầu chất lượng công việc (Nhóm 1)
Những yêu cầu về chất lượng đàotạo từ trường học/cơ quan các cựu sinh viên
đang giảng dạy hoặc làm việc được thể hiện ở Bảng 4.
Bảng 4. Nhóm 1 – Mức độ yêu cầu về chất lượng đàotạo
Số đối tượng
GT
TB
Độ
lệch
chuẩn
Tối
thiểu
Tối
đa
Hợp
lệ
Không
hợp lệ
Kiến thức và hiểu biết chuyên ngành 55 0 2,71 0,567
1 3
Các kỹ năng thao tác nghiệp vụ 55 0 2,67 0,579
1 3
Khả năng phântíchvà xử lý tình huống 55 0 2,42 0,629
1 3
Khả năng làm việc độc lập 55 0 2,51 0,573
1 3
Khả năng làm việc nhóm 55 0 2,44 0,601
1 3
Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản 55 0 2,24 0,543
1 3
Kỹ năng giao tiếp trực tiếp (bằng lời) 55 0 2,69 0,540
1 3
Khả năng sửdụng công nghệ thông tin 55 0 2,47 0,634
1 3
Khả năng sửdụng ngoại ngữ
trong công
việc
55 0 2,67 0,579
1 3
Năng lực tiếp cận và giải quyết các vấ
n
đề phức tạp
55 0 2,47 0,573
1 3
Khả năng tự học, tự nâng cao 55 0 2,67 0,511
1 3
Nhận thức được về những tác độ
ng xã
hội trong chuyên môn
55 0 2,16 0,501
1 3
167
Cảm giác tự tin và tự chủ
trong môi
trường quốc tế
55 0 2,47 0,604
1 3
Năng lực nghiên cứu và giải quyết vấ
n
đề
55 0 2,53 0,573
1 3
Tính chịu trách nhiệm trong công việc 55 0 2,62 0,527
1 3
Khả năng tổ chức trong giải quyế
t công
việc
55 0 2,55 0,538
1 3
Khả năng tổ chứ
c và đánh giá trong thi
cử
55 0 2,47 0,716
1 3
Khả năng sinh hoạt văn thể mỹ 55 0 1,95 0,558
1 3
Từ bảng 4, nhóm 6 phẩm chất của sinh viên được yêu cầu cao nhất là kiến thức
và hiểu biết chuyên ngành (trình độ tiếng Anh) (GTTB = 2,71), kỹ năng giao tiếp giao
tiếp trực tiếp (bằng lời) (2,69), các kỹ năng thao tác nghiệp vụ (2,67), khả năng tự học,
nâng cao chuyên môn và các kỹ năng (2,67), khả năng sửdụngtiếngAnh trong công
việc (2,67), và ý thức trách nhiệm (2,62). Nhóm được yêu cầu lớn thứ hai gồm 8 phẩm
chất - kỹ năng tổ chức trong giải quyết công việc (2,55), năng lực nghiên cứu và ra
quyết định (2,53), khả năng tổ chức và đánh giá trong thi cử (2,47), năng lực tiếp cận
và giải quyết các vấn đề phức tạp (2,47), tự tin và tự chủ trong môi trường quốc tế
(2,47), khả năng sửdụng công nghệ thông tin (2,47), khả năng làm việc theo nhóm
(2,44), và khả năng phântíchvà xử lý tình huống (2,42). Nhóm ít được yêu cầu hơn
gồm kỹ năng giao tiếp bằng văn bản (2,24), nhận thức được về tác động xã hội trong
chuyên môn (2,16) và khả năng sinh hoạt văn thể mỹ (1,95).
3.2.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cựu sinh viên (Nhóm 2)
Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cựu sinh viên tại nơi làm việc được thể
hiện trong bảng 5.
