Nơi đó cũng quy tụ các chuyên gia phân tích cao cấp – nhữngngười thường xuyên theo dõi biến động thị trường để đưa ra những nhận xét, phântích bổ ích cung cấp đến các nhà đầu tư như một
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NGÀNH XI MĂNG Ở VIỆT NAM 3
1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán 3
1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro trong đầu tư chứng khoán 4
1.1.3 Vài nét về TTCK Việt Nam 5
1.2 Tổng quan về ngành Xi măng 6
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành xi măng 6
1.2.2 Phân tích ngành xi măng 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ ÁP DỤNG DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU 11
2.1 Mô hình ARCH/ GARCH 11
2.1.1 Mô hình ARCH 11
2.1.2 Mô hình GARCH 11
2.1.3 Quy trình ước lượng và dự báo 17
2.2 Mô hình cây nhị phân – Mô hình Cox – Ross – Rubinstein ( CRR ) 17
2.2.1 Giả thiết của mô hình 17
2.2.2 Các lớp mô hình cây nhị phân 18
2.2.2.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn 18
2.2.2.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn 18
2.2.2.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn 19
2.2.3 Ước lượng các tham số của mô hình 19
2.2.3.1 Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trường 19
2.2.3.2 Ước lượng từ các tham số của lợi suất cổ phiếu 20
2 3 Mô hình chuyển động Brown hình học - GBM 20
2.3.1 Mô tả trực quan động thái giá cổ phiếu 20
2.3.2 Mô hình GBM 22
2.3.2.1 Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu 22
2.3.2.2 Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu 22
2.3.3 Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu 23
2.3.4 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình 23
2.3.4.1 Kiểm định mô hình 23
2.3.4.2 Ước lượng các tham số của mô quá trình GBM 24
Trang 2CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ TRÊN DỰ BÁO GIÁ MỘT SỐ CỔ PHIẾU NGÀNH XI MĂNG TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN
HÀ NỘI 26
3.1 Giới thiệu về các công ty được chọn 26
3.1.1 Công ty cổ phần Xi măng Cần Thơ ( CCM ) 26
3.1.2 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn ( BCC ) 27
3.1.3 Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn ( BTS ) 29
3.2 Sử dụng các mô hình toán kinh tế trên trên dự báo giá một số cổ phiếu ngành xi măng 30
3.2.1 Dự báo với mô hình GARCH 30
3.2.1.1 Mô hình ARCH/GARCH áp dụng cho cổ phiếu CCM 30
3.2.1.2 Mô hình ARCH/GARCH áp dụng cho cổ phiếu BCC 36
3.2.1.3 Mô hình ARCH/GARCH áp dụng cho cổ phiếu BTS 42
3.2.2 Dự báo với mô hình cây nhị phân 48
3.2.2.1 Mô hình cây nhị phân áp dụng cho cổ phiếu CCM 49
3.2.2.2 Mô hình cây nhị phân áp dụng cho cổ phiếu BCC 50
3.2.2.2 Mô hình cây nhị phân áp dụng cho cổ phiếu BTS 50
3.2.3.Dự báo với mô hình GMB 51
3.2.3.1.Mô hình GBM áp dụng cho cổ phiếu CCM 51
3.2.3.2.Mô hình GBM áp dụng cho cổ phiếu BCC 55
3.2.3.3.Mô hình GBM áp dụng cho cổ phiếu BTS 58
KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3St : mức giá tại thời điểm tCCR : Mô hình cây nhị phânGBM : Mô hình chuyển động Brown hình họcCCM : Mã chứng khoán công ty cổ phần Xi măng Cần ThơBCC : Mã chứng khoán công ty cổ phần Xi măng Bỉm SơnBTS : Mã chứng khoán công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê DF cho chuỗi R_CCM 31
Bảng 2: Kết quả ước lượng mô hình ARMA (1, 0 ) cho chuỗi R_CCM 32
Bảng 3: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1, 1) cho chuỗi R_CCM 34
Bảng 4: Kết quả dự báo phương sai theo phương pháp động cổ phiếu CCM 35
theo phương pháp động 35
Bảng 5: Kết quả dự báo giá cổ phiếu CCM theo mô hình GARCH(1, 1) 36
Bảng 6: Thống kê DF cho chuỗi R_BCC 36
Bảng 7: Kết quả ước lượng mô hình ARMA (2, 0 ) cho chuỗi R_BCC 38
Bảng 8: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1, 1) cho chuỗi R_BCC 40
Bảng 9: Kết quả dự báo phương sai theo phương pháp động cổ phiếu BCC 41
Bảng 10: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BCC theo mô hình GARCH(1, 1) 42
Bảng 11: Thống kê DF cho chuỗi R_BTS 42
Bảng 12: Kết quả ước lượng mô hình ARMA (1, 0 ) cho chuỗi R_BTS 44
Bảng 13: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1, 1) cho chuỗi R_BTS 45
Bảng 14: Kết quả dự báo phương sai theo phương pháp động cổ phiếu BTS 47
Bảng 15: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BTS theo mô hình GARCH(1, 1) 47
Bảng 16 : Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của cổ phiếu CCM 49
Bảng 17: Kết quả dự báo giá cổ phiếu CCM từ 18/04/2011 đến 22/04/2011 49
Bảng 18 : Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của cổ phiếu BCC 50
Bảng 19: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BCC từ 18/04/2011 đến 22/04/2011 50
Bảng 20: Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của cổ phiếu BTS 50
Bảng 21: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BTS từ 18/04/2011 đến 22/04/2011 51
Bảng 22: Thống kê DF cho chuỗi Ln_CCM 52
Bảng 23: Kết quả ước lượng chuỗi Ln_CCM 53
Bảng 24: Kết quả ước lượng chuỗi Ln_CCM khi không có hệ số chặn 54
Bảng25: Kết quả dự báo giá cổ phiếu CCM từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 55
Bảng 26: Thống kê DF cho chuỗi Ln_BCC 55
Bảng 27: Kết quả dự ước lượng chuỗi Ln_BCC 56
Trang 5Bảng 28: Kết quả ước lượng của chuỗi Ln_BCC khi không có hệ số chặn 57
Bảng 29: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BCC từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 58
Bảng 30: Thống kê DF cho chuỗi Ln_BTS 59
Bảng 31: Kết quả dự ước lượng chuỗi Ln_BTS 60
Bảng 32: Kết quả ước lượng của chuỗi Ln_BTS khi không có hệ số chặn 61
Bảng 33: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BTS từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 61
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Đồ thị chuỗi lợi suất CCM 30
Hình 2: Lược đồ tương quan chuỗi R_CCM 32
Hình 3: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư cổ phiếu CCM 33
Hình 4: Lược đồ tương quan chuỗi bình phương phần dư cổ phiếu CCM 33
Hình 5: Đồ thị dự báo lợi suất và phương sai cổ phiếu CCM 35
Hình 6: Đồ thị chuỗi R_BCC 36
Hình 7: Lược đồ tương quan chuỗi R_BCC 38
Hình 8: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư cổ phiếu BCC 39
Hình 9: Lược đồ tương quan chuỗi bình phương phần dư cổ phiếu BCC 39
Hình 10: Đồ thị dự báo lợi suất và phương sai cổ phiếu BCC 41
theo phương pháp động 41
Hình 11: Đồ thị chuỗi lợi suất BTS 42
Hình 12: Lược đồ tương quan chuỗi R_BTS 44
Hình 13: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư cổ phiếu BTS 44
Hình 14: Lược đồ tương quan chuỗi bình phương phần dư cổ phiếu BTS 45
Hình 15: Đồ thị dự báo lợi suất và phương sai cổ phiếu BTS theo phương pháp động 47
Hình 16: Đồ thị của chuỗi Ln_CCM 52
