Hợp đồng quyền chọn
Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu Phần Một. Những vấn đề chung về hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1 Hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.1 Khái niệm và vai trò . 6 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng 1.1.2.1 Huy động tiền gửi .7 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 8 . 1.1.2.3 Các hoạt động khác .9 . 1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm và vai trò .11 . 1.2.2 Các loại hình cho vay .12 . 1.2.3 Qui trình cho vay .13 1.3. Hiệu quả cho vay của NHTM 1.3.1 Khái niệm 15 . 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM 1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô cho vay 15 1 1 Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn 16 1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời 17 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay 1.3.3.1 Các nhân tố về phía ngân hàng 18 1.3.3.2 Các nhân tố về phía khách hàng .22 . 1.3.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .22 Phần Hai. Thực trạng hiệu qủa cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình 2.1 Khái quát về NHCT Ba Đình 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .24 2.1.2 khái quát hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Về công tác huy động vốn .28 2.1.2.2 Về công tác tín dụng 31 . 2.1.2.3 Hoạt động Tài trợ thưong mại .32 2.1.2.4 Các hoạt động dịch vụ và công tác khác .34 2 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động 2.1.3.1 Một số thành tựu .35 2.1.3.2 Những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh 36 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay của NHCTBĐ 2.2.1 Về dư nợ cho vay .39 2.2.2 Về chất lượng khoản vay 40 2.2.3 Về xử lý nợ đọng 42 2.3 Đánh giá hiệu quả cho vay của NHCTBĐ 2.3.1 Kết quả đạt được 43 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Một số hạn chế 45 2.3.2.2 Nguyên nhân .51 . Phần Ba. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCTBĐ 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay của NHCTBĐ 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCTBĐ 3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 61 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng xử lí thông tin .62 3.2.2 Đảm bảo thực hiện tốt qui trình cho vay 63 . 3 3 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.3 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng .64 . 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý, giám sát .65 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với NHCT TW 66 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước .72 . 3.3.3 Đối với nhà nước 72 . Kếtluận Danh mục tài liệu tham khảo 4 4 Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển lên một tầm cao mới, nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển đã trở thành nhu cầu thiết yếu. Do vậy, NHCT Việt Nam với chức năng và chuyên môn là phục vụ cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã và đang phát huy một cách tích cực vai trò của mình. Trong hệ thống NHCT Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng Công Thương Ba Đình là một trong những chi nhánh tiêu biểu thu hút một lượng lớn tiền gửi và thực hiện nhiều hoạt động tín dụng với số dư không nhỏ. Chi nhánh hiện là đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn của nền kinh tế. Trong đó, hoạt động cho vay của chi nhánh chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của chi nhánh nói riêng và của toàn hệ thống nói chung. Những năm vừa qua, hoạt động cho vay của chi nhánh bên cạnh nhiều thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả hoạt động cho vay chưa được cao và chưa xứng với qui mô của Chi nhánh, chưa đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá một cách cụ thể và chính xác hiệu quả cho vay để đưa ra các giải pháp góp phần cải thiện thực trạng trên tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình, em lựa chọn đề tài nghiên 5 5 Chuyên đề tốt nghiệp cứu chuyên đề là: "Nâng cao hiệu quả cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình". Nhằm tìm hiểu một cách toàn diện và đánh giá một cách chính xác hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng để tiếp cận và giải quyết vấn đề là: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic, phương pháp so sánh và đối chiếu. Bên cạnh đó, để tiếp cận vấn đề một cách hiệu quả hơn, bố cục của chuyên đề được chia làm ba phần chính: Phần Một. Những vấn đề chung về hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại Phần Hai. Thực trạng hiệu qủa cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình Phần Ba. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCTB 6 6 Chuyên đề tốt nghiệp Phần Một. Những vấn đề chung về hiệu quả cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 1.1 Hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.1 Khái niệm và vai trò NHTM là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Có nhiều cách để định nghĩa NHTM. Tuy nhiên một cách tổng quát nhất, NHTM được định nghĩa là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Theo đó NHTM là tổ chức kinh tế rất đặc thù với hoạt động rất đa dạng, phong phú và cũng hết sưc phức tạp. NHTM thực hiện một số chức năng chính sau: • Trung gian tài chính Với chức năng này, NHTM chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ các hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu tư. • Tạo phương tiện thanh toán Đây là một chức năng hết sức đặc thù của riêng hệ thống ngân hàng. Thông qua chức năng trung gian thanh toán và trung gian tài chính ngân hàng tạo ra một lượng tiền lớn cho nền kinh tế để làm phương tiện thanh toán. Từ đó, NHTW có thể thông qua hệ thống NHTM để thực hiện việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông. 7 7 Chuyên đề tốt nghiệp • Trung gian thanh toán Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương thức thanh toán bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt như: Séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm chi, nhờ thu . Để thực hiện ba chức năng cơ bản trên , Ngân hàng thực hiện cung cấp các dịch vụ cho khách hàng của mình. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng 1.1.2.1 Huy động tiền gửi Ngân hàng thực hiện huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và trả lãi cho tiền gửi như là chi phí cho việc sử dụng vốn hay là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. Tiền gửi là nguồn vốn thường xuyên và có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tiền gửi được chia thành hai loại chính là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi thanh toán là những khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sử dụng cho hoạt động thanh toán thông qua các dịch vụ thanh toán mà ngân hàng cung cấp. Chính vì vậy các khoản tiền này thường không đựoc ngân hàng trả lãi hoặc lãi suất rất thấp. Tuy nhiên, tiền gửi thanh toán lại là nguồn vốn có tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn của ngân hàng và thường có số dư lớn. - Tiền gửi tiết kiệm là những khoản tiền mà khách hàng tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng gửi vào ngân hàng để bảo quản và hưởng lãi. Vì vậy các khoản tiết kiệm thường đựoc ngân hàng trả lãi cao. Hiện nay nguồn vốn này 8 8 Chuyên đề tốt nghiệp ngày càng khan hiếm, dẫn đến các ngân hàng thường phải chạy đua trong việc ra tăng lãi suất để thu hút nguồn tiền nhiều hơn. 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động truyền thống của NHTM. Tín dụng đựơc hiểu là quan hệ vay mượn. Do vậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn phát sinh giữa người cho vay là ngân hàng và người vay là khách hàng. Theo đó Ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu sử dụng vón trong nền kinh tế ; thông qua đó thực hiện chức năng trung gian tài chính của ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng và phức tạp, mang lại nhiều lợi nhuận và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Các loại hình tín dụng của ngân hàng • Chiết khấu thương phiếu: Thương phiếu là giấy nợ phát sinh từ hoạt động tín dụng thương mại giữa các tổ chức kinh tế. Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ mà ngân hàng sẽ mua lại các thương phiếu trứơc khi nó đến hạn tại một mức giá theo thoả thuận để đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp. • Bảo lãnh: Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng đưới hình thức thư bảo lãnh thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chi khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu: - Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tư hay chủ thầu về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các qui định trong hợp đồn dự thầu 9 9 Chuyên đề tốt nghiệp - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba. - Bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng truớc : Là cam kết của ngân hàng về việc sẽ trả tiền ứng trước cho bên mua( người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp ( người đựơc bảo lãnh) không trả. - Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ. • Cho thuê tài sản Để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng đa dạng của khách hàng, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho thuê( thuê mua) tài sản. Cho thuê tài sản là nghiệp vụ ngân hàng mua hoặc thuê tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê lại, trong điều kiện khách hàng không muốn hoặc chưa đủ khả năng để mua. Cho thuê tài sản bao gồm các hình thức: - Ngân hàng mua tài sản để cho thuê - Ngân hàng mua tài sản của người đi thuê để cho thuê lại - Ngân hàng thuê tài sản để cho thuê hoặc mua trả góp tài sản đề cho thuê • Cho vay Cho vay là một nghiệp vụ tín dụng điển hình của NHTM. Nghiệp vụ này sẽ đựơc nghiên cứu cụ thể ở mục hai của phần này. 1.1.2.3 Các hoạt động khác • Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. 