Bảng 5. Nhóm 2 - Mức độ đáp ứng yêu cầu
Số đối tượng
GTTB
Độ
lệch
chuẩn
Tối
thiểu
Tối
đa
Hợp lệ
Không
hợp lệ
Kiến thức và hiểu biết chuyên ngành
55 0 2,25 0,584 1 3
Các kỹ năng thao tác nghiệp vụ 55 0 2,27 0,622 1 3
Khả năng phântíchvà xử
lý tình
huống
55 0 1,89 0,629 1 3
Khả năng làm việc độc lập 55 0 2,27 0,592 1 3
Khả năng làm việc nhóm 55 0 2,33 0,579 1 3
Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản 55 0 2,02 0,451 1 3
168
Kỹ năng giao tiếp trực tiếp (bằ
ng
lời)
55 0 2,22 0,498 1 3
Khả năng sửdụng công nghệ
thông
tin
55 0 2,04 0,607 1 3
Khả năng sửdụng ngoại ngữ
trong
công việc
55 0 2,42 0,658 1 3
Năng lực tiếp cận và giải quyế
t các
vấn đề phức tạp
55 0 1,75 0,584 1 3
Khả năng tự học, tự nâng cao 55 0 2,11 0,685 1 3
Nhận thức được về những tác độ
ng
xã hội trong chuyên môn
55 0 1,75 0,615 1 3
Cảm giác tự tin và tự chủ
trong môi
trường quốc tế
55 0 1,95 0,591 1 3
Năng lực nghiên cứu và đưa ra quyế
t
định giải quyết vấn đề
55 0 1,93 0,634 1 3
Tính chịu trách nhiệ
m trong công
việc
55 0 2,27 0,651 1 3
Khả năng tổ chức trong giải quyế
t
công việc
55 0 2,09 0,586 1 3
Khả năng tổ chứ
c và đánh giá trong
thi cử
55 0 2,02 0,652 1 3
Khả năng sinh hoạt văn thể mỹ 55 0 1,76 0,719 1 3
Bảng 5 cho thấy, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cựu sinh viên. Yếu tố
được cho là đáp ứng tốt nhất đó là khả năng sửdụng ngoại ngữ trong công việc (2,42).
Sáu phẩm chất tiếp theo được cho là đáp ứng tương đối tốt (từ đáp ứng tốt đến đáp ứng)
gồm khả năng làm việc theo nhóm (2,33), kỹ năng thao tác nghiệp vụ (2,27), khả năng
làm việc độc lập (2,27), tính chịu trách nhiệm trong công việc (2,27), kiến thức và hiểu
biết chuyên ngành (2,25), và kỹ năng giao tiếp trực tiếp (bằng lời) (2,22). Ngoài ra có
sáu yếu tố được cho là không đáp ứng tốt (không đáp ứng) đó là cảm giác tự tin, tự chủ
trọng môi trường quốc tế (1,95), năng lực nghiên cứu và đưa ra quyết định (1,93), khả
năng phântíchvà xử lý các tình huống (1,89), khả năng sinh hoạt văn thể mỹ (1,76) và
khả năng tiếp cận và xử lý các vấn đề phức tạp (1,75). Bốn phẩm chất đáp ứng trên mức
trung bình bao gồm khả năng tự học, tự nâng cao kiến thức chuyên môn và các kỹ năng
(2,11), kỹ năng tổ chức trong công việc (2,09), kỹ năng giao tiếp bằng văn bản (2,02),
khả năng tổ chức và đánh giá trong thi cử (2,02).
[...]... viên mà chươngtrìnhđàotạo cần chú ý nâng cao 171 Bàn về yêu cầu của các nhà tuyểndụngđối với các sinh viên sưphạmTiếngAnh trong tương lai, năng lực tiếng Anh, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn và ý thức trách nhiệm là những vấn đề các nhà tuyểndụngđề nghị đặc biệt nâng cao Những nhà tuyểndụng muốn tuyển những sinh viên sưphạm có trình độ tiếng Anh, kỹ năng giảng dạy tiếngAnh tốt và đạo... vàsử dụng, đây là lần đầu tiên các nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên tham gia đánh giá vàđềxuất ý kiến về chươngtrìnhđàotạo của trường qua các bảng câu hỏi điều tra Những nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên đã có sự đánh giá khá tốt về chươngtrìnhđàotạovà đưa ra các đề nghị đa dạng vàcụ thể cho việc điều chỉnh nội dungđàotạođể nâng cao năng lực, kỹ năng vàphẩm chất của giáo viên tiếngAnh Năng... dựngchươngtrình học tập thúc đẩy tính tự học, nâng cấp thư viện, phòng máy tính và cải cách quản lý chươngtrìnhđàotạo theo hệ thống tín chỉ 5 Kết luận vàđềxuất Cải cách chươngtrìnhvà nội dungđàotạo là một quá trình lâu dài, và cần bắt đầu