Hình 17: Đồ thị dự báo Ln_CCM từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 55
Hình 18: Đồ thì của chuỗi Ln_BCC 55
Hình 19: Đồ thị dự báo Ln_BCC từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 57
Hình 20: Đồ thị của chuỗi Ln_BTS 59
Hình 21: Đồ thị dự báo Ln_BTS từ 11/04/2011 đến 15/04/2011 61
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, các công ty chứng khoán là một thành phần quan trọng
và không thể thiếu được của thị trường chứng khoán Đó là nơi cung cấp các dịch
vụ tốt nhất và tiên tiến nhất cho các nhà đầu tư có thể tiếp cận thị trường nhanhchóng và thuận tiện Nơi đó cũng quy tụ các chuyên gia phân tích cao cấp – nhữngngười thường xuyên theo dõi biến động thị trường để đưa ra những nhận xét, phântích bổ ích cung cấp đến các nhà đầu tư như một cẩm nang giúp các nhà đầu tư dựavào đó và những phân tích của bản thân để đưa ra các quyết định đầu tư thích hợp.Trong lĩnh vực chứng khoán, điều được quan tâm hàng đầu đối với nhà đầu tư đó là:
liệu trong các phiên giao dịch tiếp theo xu hướng giá chứng khoán sẽ như thế nào? Giá chứng khoán của công ty nào sẽ tăng? Công ty nào sẽ giảm? Và mức tăng,
giảm đấy là bao nhiêu? Điều này rất quan trọng cho việc đưa ra quyết định đầu tư
trong tương lai, đặc biệt là trong ngắn hạn Tuy nhiên, diễn biến các động thái giáchứng khoán của các công ty rất phức tạp vì bản thân nó còn chịu tác động của rấtnhiều các nhân tố ngẫu nhiên ví dụ như: những thông tin trong nội bộ công ty haynhư những thông tin về hoạt động kinh tế vĩ mô trên thế giới, trong khu vực vàtrong nước… những thông tin này đều ít nhiều làm ảnh hưởng đến giá chứng khoán
Từ một thực tế như vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu, cùng với đó làviệc thử nghiệm các công cụ tính toán về tài chính đủ mạnh và kết hợp với sự hỗ trợcủa các phần mềm phân tích chuyên nghiệp hi vọng sẽ giúp ta có thể dự báo đượcchính xác xu hướng và mức giá chứng khoán trong ngắn hạn
Với một số lượng lớn các công ty thuộc các ngành nghề khác nhau niêm yếttrên sàn chứng khoán thì việc đưa ra quyết định chọn cổ phiếu nào để đầu tư cũng
là một vấn đề khó khăn Theo quan điểm cá nhân và sau một thời gian theo dõi và
tìm hiểu, em chọn cổ phiếu của ngành Xi măng vì : ngành Xi măng liên quan trực
tiếp đến ngành xây dựng trong khi nhu cầu xây dựng của nước ta đang có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện để doanh nghiệp Xi măng gia tăng sản lượng và doanh số bán, cũng như lợi nhuận trung bình, do đó cổ phiếu ngành Xi măng được đánh giá
là sẽ hấp dẫn trong trung và dài hạn.
Xuất phát từ những suy nghĩ và ý tưởng như trên, cùng với lượng kiến thức
Trang 8đã được tích lũy trong hơn 3 năm học vừa qua, em chọn đề tài “Ứng dụng các mô
hình toán kinh tế trong dự báo giá một số cổ phiếu ngành Xi măng trên sàn chứng khoán Hà Nội.” để làm chuyên đề thực tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo thì bài viết baogồm những phần chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán và ngành Xi măng ở Việt Nam
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết của một số mô hình toán kinh tế áp dụng dự báo cổ phiếu
Chương 3: Sử dụng các mô hình toán kinh tế trên dự báo giá một số cổ phiếu ngành xi măng trên sàn chứng khoán Hà Nội
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của toàn thể Quý Công ty
cổ phần CK VNDIRECT, cùng toàn thể các anh chị trong nhóm quản lý dữ liệuphòng thông tin thị trường đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quátrình thực tập tại công ty
Đặc biệt hơn, em xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Thầy giáoTS.Trần Trọng Nguyên - người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp em hoànthành bài chuyên đề thực tập này Từ đáy lòng, cũng xin được cám ơn tất cả cácthầy cô giáo trong Khoa Toán Kinh Tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã dạy
dỗ và giúp em trau dồi kiến thức trong những năm học vừa qua
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NGÀNH XI MĂNG Ở VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán
1.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán
Hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về TTCK , tuy nhiên trong điều kiệnnền kinh tế hiện đại ngày nay, TTCK là nơi diễn ra các loại giao dịch mua bán,chuyểnnhượng, trao đổi chứng khoán trung và dài hạn nhằm mục đích kiếm lời
Trên góc độ tài chính thì TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính TTCKchủ yếu giao dịch 2 loại công cụ tài chính trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn TTCK giao dịch một loại hàng hóa rất đặc biệt là quyền sở hữu về tư bản,nhưng vẫn có giá trị sử dụng Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa TTCK và thịtrường hàng hóa thông thường
TTCK là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà
ở đó cung và cầu xác định mức giá Giá cả của chứng khoán chứa đựng trong nó cácthông tin về chi phí vốn vay hay giá cả của vốn đầu tư Có thể nói, TTCK là hìnhthức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá
* Một số chức năng cơ bản của TTCK
+ Huy động vốn trực tiếp từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn cho nền kinh tế.+ Cung cấp môi trường đầu tư cho người dân, doanh nghiệp và môi trườngthuận lợi để Chính phủ thực hiện các chính sách chính trị, kinh tế vĩ mô
+ Xác định giá cả của các loại tài sản tài chính
+ Tạo tính thanh khoản ( tính năng dễ chuyển hóa thành tiền mặt) cho các tàisản tài chính
+ Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể khi tham gia vào thị trường
+ Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp qua đó khuyến khích cạnh tranh vàtăng hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp trên thị trường
+ Góp phần ổn định điều hòa lưu thông tiền tệ
Trang 101.1.2 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro trong đầu tư chứng khoán
Chứng khoán (CK) được hiểu là các loại giấy tờ có giá trị hay bút toán ghi sổ,xác định số vốn đầu tư,chứng nhận sở hữu cổ phần của công ty Các loại “giấy tờ”này cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát
hành hoặc quyền sở hữu trong một thời hạn nhất định nào đó Các quyền yêu cầu
này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán và có thể thay đổi chủ sở hữu của
nó thông qua quan hệ mua bán trên thị trường Chứng khoán luôn tiềm ẩn rủi ro, cácnhà phân tích thị trường vẫn thường nói: “ Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn.” Vấn đề giảm thiểu rủi ro đang là sự quan tâm của rất nhiếu nhà đầu tư trên
TTCK sao cho số vốn mình bỏ ra được đảm bảo nhất Vậy rủi ro là gì? làm thế nào để giảm thiểu rủi ro trong đầu tư chứng khoán?
