Kết quả thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm giảm bớt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 49)

Khoá luận tốt nghiệp

3.4.3. Kết quả thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm giảm bớt

Khoá luận tốt nghiệp

* Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Dùng cho lớp đối chứng (4A1: 3 học sinh)

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Tính số lợng câu trả lời của các em.

+ Bớc 2: Dùng cho lớp thử nghiệm (4A2: 30 học sinh)

- Tôi cùng giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành các công việc để tác động từ phía gia đình học sinh. Cụ thể:

. Họp phụ huynh học sinh để phổ biến kiến thức tâm lí giao tiếp, giúp cha mẹ học sinh nắm rõ đặc điểm giao tiếp của lứa tuổi con em mình để phụ huynh có sự quan tâm đúng mức đến hoạt động giao tiếp của các em.

. Thờng xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh, đặc biệt là với những học sinh có hoàn cảnh gia đình éo le, khó khăn (Bố mẹ bỏ nhau, bố mẹ thờng đánh mắng con cái).

. Khuyến khích các bậc phụ huynh quan tâm khích lệ trẻ để các em cảm thấy tự tin, nh thờng xuyên động viên trẻ khi các em đạt điểm cao, hỏi han trẻ mỗi khi trẻ từ trờng trở về nhà, tạo thời gian gần gũi trẻ nhiều hơn, tổ chức đi chơi trong dịp nghỉ thứ 7, chủ nhật, quan tâm đến hứng thú, sở thích và sự lo lắng của các em, tạo lập các mối quan hệ mới xung quanh trẻ để các em mở rộng phạm vi giao tiếp.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra (có nội dung hoàn toàn giống với phiếu điều tra đã tiến hành tại lớp đối chứng).

- Tính số lợng câu trả lời của học sinh. * Kết quả thu đợc:

Câu hỏi Đáp án Lớp thửnghiệm Lớp đốichứng

SL % SL % 1. Em có thờng xuyên kể với bố, mẹ những chuyện ở trờng, lớp hay không. a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

1316 16 1 43,33 53,34 3,33 13 15 2 43,33 50 6,67 2. Em có thờng hay thắc mắc với bố, mẹ về một điều gì đó mà em cha hiểu rõ hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

821 21 1 26,67 70 3,33 7 19 4 23,33 63,34 13,33

3. Khi nói chuyện với bố, mẹ, em thờng cảm thấy nh thế nào? a. Rất căng thẳng b. Lúng túng c. Tự tin 1 2 27 3,33 6,67 90 2 3 25 6,67 10 83,3 4. Khi em bị mắc khuyết

Khoá luận tốt nghiệp

giải thích lí do với bố mẹ

hay không? b. Em chỉ giải thích nếu bố,mẹ hỏi c. Em không bao giờ giải thích

1 3,33 2 6,67

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên ta thấy: Số lợng học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình ở lớp thử nghiệm (4A2: 30 học sinh) giảm hơn so với ở lớp đối chứng (4A1: 30 học sinh). Có sự chênh lệch đó là vì, ở lớp thử nghiệm các bậc phụ huynh đã đợc phổ biến những kiến thức tâm lí về giao tiếp liên quan đến lứa tuổi học sinh Tiểu học, do đó phụ huynh đã hiểu rõ hơn về nhu cầu giao tiếp của trẻ, nên đã tránh đợc một số khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp với con cái. Mặt khác, do giáo viên chủ nhiệm lớp đã tăng cờng đến thăm hỏi gia đình học sinh nên khoảng cách giữa nhà trờng và gia đình học sinh đã đợc rút ngắn. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu tại một số gia đình học sinh của lớp thử nghiệm thì đợc biết, trong quan hệ với con cái, bố mẹ cũng thoải mái hơn, biết lắng nghe, động viên, khuyến khích trẻ nhiều hơn để trẻ mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình. Phụ huynh cũng đã giúp trẻ làm quen với nhiều bạn mới, thờng xuyên dành thời gian để chơi cùng trẻ. Vì vậy những khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình của học sinh ở lớp thử nghiệm (4A1) đã giảm rõ rệt so với ở lớp đối chứng (4A2).