10 10 [...]... Trong đó: - Tiền gửi bằng đồng VNĐ đạt 2.984 Tỷ đồng, tăng 266 tỷ ( 9,79 % so với kế hoạch đạt 94,7% - Tiền gửi bằng ngoại tệ qui đổi đạt 655 tỷ đồng, tăng 181 tỷ đồng( 38,2%), vượt 12,9 % kế hoạch đề ra • Về cơ cấu vốn huy động - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1.806 tỷ đồng, so với năm trước tăng 398 tỷ đồng - Tiền gửi huy động từ tiết kiệm đạt 1.833 tỷ đồng, tăng 49 tỷ so với năm 2002 Trong bối cảnh... bằng đồng VNĐ đạt 1062 tỷ đồng, tăng 249 tỷ, mặt khác vốn huy động bằng ngoại tệ lại giảm 69 tỷ so với năm trước, đạt 433 tỷ VNĐ b), Năm 2004 Đến 31/12/2004 tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh đạt 3.639 tỷ đồng ( bao gồm cả ngoại tệ qui đổi), tăng 477 tỷ đồng so với năm 2003, với tốc độ tăng trưởng 14 % trong khi toàn hệ thống chỉ tăng 2,6 %, đạt 97,5 % kế hoạch Trong đó: - Tiền gửi bằng đồng. .. khách hàng bao gồm thông tin về: năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn trả nợ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay nhằm xác định ý chí và khả năng trả nợ của khách hàng - Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là văn bản ghi lại thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng, với nội dung chính: thông tin khách hàng,... - Đến 31/12/2003: tổng dư bảo lãnh đạt 574 tỷ đồng tăng 218 tỷ so với năm 2002 và không phát sinh món bảo lãnh nào hảo thanh toán cho nhà thầu - Số dư bảo lãnh đến 31/12/2004 là 570 tỷ đồng giảm 4 ty đồng so với năm 2003, không có trường hợ nào Chi nhánh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho Doanh nghiệp - Năm 2005, số dư bảo lãnh đạt 496 tỷ đồng, giảm 74 tỷ đồng so với năm trước do Chi nhánh đã chủ động... 3.192 tỷ VNĐ tăng 217 tỷ đồng ( 7,3%) so với năm 2002 Trong đó: - Tiền gửi bằng VNĐ là 2.718 tỷ VNĐ, tăng 365 tỷ (15,5%) - Tiền gửi bằng ngoại tệ ( quy VNĐ) là 474 tỷ VNĐ, giảm 148 tỷ ( 23,8%) • 29 Về cơ cấu vốn huy động 29 Chuyên đề tốt nghiệp - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1.408 tỷ đồng, so với năm trước tăng 2 tỷ đồng - Tiền gửi huy động từ tiết kiệm đạt 1.495 tỷ đồng, tăng 180 tỷ (13,7%)... chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản, và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng đồng thời là hoạt động phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Bởi vậy để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững, đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý, nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý,phù hợp với đắc điểm nội tại và tính đặc thù của hệ thống, phát huy đựoc các thế... Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng và do đó hiệu quả của các món cho vay đựoc nâng cao; ngược lại một chính sách tín dụng thiếu chính xác và hợp lý có thể đẩy ngân hàng vào tình trạng thua lỗ hay nặng hơn là phá sản Một chính sách tín dụng đựoc đánh giá là hoàn thiện nếu nó đựoc xây dựng phù hợp với mục tiêu tổng thể... cấp Mô hình này được duy trì cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết thúc Ngày 01/07/1988 thực hiện Nghị định 53 của Hội đồng Bổ trưởng ( nay là Chính phủ) ngành ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính kế hoạch theo mô hình quả lý 2 cấp (Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại), đồng thời, xác định mục tiêu cuả hoạt động kinh doan là lợi nhuận, và thành lập bốn NHTM quốc doanh với các chưc... gồm: thu từ lãi cho vay, thu từ tiền gửi tại các TCTD, thu từ dịch vụ,thu từ hoạt động đầu tư, và các khoản thu khác Tỉ lệ thu nhập lãi từ cho vay/ dư nợ bình quân • - Cho biết một đồng cho vay bình quân thu được bao nhiêu đồng lãi Chỉ tiêu này phản ánh khả năng kiểm soát chi phí trong cho vay của ngân hàng và mức độ sinh lời từ cho vay Thu nhập từ lãi là phần chênh lệch giữu thu từ lãi trừ chi phí trả... Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.3 Qui trình cho vay Qui trình cho vay là tập hợp các bước, các chuẩn mực mà ngân hàng thiết lập nhằm hướng dẫn cán bộ tín dụng khi thực hiện cấp một khoản tín dụng Việc xây dụng một qui trình cho vay hoàn thiện có ảnh hưỏng rất lớn đến hoạt động cho vay nói chung và hiệu quả cho vay nói riêng Một qui trình cho vay hợp lý và chặt chẽ sẽ giảm thiểu tối đa các rủi ro tín dụng từ đó . khả năng trả nợ của khách hàng. - Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là văn bản ghi lại thoả thuận giữa ngân hàng và. dự thầu vi phạm các qui định trong hợp đồn dự thầu 9 9 Chuyên đề tốt nghiệp - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng về việc