* Khái niệm về rủi ro
Dưới góc độ hoạt động kinh doanh và đầu tư tài chính Rủi ro được hiểu là khả
năng xảy ra những sự thay đổi bất ngờ không lường trước được về giá trị tài sản vàcác khoản nợ cho các bên khi tham gia vào thị trường
*Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
Khi tham gia vào TTCK thì rủi ro là không thể loại bỏ được hoàn toàn, tuynhiên ta cũng có thể giảm thiểu nó bằng các cách sau:
+ Lập danh mục đầu tư cho mình hoặc mua chứng chỉ quĩ đầu tư: “không bỏ
trứng vào một giỏ” là nguyên tắc mà các nhà đầu tư luôn phải ghi nhớ Đa dạng hóadanh mục đầu tư sẽ làm giảm thiểu rủi ro đáng kể cho nhà đầu tư, có thể tránh đượctình trạng “mất trắng” khi rủi ro xảy ra Trường hợp nếu không đủ tiềm lực về vốn
để lập một danh mục đầu tư cho riêng mình thì nhà đầu tư có thể thay thế bằngcách là mua chứng chỉ quĩ đầu tư
+ Lựa chọn cổ phiếu trên thị trường bằng các phương pháp phân tích cơ bản
kết hợp với phân tích kĩ thuật một cách tỉ mỉ, cẩn thận để chọn ra được các cổ phiếutốt nhất theo tiêu chí sẵn có của nhà đầu tư: cổ phiếu tăng trưởng cao hoặc cổ phiếu
có tính ổn định cao…
+ Lựa chọn sử dụng các công cụ phái sinh: như ta đã biết chức năng của các
công cụ này là rào cản rủi ro và bảo vệ lợi nhuận cho các tài sản cơ sở
Trang 111.1.3 Vài nét về TTCK Việt Nam
Thị trường chứng khoán ra đời được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hànhtrung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000,thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 (HOSTC) Năm năm sau,ngày 08/03/2005 thị trường giao dịch bảng II – sàn giao dịch Hà Nội (HASTC) rađời tạo bước ngoặt cho sự phát triển vượt bậc cho thị trường chứng khoán ViệtNam
Chỉ trong vòng chưa đầy 18 tháng, hình ảnh thị trường chứng khoán Việt Namtrong giai đoạn đầu phát triển với đà tăng trưởng mạnh mẽ nhất của năm 2006 đãhoàn toàn đảo ngược Mức giảm 66% của chỉ số VN-Index trong năm 2008 khiếnViệt Nam trở thành thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh nhất trong khu vực.Năm 2008, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam có diễn biến xấu nhất trongsuốt hơn 8 năm đi vào hoạt động Chỉ số giá chứng khoán của cả hai sàn giảmmạnh: HaSTC-Index có thời điểm xuống dưới mức 100 điểm (ngày 27-11) So vớithời điểm đầu năm 2008, HaSTC-Index và VN-Index giảm tương ứng 67,2% và66,9% Việc huy động vốn qua TTCK giảm tới 75-80% và cả 3 kênh: phát hànhtăng vốn của doanh nghiệp, cổ phần hóa, phát hành trái phiếu đều sụt giảm mạnh sovới năm trước; tính thanh khoản - khối lượng giao dịch giảm khoảng 70% so vớinăm trước… Mặc dù chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới,nhưng thị trường chứng khoán thế giới nói chung và TTCK VN nói riêng đã nhanhchóng tăng trưởng trở lại theo đà phục hồi kinh tế Tại VN, chỉ số VN-Index xác lậpđược những đỉnh cao trên 600 trong năm từ mốc thấp nhất 235 điểm tại thời điểmcuối tháng 2/2009 Năm 2010 đánh dấu chặng đường 10 năm của thị trường chứngkhoán Việt Nam Thị trường đã có những phát triển vượt bậc, đạt gấp 2 lần so với
kế hoạch ban đầu về quy mô vốn hóa, số lượng công ty niêm yết tăng gấp 10 lần.Thị trường cũng đã trở thành kênh huy động vốn cho doanh nghiệp với hàng trămngàn tỉ đồng Năm 2010 đạt kỷ lục lên sàn niêm yết: thêm 81 cổ phiếu trên HOSE,
110 cổ phiếu niêm yết trên HNX và 82 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM.Năm 2010 cũng là năm kỷ lục của doanh nghiệp huy động vốn qua thị trường chứngkhoán với tổng giá trị huy động vốn lên tới 110.000 tỷ đồng, tăng 3 lần so với năm
2009 và tăng 4 lần so với năm 2008
Trang 12Một thế kỷ trước đây xi măng Việt Nam mới chỉ có một thương hiệu con Rồngnhưng đã nổi tiếng ở trong nước và một số vùng Viễn Đông, Vlađivostoc (LB Nga),JAWA (Inđônêxia), Xingapo, Hoa Nam (Trung Quốc) Sau ngày giải phóng miềnNam, năm 1975 lại có thêm thương hiệu xi măng Hà Tiên, đến nay ngành xi măngnước ta đã có thêm hàng loạt những thương hiệu nổi tiếng như: Xi măng Bỉm Sơnnhãn hiệu Con Voi, xi măng Hoàng Thạch nhãn hiệu con Sư Tử, xi măng Hà Tiên
II, Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Nghi Sơn, Chinh Phong
Từ các nhà máy sản xuất xi măng ở Trung ương đến nhà máy ở các địaphương, từ doanh nghiệp Nhà nước đến các công ty cổ phần, công ty liên doanh ngành sản xuất xi măng đã có mặt ở mọi miền của đất nước, sẵn sàng thoả mãn nhucầu xi măng cho các công trình xây dựng Công nghệ sản xuất xi măng ở nước tacũng đa dạng từ các nhà máy có công nghệ lò đứng đến các nhà máy có công nghệ
lò quay và sản xuất từ phương pháp ướt đến phương pháp khô nhưng nhiều nămnay xi măng Việt Nam đã khẳng định được đẳng cấp chất lượng phù hợp tiêu chuẩn,chiếm được lòng tin của người sử dụng và được người tiêu dùng trong nước và quốc
tế ưa chuộng
Từ năm 1996 Hiệp hội Xi măng Việt Nam được thành lập đến nay đã quy tụkhoảng 105 thành viên, đơn vị trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất xi măng trong
cả nước Lực lượng lao động của ngành xi măng nước ta ngày càng phát triển tăng
về số lượng và nâng cao về chất lượng chuyên môn Nhiều thiết bị hiện đại và côngnghệ tiên tiến trong dây chuyền sản xuất ở các nhà máy lớn đều do người Việt Namđảm nhiệm không phải thuê chuyên gia nước ngoài
Trang 13Sản xuất xi măng hàng năm của các thành viên trong Hiệp hội xi măng đềuvượt kế hoạch được giao và liên tục năm sau cao hơn năm trước Riêng năm 2004
cả nước đã sản xuất và tiêu thụ đạt trên 27 triệu tấn, trong đó Tổng công ty xi măngViệt Nam đạt 12,5 triệu tấn, xi măng địa phương đạt 7,1 triệu tấn, các công ty liêndoanh đạt 7,4 triệu tấn; sản xuất kinh doanh của toàn ngành luôn đạt mức tăngtrưởng cao, hàng năm ngành sản xuất xi măng nước ta luôn hoàn thành tốt nhiệm vụđóng góp ngày càng tăng cho ngân sách Nhà nước Đời sống vật chất, tinh thần củangười thợ xi măng không ngừng được nâng cao