Nh vậy là các khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Lu Quý An là có thực. Tuy nhiên, do áp dụng một số biện pháp tác động nên những khó khăn này ở trẻ đã đợc giảm bớt. Điều quan trọng là giáo viên và gia đình học sinh phải có sự kết hợp đồng bộ để cùng hạn chế những khó khăn trong giao tiếp của trẻ, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp và hoàn thiện nhân cách bản thân.

Khoá luận tốt nghiệp

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Học sinh lớp 4 còn gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp. Những khó khăn có mức độ không đều nhau, có những khó khăn luôn luôn diễn ra, có những khó khăn thỉnh thoảng mới diễn ra. Trong giao tiếp với thầy (cô) giáo, với bạn bè, với ngời thân trong gia đình trẻ đều gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập.

Trong giao tiếp với giáo viên, đa số học sinh căng thẳng, sợ hãi khi giáo viên đặt câu hỏi và cảm thấy khó nói khi muốn thắc mắc với cô một điều gì đó. Học sinh cũng thờng xuyên cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi mắc khuyết điểm hay khó trình bày lời nói của mình với cô giáo. Điều đó làm cho trẻ thiếu tự tin, rụt rè trong học tập và trong các hoạt động khác. Còn lại, hầu nh học sinh không có tâm lý lúng túng, ngợng ngịu khi tiếp xúc với giáo viên.

Đối với bạn bè, học sinh Tiểu học vô t, hồn nhiên, chơi rất vui với bạn của mình. Tuy nhiên, trong khi vui chơi, các em rất hay gây lộn và các em chỉ chơi trong nhóm nhỏ chứ cha biết phối hợp với nhau trong hoạt động tập thể.

Trong giao tiếp với ngời thân, trẻ cũng ít cởi mở. Các em thờng rất ngại kể chuyện về bạn bè, trờng lớp cho bố mẹ nghe và cũng ngại thắc mắc với bố mẹ những điều mình cha hiểu rõ. Khi đợc bố mẹ giao nhiệm vụ, trẻ thờng cảm thấy lo lắng, sợ hãi. Các em có tâm lí này nếu không hoàn thành đợc nhiệm vụ bố mẹ giao. Trong khi nói chuyện với bố mẹ, các em cũng cảm thấy căng thẳng, sợ hãi.

Khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên. Trong đó các nguyên nhân: “ Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế”, “Trẻ nhút nhát, thiếu tự tin”, “Trẻ luôn cảm giác thua kém các bạn”, “ít có học sinh giữa giáo viên và học sinh”, “Giáo viên cha tạo cơ hội kết bạn cho học sinh”, “Giáo viên ít động viên khuyến khích các em”, “Giáo viên kiểm tra đánh giá công việc của trẻ không phù hợp”, “ Gia đình cha hiểu rõ nhu cầu giao tiếp của trẻ”, “Môi trờng gia đình không thuận lợi” là những nguyên nhân gây trở ngại trong giao tiếp của học sinh.

Để tháo gỡ đợc khó khăn trong giao tiếp của học sinh Tiểu học cần có sự kết hợp đồng bộ của gia đình, nhà trờng, xã hội. Các lực lợng này cần động viên, khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ tâm lý đợc tôn trọng, yêu thơng, quan tâm

Khoá luận tốt nghiệp

đúng mức tới nhu cầu giao tiếp của các em, tạo điều kiện mở rộng giao lu với môi trờng bên ngoài.