từ việc tìm hiểu nhucầu của các chủ thể liên quan Đối với trường ĐHNN - ĐHH, từ khi được thành lập vào năm 2004 vàchươngtrìnhđàotạo được xây dựng và. .. trìnhđàotạogiáo viên TiếngAnh Nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên đã có nhiều đềxuất khá tương đồng nhằm nâng cao chất lượng đàotạogiáo viên tiếngAnh của trường ĐHNN - ĐHH trong tương lai Những đềxuất này chủ yếu đề nghị chươngtrìnhđàotạo cần tập trung vào việc nâng cao khả năng tiếng Anh, kỹ năng giảng dạy và kiến thức chuyên môn cần mang tính thực tiễn hơn, phát triển kỹ năng sửdụng công nghệ,... của cựu sinh viên về chươngtrìnhđào tạo, giáotrìnhvà phương pháp giảng dạy (Nhóm 3) Đánh giá của cựu sinh viên về chươngtrìnhđào tạo, giáotrìnhvà phương pháp giảng dạy của ngànhsưphạmtiếngAnh Bảng 6 Nhóm 3 – Đánh giá của cựu sinh viên về chươngtrìnhđàotạo đại học Số đối tượng GT TB Độ lệch Tối chuẩn thiểu Tối đa Hợp lệ Không hợp lệ Giảng viên đáp ứng tốt những yêu cầu về CM, KT 55 0 4,02... trao đổi ý kiến để tìm ra phương pháp quản lý tốt chươngtrìnhđàotạo theo tín chỉ và nâng cao phương tiện học tập cho sinh viên Chất lượng đầu ra của chươngtrìnhđàotạo cần được điều chỉnh để đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyểndụng Ban lãnh đạo Khoa TiếngAnh của trường ĐHNN – ĐHH cần đưa ra các phương pháp để cải tiến chươngtrìnhvà nội dungđàotạo Nội dungđàotạo phải: Dựa trên chương trình. .. ứng nhu cầu học tập của sinh viên ở các trình độ khác nhau và giúp giúp sinh viên phát huy được tính chủ động và ý thức rõ mục tiêu và hiệu quả học tập 3.3.4 Những đềxuất khác của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên Bên cạnh những đềxuất nêu trên, các nhà tuyển dụng và cựu sinh viên đề nghị cần cải tiến việc quản lý đàotạo tín chỉ, trang thiết bị phục vụ việc tự học và kênh thông tin giữa sinh viên, giáo. .. dẫn viên du lịch và hội thảo về đổimới phương pháp dạy-học 3.3.2 Đềxuất của nhà tuyển dụng về nội dung của chươngtrình Nhà tuyển dụng đã đưa ra các giải pháp cụ thể về nội dungchươngtrình nhằm giúp trường Đại học Ngoại ngữ đàotạogiáo viên tiếngAnh hiệu quả hơn Các môn học cần giúp sinh viên bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu, cập nhật và đặc biệt phù hợp với thực tế công việc và tập trung phát... đưa ra những đềxuất với ban lãnh đạo trường, khoa tiếngAnhvà các giáo viên Ban lãnh đạo trường ĐHNN - ĐHH cần: Xem xét các đềxuất của các nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên về những cải cách trong chươngtrìnhđàotạo của toàn trường cả về phương hướng và biện pháp Mạnh dạn cải tiến chươngtrình bằng cách lồng ghép các nội dungnhưđạo đức nghề nghiệp, kỹ năng mềm, vàphẩm chất cá nhân Tổ chức... (2,48 và 2,07) Điều này có nghĩa là cựu sinh viên chỉ đáp ứng yêu cầu cơ bản của người sửdụng lao động và cần trau dồi các phẩm chất khác Sự đánh giá của cựu sinh viên về chươngtrìnhđàotạo là tích cực, nhưng không cao (3,51) so với mức trung bình 169 Biểu đồ 2 So sánh giá trị trung bình của các nhóm kết quả 3.3 Những đềxuất của các nhà tuyểndụngvà cựu sinh viên 3.3.1 Đềxuất về chươngtrìnhđàotạo . Huế, Số 68, 2011
PHÂN TÍCH NHU CẦU TUYỂN DỤNG – ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ GIÁO TRÌNH
NGÀNH CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH
Trương Viên,Phan. quả
3.3. Những đề xuất của các nhà tuyển dụng và cựu sinh viên
3.3.1. Đề xuất về chương trình đào tạo giáo viên Tiếng Anh
Nhà tuyển dụng và cựu sinh viên