Ngành sản xuất xi măng Việt Nam còn được đánh giá là ngành công nghiệp cónhiều sáng tạo, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào điềukiện cụ thể của nước ta Nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoahọc đã được áp dụng vào sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế làm lợihàng trăm tỷ đồng như: cải tiến vòi phun sử dụng 100% than cám (trước đây phảiphun thêm dầu FO từ 10 - 30%); đề tài nghiên cứu sản xuất xi măng hỗn hợpPCB30 có pha 20% phụ gia; đề tài nghiên cứu công nghệ nâng cao và ổn định chấtlượng Clinker
Trong quá trình quản lý, vận hành, sửa chữa các nhà máy sản xuất xi măngđược tiến hành một cách khoa học nề nếp, đến nay các nhà máy xi măng đã xâydựng và thống nhất áp dụng được hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000
Cùng với đội ngũ những người trực tiếp sản xuất xi măng, lực lượng laođộng làm công tác cung cấp tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư nguyên liệu,phục vụ sản xuất, tư vấn đầu tư đào tạo, xuất nhập khẩu, lực lượng ở các công ty
cổ phần, công ty liên doanh đã có nhiều đóng góp quan trọng để xây dựng độingũ thợ xi măng Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpCNH-HĐH đất nước
Năm 2011, ngành xi măng sẽ có thêm 10 nhà máy mới được đưa vào hoạtđộng với sản lượng dự kiến tăng thêm khoảng 9 triệu tấn, nâng tổng công suất ximăng cả năm 2011 ước đạt trên 60 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trongnước
Trang 14Trong năm 2010, ngành xi măng đã sản xuất gần 51 triệu tấn, tiêu thụ đạt50,21 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2009.
1.2.2 Phân tích ngành xi măng
* Ngành xi măng phục hồi cùng nền kinh tế
Xi măng có mối quan hệ chặt chẽ với biến động của ngành xây dựng Ngànhxây dựng là ngành có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nên chịu tác động nhiều củachu kỳ kinh tế Xi măng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đếnngành xây dựng như cơ sở hạ tầng, bất động sản, xây dựng dân dụng nên ngành ximăng có mức sụt giảm ít hơn so với các ngành khác Năm 2008, lĩnh vực xây dựng
có tốc độ tăng trưởng -4% thì ngành xi măng vẫn tăng trưởng 7.7%.Những tháng đầu năm 2009, trong khi ngành thép vẫn đang khó khăn vì tích trữnguyên vật liệu giá cao, giá sản phẩm liên tục giảm khiến cho các doanh nghiệptrong ngành đối mặt với nguy cơ thua lỗ Mặc dù, ngành xi măng lượng tiêu thụ có
sự suy giảm nhưng với mức giá ổn định đã giúp ngành đứng khá vững.Nhờ vào chính sách kích cầu của Chính Phủ nên ngành xây dựng đã phục hồi lạihoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó, lượng tiêu thu đã dần cải thiện quatừng tháng từ sau Quý 2/2009 Sản lượng tiêu thụ của Quý 2/2009 tăng 9%, cao gấp
2 lần so với Quý 1/2009 Tính đến tháng 8/2009 thì tổng sản lượng tiêu thụ xi măngđạt gần 27 triệu tấn, tăng 10.5% so với cùng kỳ năm ngoái.Tuy nhiên, tốc độ tăngtrưởng của ngành xi măng vẫn chậm hơn ngành thép và một số ngành khác
*Các khó khăn của ngành xi măng
+ Mặc dù xi măng có sự phục hồi khá tốt nhưng nội tại ngành cũng tồn tạinhiều khó khăn, đây là một trong số các nguyên nhân khiến cổ phiếu ngành kémhấp dẫn mặc dù đang nằm trong vùng mức giá rất hấp dẫn
+ Miền Bắc là thị trường lớn nhất nhưng miền Nam có nhu cầu tiêu thụ tăngnhanh và tiềm năng hơn Năm 2008, miền Nam tiêu thụ 13 triệu tấn xi măng chiếm34% lượng tiêu thụ cả nước, thấp hơn miền Bắc nhưng tốc độ tăng trưởng của miềnNam đạt 10.4% cao hơn so với miền Bắc là 7.2% và trung bình ngành là 7.7% ỞViệt Nam hiện có 12 nhà máy xi măng lớn chiếm 60% năng lực sản xuất của toànngành nhưng chỉ có 3 nhà máy đặt tại phía Nam Nguyên nhân của sự phân bổkhông đồng đều đó là do các nhà máy xi măng thường đặt gần nguồn nguyên vật
Trang 15liệu chính là đá vôi để hình thành mô hình sản xuất khép kín và tiết kiệm chi phí,trữ lượng đá vôi chủ yếu tập trung ở miền Bắc, miền Trung và một số tỉnh cực Nam.
+ Bên cạnh việc mất cân đối trong phân bố, các nhà máy xi măng thường phân
bố rải rác, hầu như các tỉnh miền Bắc và miền Trung đều có nhà máy xi măng Cácnhà máy này thường là các nhà máy nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu, lượng hao hụtnguyên vật liệu lớn, gây ô nhiểm môi trường và chất lượng không đảm bảo Điềunày khiến cho thị trường xi măng trở nên khó quản lý
+ Năm 2010 là năm đầu tiên ngành xi măng nước ta không phải nhập khẩunguyên liệu (clinker) Nhưng cũng từ năm nay, ngành bắt đầu phải đối mặt với bàitoán dư thừa về sản lượng. Hiện cả nước có 105 nhà máy sản xuất xi măng Côngsuất của toàn ngành có thể sản xuất lên tới 61 triệu tấn/năm Nhưng trong năm
2010, theo kế hoạch các doanh nghiệp chỉ sản xuất ở mức 53 triệu tấn Trong khi
đó, ước tính nhu cầu xi măng của cả nước trong năm 2010 này chỉ vào khoảng 50triệu tấn Điều này có nghĩa là lượng xi măng dư thừa trong năm nay sẽ ở mức 3triệu tấn
+Doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành xi măng trong quá khứ
và dự báo tương lai sẽ khó xảy ra sự đột biến vì ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tốthị trường và mặt bằng giá xi măng chịu sự quản lý chặt chẽ từ Chính Phủ Khác vớingành thép, một ngành phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu làphôi thép, đây là một loại hàng hóa được giao dịch rộng rãi trên thị trường quốc tếnên giá cả biến động theo tình hình kinh tế thế giới Do đó, khi giá phôi thép biếnđộng thì tình hình doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp thép cũng sẽ biếnđộng cùng chiều Trong khi đó ngành xi măng hoàn toàn chịu ít tác động từ yếu tốnày nên hoạt động của các công ty trong ngành khá ổn định
+ Vốn chủ sở hữu của các công ty trong ngành tương đối lớn nhưng EPSlại thấp hơn so với trung bình thị trường Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lãivay đầu tư cho các dự án lớn, chi phí đầu tư máy móc thiết bị lớn, chi phí khấuhao cao…
*Khó khăn sẽ dần được giải quyết
Ngành xi măng sẽ vẫn tiếp tục đối mặt với những khó khăn nội tại nhưng các
Trang 16vấn đề sẽ dần giải quyết trong tương lai.