2. Kiến nghị

Giao tiếp của học sinh Tiểu học là một trong những nhân tố cấu thành nên đặc điểm nhân cách của các em. Với lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách đang đợc hình thành và phát triển. Để giúp học sinh có giao tiếp tốt và phát triển đúng hớng, chúng tôi nghĩ rằng những việc làm sau đây là rất cần thiết:

+ Về phía nhà trờng Tiểu học:

. Tổ chức nhiều hoạt động tập thể để trẻ có thể tham gia, tạo hứng thú giúp trẻ học tập tốt hơn.

. Thờng xuyên động viên, khuyến khích trẻ trớc tập thể trong giờ chào cờ, thể dục, múa hát giữa giờ.

+ Về phía giáo viên:

. Phải tìm hiểu đặc điểm cá nhân của từng trẻ, hiểu rõ những nét tâm lí đặc thù của từng học sinh.

. Đối xử công bằng và yêu cầu nh nhau đối với mọi học sinh.

. Lắng nghe và khích lệ, động viên học sinh nói hết những mong muốn, băn khoăn của các em.

. Khen ngợi một cách thành thực những gì học sinh muốn tỏ ra đã hơn các bạn của mình, những cố gắng của các em.

. Không quát tháo và dùng những từ ngữ xúc phạm nh "láo, hỗn, mất dạy…" dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.

. Trớc khi nhận xét, nhắc nhở phê bình bao giờ cũng không quên khẳng định các u điểm, các thành tích của các em.

+ Về phía gia đình học sinh:

. Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh. . Khuyến khích các bậc phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến trẻ, tạo lập cho trẻ những mối quan hệ mới để trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp.

. Thờng xuyên tổ chức các buổi họp phụ huynh để phổ biến kiến thức tâm lí giao tiếp giúp cho phụ huynh có cách ứng xử hợp lí trong giao tiếp với trẻ.

Khoá luận tốt nghiệp

vấn đề khoa học giáo dục nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Khoá luận tốt nghiệp

Phụ lục

Phụ lục 1. Phiếu trng cầu ý kiến

(Phiếu số 1)

Hãy điền dấu x vào ô trống trớc câu trả lời mà em lựa chọn trong những câu hỏi sau:

1. Khi đang đi trên đờng mà bất chợt gặp cô giáo thì em cảm thấy: a. Lúng túng

b. Đôi khi lúng túng c. Không lúng túng

2. Khi em không hiểu bài giảng, em có dám thắc mắc lại với cô không? a. Thờng xuyên

b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

3. Khi em làm bài sai hoặc bị mắc khuyết điểm mà cô giáo phát hiện thì em cảm thấy:

a. Sợ hãi

b. Đôi khi cảm thấy lo lắng, sợ hãi c. Không lo lắng

4. Khi đứng lên trả lời cô, em thờng cảm thấy: a. Rất tự tin

b. Thỉnh thoảng cảm thấy tự tin c. Không tự tin

5. Giờ ra chơi, em thờng: a. Ngồi trong lớp b. Chơi một mình c. Chơi với các bạn

Khoá luận tốt nghiệp

6. Khi nói trớc các bạn, em cảm thấy: a. Tự tin

b. Thỉnh thoảng lúng túng c. Rất lúng túng

7. Em có thích tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp hay không? a. Rất thích

b. Thỉnh thoảng có thích c. Không thích

8. Em có thờng hay thắc mắc với các bạn về một điều gì đó mà em cha hiểu rõ hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

9. Khi đợc các bạn trong lớp bầu em giữ một chức vụ nào đó, em thờng: a. Từ chối không nhận

b. Im lặng không nói gì

c. Tự tin nhận công việc đợc giao

10. Khi các bạn hỏi em bài tập, em có sẵn sàng trả lời bạn không? a. Rất sẵn sàng

b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

11. Bạn bè trong lớp có thờng xuyên trêu trọc hay gây lộn với em không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

Khoá luận tốt nghiệp

12. Em có thờng xuyên kể với bố, mẹ những chuyện ở trờng, lớp hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

13. Em có thờng xuyên hoàn thành tốt công việc trong gia đình mà bố, mẹ giao cho hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