+ Đối với tình trạng dư thừa nguồn cung xi măng trong những năm tới thìChính Phủ vừa có chủ trương làm đường bê tông xi măng cho một số dự án đườngcao tốc, đặc biệt là các dự án khu vực ở phía Bắc và miền Trung Ngoài ra, cácdoanh nghiệp sẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu xi măng sang một số thị trường cácnước lân cận như Lào, Campuchia
+ Tình trạng EPS của các doanh ngiệp trong ngành xi măng sẽ dần được giảiquyết khi các dự án mới của công ty đi vào hoạt động Bên cạnh đó, tùy vào tìnhhình thị trường cụ thể mà các doanh nghiệp sẽ tiến hành trích khấu hao phù hợp Do
đó, trong thời gian tới, áp lực từ việc trích khấu hao không còn nhiều nữa thì doanhthu và lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ tăng dần
+ Về dài hạn, ngành xi măng sẽ ổn định và có triển vọng hơn bởi hai lý do.Thứ nhất, các doanh nghiệp đã và đang chủ động trong việc cắt giảm chi phí, tìmnguồn nhiên liệu thay thế, cải tiến, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm, để nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị phần đồng thời mở rộng thị trườngmột cách hợp lý Thứ hai, ngành xi măng liên quan trực tiếp đến ngành xây dựngtrong khi nhu cầu xây dựng của nước ta đang có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện đểdoanh nghiệp xi măng gia tăng sản lượng và doanh số bán, cũng như lợi nhuậntrung bình
*Cổ phiếu phù hợp chiến lược đầu tư phòng thủ
Các chỉ số định giá các doanh nghiệp trong ngành xi măng ở Việt Nam hiệnđang ở mức P/E là 10 lần, P/B là 1.35x, thấp hơn trung bình thị trường Việt Nam vàkhu vực Như vậy ta có thể thấy cổ phiếu ngành này thấp tương đối Hầu hết các mãchứng khoán của các công ty xi măng hiện đang được giao dịch xung quanh mứcgiá 15,000/cổ phiếu, được xếp vào nhóm cổ phiếu penny trên thị trường.Tuy nhiên xét về mặt dài hạn thì cổ phiếu ngành xi măng sẽ diễn biến tương đối ổnđịnh so với toàn thị trường Vì trong thời gian tới, tình hình doanh thu và lợi nhuậncủa hầu hết các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng trưởng với tốc độ ổn định Xét vềyếu tố thị trường thì cổ phiếu ngành này giao động với biên độ hẹp hơn so với tìnhhình chung của thị trường Bình quân giá cổ phiếu xi măng chỉ tăng trưởng khoảng60% so với mức đáy, trong khi thị trường có tốc độ phục hồi lên tới 130%so vớimức đáy Do đó, đối với nhà đầu tư thận trọng thì nhóm cổ phiếu này rất phù hợpvới chiến lược phòng thủ
Trang 17CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ ÁP DỤNG DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU
2.1 Mô hình ARCH/ GARCH
2.1.1 Mô hình ARCH
Năm 1982 Engle đã đề xuất mô hình ARCH (là từ viết tắt của AutoregressiveConditional Heterescedastic Model) Đây là mô hình đầu tiên đưa ra cơ sở lý thuyết
để mô hình hóa rủi ro Tư tưởng cơ bản của mô hình này là :
Các cú sốc (hay các “news”) ut của một loại tài sản không tương quan chuỗi, nhưngphụ thuộc
Sự phụ thuộc của ut có thể được mô tả bằng hàm bậc 2 của các giá trị trễ
2 1 1 0
Từ phương trình (1.1) ở trên thì ta có thể thấy nếu các cú sốc trong quá khứ lớn thì
có thể sẽ dẫn đến phương sai có điều kiện đối với ut lớn Điều này có nghĩa rằng,theo mô hình ARCH, các cú sốc lớn có xu hướng do cú sốc lớn trong quá khứ gây
ra Đặc điểm này giống như tính chất bầy đàn của độ rủi ro
2 1 1 2 2
2 2
2 1 1 0
t u u u
Trang 18Hay 2
1
2 1 0
2
j t j s j i t i m i
i i
, max 1
< 1Nếu m > s thì i = 0 với i >s Nếu m < s thì αi = 0 với i > m
Các điều kiện trên đảm bảo cho phương sai không điều kiện và phương sai cóđiều kiện luôn dương
Phương trình (1.2) được gọi là mô hình ARCH tổng quát, ký hiệu làGARCH(m,s) Trong đó, có m là độ dài của trễ đối với 2
t
u , s là độ dài của trễ ứngvới 2
t u
, từ đó t2 u t2 t; 1
2 1
2 1 0 2
2
j t t j s j i t i m i t
s m i
) max(
1 0
2 ( ) (1.3) E(t) = E( 2 2
t t
u ) = E((tt) 2- 2
t
)=0, Cov(t, t-j)=0 với j >1
Tuy vậy t nói chung không phải là biến độc lập, cùng phân bố Phương trình (1.3)
ở trên có dạng ARMA đối với 2
i i
o
với các giả thiết đã nêu ở trên thì 2
không điều kiện >0
Trang 19* Điểm mạnh, yếu của mô hình GARCH
* Dự báo phương sai từ mô hình GARCH
Để đơn giản ta xét mô hình GARCH(1,1)
Dự bão tĩnh được thực hiện như sau: Giả sử ta đã dự báo phương sai có điềukiện đến thời kì h, ta dự báo tiếp cho thời kỳ (h+1)
1
2 1 0
h
1
2 1 1
Tương tự ta cũng có: 2
h
1
2 2 1
Với dự báo tĩnh, ta chỉ có thể dự báo đến thời kì (n+1)
Dự báo động có lợi thế là dự báo cho thời kỳ ngoài mẫu dài hơn Dự báo nàyđược thực hiện như sau:
1
2 1 0
Trang 20Giá trị ban đầu của 2, Bollerslev(1986) đề nghị lấy là giá trị trung bình bìnhphương phần dư của phương trình trung bình Theo Tsay, giá trị ban đầu của 2
t
cóthể lấy là 0 hoặc giá trị của phương sai không điều kiện Phần mềm Eviews lấy giátrị ban đầu của phương sai theo công thức san mũ sau đây:
t n e
s m i
) max(
1 0
s m i
=1, thì mô hình được gọi là
mô hình GARCH tích hợp hay IGARCH.
2 1 1 2 2
2 2
2 1 1 0
t u u u
Trong đó: c là hằng số và được gọi là phần bù rủi ro Nếu c > 0 thì khi độ rủi
ro tăng thì lợi suất cũng sẽ tăng theo
Trang 21* Mô hình GARCH không đối xứng
Các mô hình ARCH/GARCH mô tả trên chưa tính đến sự bất đối xứng trongđộng thái của độ dao động Các mô hình bất đối xứng lần lượt được đề xuất nhằmđưa vào mô hình các tác động bất đối xứng này, chẳng hạn như trong trường hợpkhi mà trên thị trường chứng khoán người ta thấy độ dao động thường tăng lênmạnh hơn khi giá đi xuống so với khi giá đi lên Hoặc khi sự thay đổi của giá đạtđến một ngưỡng nào đó thì động thái của độ dao động cũng thay đổi Đó là các môhình dạng EGARCH của Nelson(1991) hay TGARCH của RabEmananjara vàZakoian (1993) và rất nhiều mô hình khác
* Mô hình TGARCH
Mô hình TGARCH(1,1) có dạng:
2 1 1 1
2 1
2 1 1 0 2
Trong đó: dt là biến giả, dt=1 nếu ut<0 và dt=0 nếu ut>0
Dạng tổng quát của mô hình TGARCH(m,s)
2 1
2 1 1
0
j i t t j j m i
Với: + dt-i =1 nếu ut-i <0 và dt-i =0 nếu ut-i >0
+ αj,j, v à j là các tham số k0hông âm, thỏa mãn các giả thiết của môhình GARCH
Trong mô hình TGARCH, những tin tức tốt( ut > 0) và những tin tức xấu ( ut
<0) có ảnh hưởng khác nhau đến phương sai có điều kiện Những tin tức tốt có ảnhhưởng là αj, trong khi đó các tin tức xấu có ảnh hưởng là ( j j)
Nếu > 0 thì hiệu ứng đòn bẩy tồn tại, nếu < 0 thì có ảnh hưởng của cáctin tức là bất đối xứng
1 2
t t
u u
Trang 22j t
j t j j t
j t j m j i t i s i
u u
hệ số không âm mà vẫn luôn đảm bảo rằng phương sai luôn dương Mô hìnhEGARCH cũng phân biệt được ảnh hưởng của các cú sốc âm và cú sốc dương.Chúng ta có thể kiểm định hiệu ứng đòn bẩy bằng cặp giả thiết:
Phương trình hợp phần GARCH bất đối xứng là mô hình kết hợp giữa mô hìnhhợp phần GARCH với mô hình bất đối xứng TGARCH
Mô hình có dạng:
t t
r
) (
)
1
2 1
) (
)
1 1
1
2 1 1
2 1 2
Trang 23Nếu > 0 thì có ảnh hưởng đòn bẩy nhất thời đối với phương sai có điều kiện.
2.1.3 Quy trình ước lượng và dự báo
Bước 1: Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất cổ phiếu
Bước 2: Ước lượng mô hình ARMA thích hợp cho chuỗi lợi suất cổ phiếu dựavào lược đồ tương quan Từ đó thu được phần dư ut và ut2
Bước 3: Xác định bậc m,s của mô hình GARCH
Thực chất của việc xác định m, s là ta đi tìm mô hình ARMA cho bình phươngphần dư ut2 vừa thu được ở bước 2 (ACF cho ta giá trị của m, PACF sẽ cho ta giá trịcủa s)
Bước 4: kiểm tra các điều kiện về hệ số của mô hình GARCH
Bước 5: dự báo phương sai cho các thời kỳ tiếp theo từ mô hình thu được.Một điều đặc biệt thú vị thu được từ các kết quả thực nghiệm là mô hìnhGARCH(1,1) tuy chỉ có ba tham số cần ước lượng nhưng lại thường tỏ ra khả năngvượt trội của mình so với các mô hình ARCH/GARCH với các bước trễ m, s lớntrong việc mô tả động thái của phương sai có điều kiện
* Dự báo lợi suất của cổ phiếu từ mô hình GARCH
Ta có: r t t u t
Hay: r t t tt (εt là biến i.d.d)
2 2
2 1 1 2 2
2 2
2 1 1 0
t u u u
2.2 Mô hình cây nhị phân – Mô hình Cox – Ross – Rubinstein ( CRR )
2.2.1 Giả thiết của mô hình
Cho S0 là giá cổ phiếu tại thời điểm t = 0 (thời điểm đầu chu kỳ khảo sát) Chu
kỳ khảo sát [0,T] được chia thành n khoảng thời gian với độ dài t khá nhỏ Ta cóminh họa bằng hình như sau:
Ký hiệu S1, S2,…, Sn là giá cổ phiếu tại các thời điểm t, 2t,…, nt
Giả thiết về quy luật diễn biến giá cổ phiếu (động thái giá):
Tại các thời điểm tiếp theo có hai khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ phiếu:
+Với xác suất p (p > 0), giá sẽ tăng theo hệ số u (u > 1)
Thời gian t
Trang 24+Với xác suất (1- p), giá sẽ giảm theo hệ số d (0 < d < 1)
và diễn biến xảy ra tại các thời điểm độc lập với nhau
Ta sẽ gọi quy luật trên là “quy luật nhị phân” với xác suất p
2.2.2 Các lớp mô hình cây nhị phân
Với n =1,2, ta có mô hình cây nhị phân của giá cổ phiếu n – giai đoạn tương ứng
2.2.2.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn
Với giá cổ phiếu đầu chu kỳ là S0 ta có:
' 0
Ta có minh họa động thái giá :
2.2.2.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn
Với giá cổ phiếu đầu chu kỳ là S0 ta có:
' 0
0
: : (1- )
uS xác suâ t p S
dS xác suâ t p
Theo quy luật nhị phân ta có:
' 1
1
: : (1- )
uS xác suâ t p S
dS xác suâ t p
Suy ra động thái giá cổ phiếu theo mô hình cây nhị phân hai giai đoạn:
Trang 25Ta sẽ minh họa động thái giá:
Với mô hình cây nhị phân hai giai đoạn, giá cổ phiếu có 4 quỹ đạo tương ứngvới 4 nhánh của đồ thị “cây” trên hình
2.2.2.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn
Một cách tổng quát ta có mô hình cây nhị phân n giai đoạn đối với giá cổphiếu sau:
Phân phối xác suất của Sn có dạng:
( ) 0
n C
i n i
Mức giá (uid(n-i)S0) ứng với trường hợp: trong n giai đoạn, giá cổ phiếu có i giaiđoạn tăng và (n-i) giai đoạn giảm
Có thể xEm phân phối xác suất của Sn tương ứng với n phép thử Bernoulli vớihai kết cục: giá tăng, giá giảm do đó thuộc lớp phân bố nhị thức B(n, p) với các giátrị có thể có là uid(n-i)S0 (i = 0n)
2.2.3 Ước lượng các tham số của mô hình
Mô hình có 3 tham số: u,d và p Để có thể mô phỏng quỹ đạo giá ta cần ướclượng các tham số này
2.2.3.1 Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trường
Ta có thể ước lượng các tham số u, d và p của mô hình cây nhị phân theo cáchđơn giản sau:
+ Thu thập số liệu về giá đóng cửa mỗi phiên giao dịch của cổ phiếu trong mộtchu kỳ (thường lấy số liệu của một năm gần nhất)
+ Chọn ngẫu nhiên một số chu kỳ con trong chu kỳ trên
Trang 26+ Tính số phiên giao dịch giá tăng và tính tỷ lệ số phiên này so với tổng sốphiên trong chu kỳ con Ước lượng p (xác suất giá cổ phiếu tăng sau mỗi phiên)bằng trung bình các tỷ lệ trên.