14. Em có thờng xuyên thắc mắc với bố, mẹ về một điều gì đó mà em cha hiểu rõ hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

15. Khi bố mẹ muốn em làm một việc gì đó, em thờng: a. Vui vẻ nhận lời

b. Phản đối, không chịu làm theo lời bố mẹ c. Im lặng làm công việc đợc giao

16. Khi nói chuyện với bố, mẹ, em thờng: a. Rất căng thẳng, sợ hãi

b. Thỉnh thoảng lúng túng c. Tự tin

Khoá luận tốt nghiệp

17. Khi em mắc khuyết điểm mà bị bố, mẹ phát hiện, em có trình bày, giải thích lí do với bố mẹ hay không?

a. Em thờng xuyên giải thích với bố mẹ b. Em chỉ giải thích nếu bố mẹ hỏi c. Em không bao giờ giải thích

18. Khi em bị điểm kém còn các bạn trong lớp đạt điểm cao thì em cảm thấy:

a. Rất xấu hổ

b. Thỉnh thoảng cảm thấy xấu hổ c. Bình thờng

19. Khi đợc cô giáo, bố, mẹ giao nhiệm vụ, em thờng có cảm giác: a. Rất lo lắng

b. Đôi khi lo lắng c. Tự tin

20. Em có cảm thấy khó trình bày một điều gì đó với thầy (cô), bố mẹ, bạn bè hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

21. Trong lớp, em có thờng xuyên phát biểu ý kiến hay không? a. Thờng xuyên

b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

22. Khi đứng lên phát biểu ý kiến, em thờng cảm thấy khó diễn đạt vì: a. Em quên mất điều mà em định nói

b. Em không đủ vốn từ để diễn đạt điều định nói c. Em sợ ý kiến của mình không đúng

PHiếu trng cầu ý kiến

(Phiếu số 2)

Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4, xin thấy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau:

Khoá luận tốt nghiệp

1. Theo thầy (cô), các nguyên nhân sau có mức độ ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động giao tiếp của học sinh. Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu x vào cột thầy (cô) lựa chọn:

STT Tên nguyên nhân NhiềuMức độ ảnh hởngít Không ảnh hởng

1. Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế 2. Trẻ sợ mắc khuyết điểm 3. Do trẻ nhút nhát, thiếu tự tin

4. Do trẻ luôn cảm giác thua kém các bạn 5. Do trẻ đợc quan tâm, chiều chuộng quá mức 6. Trẻ sợ sệt, căng thẳng trong quan hệ với bố

mẹ vì bố mẹ quá nghiêm khắc hoặc thờng xuyên đánh mắng trẻ

7. ít có hoạt động giữa giáo viên và học sinh 8. Thời gian ngoài giờ học quá ngắn

9. Giáo viên cha tạo cơ hội kết bạn cho học sinh

10. Giáo viên ít động viên, khuyến khích các em 11. Giáo viên kiểm tra, đánh giá công việc của

trẻ cha phù hợp

12. Giáo viên diễn đạt khó hiểu

13. Giáo viên đối xử với mọi học sinh cha thực sự công bằng

14. Các bạn trong lớp không thích chơi cùng trẻ do trẻ học quá kém hoặc quá nghịch ngợm 15. Gia đình quá nuông chiều trẻ

16. Gia đình quá nghiêm khắc đối với trẻ

17. Gia đình cha hiểu rõ nhu cầu giao tiếp của trẻ

18. Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ

19. Môi trờng gia đình không thuận lợi (bố mẹ thờng xuyên đánh mắng trẻ)

20. Nội dung học tập khô khan, trừu tợng

2. Theo thầy (cô), hoạt động giao tiếp có ảnh hởng nh thế nào đến việc học tập và sự phát triển tâm lí của trẻ.

Khoá luận tốt nghiệp

Phụ lục 2. Một số trò chơi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w