+ Tính tỷ lệ tăng, giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: gu, gd và ướclượng:
u = (1+gu), d = (1 – gd) (2.4)
2.2.3.2 Ước lượng từ các tham số của lợi suất cổ phiếu
Nếu ước lượng được lợi suất kỳ vọng () và phương sai (2) của cổ phiếu ta cóthể sử dụng hai tham số này để ước lượng các tham số của mô hình cây nhị phân
Để ý rằng ta có ba ẩn số u, d và p trong khi đó chỉ có hai phương trình vì vậy
để giải ta có thể cho một trong 3 ẩn số giá trị bất kỳ miễn là thỏa mãn điều kiện: u >
2 3 Mô hình chuyển động Brown hình học - GBM
Năm 1965 mô hình chuyển động Brown kinh tế (Geometric Brownian Motion)được Samuelson đề xuất trên cơ sở phân tích thực nghiệm các quá trình giá cổ phiếutại thị trường chứng khoán Mỹ, mô hình đó mô tả động thái giá cổ phiếu Nó được
sử dụng đặc biệt trong lĩnh vực giá cổ phiếu
2.3.1 Mô tả trực quan động thái giá cổ phiếu
Giá cổ phiếu là những biến động ngẫu nhiên, có biến động này là do sự xuấthiện các thông tin – NEWS – hay đó là sự biến động của giá tài sản phản ánh sựxuất hiện thông tin Thị trường với sự biến động giá như trên gọi là “thị trường hiệu
Trang 27quả” (Efficient Market) về mặt thông tin Nếu thị trường hiệu quả, muốn dự báo giá
mà chỉ dựa vào các thông tin quá khứ là không thể được
Samuelson mô tả động thái giá cổ phiếu trong tương lai như sau:
* Phân bố của lợi suất cổ phiếu
Ký hiệu:
t, (t + ∆t) : Thời điểm hiện tại và tương lai
St, St+∆t : Giá hiện tại và tương lai
Trong đó St, St+∆t phải thể hiện được hai khuynh hướng:
+ Tăng ổn định, tỷ lệ với giá hiện tại và khoảng thời gian ∆t để đảm bảo giá trịtheo thời gian của tiền
+ Biến động ngẫu nhiên là do tác động của nhiễu trắng
Khi đó lợi suất của cổ phiếu trong khoảng thời gian [t, t + ∆t] là:
t
t t
t t t t
S
S S
S S
r
Nhận thấy lợi suất cũng có hai khuynh hướng:
+ Tăng ổn định và tỷ lệ với ∆t Nếu ký hiệu μ là lợi suất tức thời trung bình,khi đó khuynh hướng này được biểu thị bởi đại lượng t
+ Biến động ngẫu nhiên và không ổn định với mức độ tỷ lệ với độ biến độngcủa cổ phiếu (σ), thời gian ), thời gian t và nhiễu phát sinh t
Hay: r t t t t
t N(0, 1)
Suy ra: rt N( μ∆t, σ), thời gian 2∆t )
* Động thái giá cổ phiếu
Theo công thức tính lãi gộp liên tục ta có phương trình mô tả động thái giá cổphiếu xét trong thời kỳ [t, t + ∆t]:
S t tS t Exp( t t t)
Mở rộng phương trình cho k chu kỳ:
S tktS t Exp(k t t kt)
Trang 282.3.2 Mô hình GBM
2.3.2.1 Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu
Nếu quá trình giá cổ phiếu {St} trong khoảng thời gian [t, t + ∆t] có số gia
t t
Thì quá trình {St} gọi là quá trình GBM
* Kỳ vọng và phương sai giá cổ phiếu
Nếu {St} tuân theo mô hình GBM, với giá ban đầu của cổ phiếu tại t = 0 là So thì:+ Giá kỳ vọng tại thời điểm t:
* Mô phỏng quỹ đạo giá cổ phiếu
Nếu biết được (hoặc ước lượng được) các tham số μ, σ), thời gian của quá trình giá cổphiếu ta có thể mô phỏng quỹ đạo giá theo phương pháp sau:
+ Cho So là giá trị ban đầu của cổ phiếu, chọn ∆t là một số dương khá nhỏ.+ Mô phỏng dãy gồm k giá trị: 1, 2, … k với N(0,1)
+ Tính quỹ đạo mô phỏng:
Sk
t+∆t = So Exp(μ ∆t + σ), thời gian k t ) ; k = 1 ,k
2.3.2.2 Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu
Chuỗi {St} tuân theo mô hình GBM, tức là có phương trình vi phân ngẫu nhiêndạng:
2
W W Exp S
Trang 29Dạng hiển lời giải của phương trình:
2.3.3 Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu
Nếu quá trình giá {St} tuân theo mô hình GBM khi đó quá trình loga của giá
Xt = Xo + (μ -
2
2
)(t – to) + (Wt – Wto)Dạng rời rạc của quá trình giá có dạng:
2 )
2.3.4 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình
2.3.4.1 Kiểm định mô hình
+ Xét quá trình loga giá {Xt}: Xt = Ln(St)
+ Lập mô hình hồi quy đơn:
Xt = βo + β1Xt-1 + ut
ut N(0,σ), thời gian 2)
+ Sử dụng kiểm định Dickey – Fuller kiểm định cặp giả thuyết:
Trang 30
1
: H
1
: H
0
Nếu chấp nhận Ho {St} là quá trình GBM hay Xt là bước ngẫu nhiên haychuỗi {Xt} không dừng
Nếu bác bỏ Ho {St} không là quá trình GBM
2.3.4.2 Ước lượng các tham số của mô quá trình GBM
Ta ước lượng μ và σ), thời gian của chuỗi giá {St}
Do {Xt} là bước ngẫu nhiên nên mô hình kinh tế lượng của chuỗi sẽ là:
Do đó ta chỉ cần ước lượng σ), thời gian hoặc σ), thời gian 2
* Ước lượng độ dao động trực tiếp từ số liệu quan sát
Thu thập số liệu chuỗi giá {So, S1, … Sn} Độ dài kỳ quan sát là T (tính theo năm)
S
S Ln
n t t
Với r: Trung bình mẫu của rt
Ước lượng độ dao động σ), thời gian theo:
Hệ số kỳ vọng :
Trang 31
2
2 0
Trang 32CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ TRÊN DỰ BÁO GIÁ MỘT SỐ CỔ PHIẾU NGÀNH XI MĂNG
TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
3.1 Giới thiệu về các công ty được chọn
Cùng với Hà Tiên 1, Bỉm Sơn và Bút Sơn là 3 công ty Xi măng lớn, có thươnghiệu uy tín và chiếm phần lớn thị phần ở nước ta nên doanh thu và lợi nhuận thường
ở mức ổn định Bên cạnh đó cả ba công ty này đều khẳng định vị thế với những dự
án đã và đang được mở rộng
Công ty cổ phần Xi măng Cần Thơ có quy mô tương đối lớn ở Cần Thơ nóiriêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung Hiện tại, Công ty đang đầu tư xâydựng Nhà máy Xi măng Cần Thơ - Hậu Giang với công nghệ tiên tiến, hiện đại,công suất 700.000 Tấn/năm tại Cụm Công nghiệp tập trung Phú Hữu A - giai đoạn
3, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Dự kiến cuối năm 2011 sẽ cho ra sản phẩm.Như đã phân tích ở trên: Nhu cầu xây dựng của nước ta đang có xu hướng tănglên, tạo điều kiện để doanh nghiệp xi măng gia tăng sản lượng và doanh số bán,cũng như lợi nhuận trung bình, cổ phiếu ngành xi măng được đánh giá là sẽ hấp dẫntrong trung và dài hạn Đặc biệt là cổ phiếu của các công ty Xi măng lớn và nhữngcông ty đang được đầu tư và mở rộng Do đó em lựa chọn cổ phiếu của 3 công ty
Xi măng là: Cần Thơ, Bỉm Sơn Và Bút Sơn để dự báo
3.1.1 Công ty cổ phần Xi măng Cần Thơ ( CCM )
Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ, tiền thân là Xí nghiệp Xi măng Cần Thơ,
là một đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất xi măng Từ ngày thànhlập (tháng 3/1986) đến nay, Xi măng Cần Thơ đã trải qua một quá trình lâu dàikhông ngừng đổi mới và phát triển Từ sản lượng 5.030 tấn năm đầu mới thành lập,đến nay Công ty đã có 4 dây chuyền sản xuất hiện đại với tổng công suất trên350.000 tấn/năm, hệ thống đóng bao tự động với 3 máy đóng bao đầu cân điện tửcủa Nhật có độ chính xác cao về trọng lượng, tổng công suất đóng bao 120 tấn/giờ
Hệ thống băng tải xuất xi măng được thiết kế khoa học, hiệu quả và nhanh chóng cảđường bộ lẫn đường thuỷ Sản phẩm xi măng Cần Thơ PCB-30 và PCB-40 nhãn
Trang 33hiệu CON RỒNG được QUACERT Việt Nam và Nguồn nguyên liệu được lựa chọnthích hợp, chủ yếu là clinker chất lượng cao nhâp khẩu từ Thái Lan Chất lượng Ximăng Cần Thơ luôn được giữ vững và ổn định ở mức cao và luôn được kiểm địnhchất lượng hàng tháng bởi Trung tâm 3 Xi măng Cần Thơ là sự kết hợp giữa côngnghệ sáng tạo và nguồn nhân lực kinh nghiệm lâu năm trong ngành xi măng Bêncạnh đó, với mạng lưới phân phối năng động rộng khắp với hơn 100 đại lý ở ĐồngBằng Sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, Xi măng Cần Thơ
đã và đang từng ngày góp mặt ở các công trình xây dựng Công ty được niêm yết tạiTrung tâm giao dịch chứng khóan Hà Nội, và giao dịch phiên đầu tiên vào ngày 19tháng 08 năm 2008
*Các chỉ số tài chính cơ bản năm 2010
Tăng trưởng EPS: 9.56
Tăng trưởng tài sản: 99.89
Tăng trưởng doanh thu: -1.29
3.1.2 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn ( BCC )
Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơnđược xây dựng vào đầu những năm 80 Vị trí của Nhà máy nằm gần vùng núi đá
Trang 34vôi, đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đây là 2 nguồn nguyên liệu chủyếu để sản xuất xi măng chất lượng cao Thực hiện chủ trương sản xuất gắn liền vớitiêu thụ sản phẩm, ngày 12/08/1993, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty Kinh doanh Vật tư số 4 và Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, đổitên thành Công ty Xi măng Bỉm Sơn Ngày 01/05/2006 Công ty đã được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công
ty cổ phần
Công ty là một trong những lá cờ đầu của ngành xi măng, góp phần xây dựng
và phát triển kinh tế đất nước với bề dầy hoạt động 25 năm trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh xi măng, sản phẩm đã có uy tín lâu năm trên thị trường Thương hiệu Ximăng Bỉm Sơn đã được đông đo người tiêu dùng chấp nhận và tin cậy Thị trường
Xi măng trong nước trong thời gian tới còn rất tiềm năng Như vậy, với tiềm năngcòn rất lớn của thị trường xi măng trong nước, cùng với chiến lược phát triển mởrộng, nâng cao công suất nhà máy lên 3,8 triệu tấn/năm, Công ty Xi măng Bỉm Sơn
tự tin sẽ vững bước phát triển, giành được sự tin cậy của khách hàng, giữ vững vànâng cao được thị phần, xứng đáng là một trong những lá cờ đầu của ngành ximăng, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế đất nước
*Các chỉ số tài chính cơ bản năm 2010
Tăng trưởng EPS: -72.39
Tăng trưởng tài sản: 6.43
Tăng trưởng doanh thu: 12.31
Trang 35 ROA:0.98
ROE: 6.03
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế: 0.17
EBIT: 233.003.651.391
3.1.3 Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn ( BTS )
Tiền thân là Ban quản lí công trình xây dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn,được thành lập theo Quyết định số 54/BXD/TCLĐ ngày 28 tháng 1 năm 1997 của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ngày 01/05/2006, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam đã cấpGiấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0603000105, Công ty Xi măng Bút Sơnchính thức chuyển thành Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn và hoạt động theo môhình công ty cổ phần
Xi măng Bút Sơn là đơn vị có thị phần đứng thứ 3 trên thị trường xi măngmiền Bắc.Công ty hiện chiếm 7,2% tổng mức sản lượng của cả nước và 16,5% tổngsản lượng của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Thị phần trên thị trường miền Bắccủa Công ty ở mức khá khoảng 14% toàn thị trường So với nhiều công ty cùngngành, thiết bị dây chuyền của Công ty có ưu thế được đầu tư hiệu quả và đồng bộ,hiện đại Với dây chuyển công nghệ hiện đồng bộ, hiện đại, công suất 4000 tấnclinker/ngày đêm
*Các chỉ số tài chính cơ bản năm 2010
Tăng trưởng EPS: -53.61
Tăng trưởng tài sản: 19.89
Tăng trưởng doanh thu: -15.34
+ Khả năng tài chính:
Đòn bẩy tài chính: 4.25
Nợ / vốn chủ sở hữu: 3.25