0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Kết quả thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn trong giao tiếp với giáo viên

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU QUÝ AN, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 42 -42 )

Khoá luận tốt nghiệp

3.4.1. Kết quả thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn trong giao tiếp với giáo viên

khó khăn trong giao tiếp với giáo viên

* Cách tiến hành

+ Bớc 1: Dùng cho lớp đối chứng (4A1: 30 học sinh). - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra - Tính số lợng câu trả lời của các em.

+ Bớc 2: Dùng cho lớp thử nghiệm (4A2: 30 học sinh).

- Giáo viên chủ nhiệm lớp thờng xuyên tiến hành một số công việc tăng cờng sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh. Cụ thể:

. Lời nói rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, cử chỉ, thái độ dứt khoát, luôn khẳng định những cái đúng của từng em, của lớp, nhận xét cụ thể về thiếu sót chứ không chụp mũ.

. Giữ kỉ luật trật tự trong lớp học khi nghe giảng nhng cũng dành thời gian để cho học sinh trao đổi với nhau về kiến thức và bằng lòng với những giờ phút ồn ào hợp lí ấy.

. Thờng xuyên dành thời gian ngoài giờ học cho học sinh nh giờ ra chơi giáo viên ở lại lớp để trò chuyện với học sinh, hỏi thăm các em về gia đình, việc học tập, sở thích của các em hoặc tham gia chơi cùng trẻ trò chơi các em vẫn chơi.

. Thờng xuyên tổ chức trò chơi trong dạy học. Ví dụ tổ chức trò chơi: "Bắn tên" trong các giờ Luyện từ và câu của bài Mở rộng vốn từ để học sinh tìm các từ theo từng chủ điểm. Chẳng hạn: Bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Khoá luận tốt nghiệp

(trang 52, Tiếng Việt 4, tập 2), tôi tổ chức trò chơi "Bắn tên" trong bài tập 3: Hãy tìm các từ nói về cái đẹp bắt đầu bằng các tiếng sau:

a, Tuyệt Mẫu: Tuyệt vời

b, Xinh Mẫu: Xinh đẹp

Luật chơi: Lần chơi đầu tiên, giáo viên gọi tên một học sinh lên tìm từ nói về cái đẹp bắt đầu bằng tiếng "tuyệt". Nếu học sinh này trả lời đúng sẽ đợc hô: "Bắn tên". Học sinh cả lớp sẽ hỏi lại: "Tên gì?", "Tên gì?". Học sinh có câu trả lời đúng sẽ đợc quyền chỉ định một bạn trong lớp đứng lên tìm từ tiếp theo.

Khi đợc chơi trò chơi này, các em rất hứng thú và tìm đợc rất nhiều từ. Bởi vì, học sinh nói đúng và đợc chỉ định các bạn khác cảm thấy mình gần cô giáo hơn vì bản thân cũng đợc gọi các bạn trả lời. Học sinh đợc bạn gọi cũng cảm thấy khá tự tin, thoải mái vì ngời gọi mình là bạn chứ không phải là cô giáo. Nh vậy, làm giảm sự hồi hộp khi học sinh trả lời câu hỏi và dần dần tạo cho học sinh sự tự tin khi các em trả lời câu hỏi của giáo viên.

. Thờng xuyên chơi với học sinh một số trò chơi để tăng cờng sự gần gũi nh: "Hiểu nhau", "Nếu… thì…", "Đặt tên cho bạn". Khi chơi những trò chơi này, giáo viên có thể là ngời quản trò hoặc cho một học sinh bất kì làm quản trò và giáo viên đóng vai ngời chơi. Các em khi đợc chơi những trò này đều cảm thấy rất hứng thú.

Ví dụ: Trò chơi "Hiểu nhau":

Giáo viên và học sinh cùng viết ra giấy các thông tin sau: Họ tên: Sinh ngày: Chỗ ở hiện nay: Thích ăn gì? Thích uống gì? Thích nghề gì? Thích nhất bạn nào?

Sau đó quản trò thu giấy của ngời chơi lại, trộn đều.

Quản trò gọi lần lợt từng ngời nhận các "bức th" trên và đọc cho cả lớp nghe những thông tin về bạn mình. Các thông tin đó sẽ tạo nên những tiếng c- ời giòn tan trong tập thể, giúp giáo viên hiểu rõ tâm lí của học sinh lớp mình.

Khoá luận tốt nghiệp

Các truyện học sinh thích nghe: "Bầy chim thiên nga", "Lão gió mùa đông bắc", "Bà Chúa Tuyết",…

Trong khi kể chuyện, giáo viên thờng xuyên giải thích những từ ngữ học sinh cha hiểu, thờng xuyên đặt ra câu hỏi để các em bày tỏ cảm xúc và mong muốn của mình với nhân vật.

. Tăng cờng các cử chỉ thể hiện sự âu yếm, gần gũi trẻ, vuốt tóc, chải đầu, hỏi han trẻ,…

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra (có nội dung hoàn toàn giống với phiếu điều tra đã tiến hành tại lớp đối chứng).

- Tính số lợng câu trả lời của các em. * Kết quả thu đợc:

Câu hỏi Đáp án Lớp thửnghiệm Lớp đốichứng

SL % SL %

1. Khi đang đi trên đờng mà bất chợt gặp cô giáo thì em cảm thấy nh thế nào? a. Rất lúng túng b. Lúng túng c. Không lúng túng 0 1 29 0 3,33 96,67 1 2 27 3,33 6,67 90

2. Khi em không hiểu bài giảng, em có thắc mắc lại với cô không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

917 17 4 30 56,67 13,33 1 21 8 3,33 70 26,67

3. Khi em làm bài sai hoặc mắt khuyết điểm mà bị cô giáo phát hiện thì cô giáo thờng làm gì? a. Mắng, trách phạt em b. Nhắc nhở, phê bình em c. Im lặng, không nói gì với em 1 27 2 3,33 90 6,67 2 24 4 6,67 80 13,33

4. Khi đứng lên trả lời cô, em thờng cảm thấy nh thế nào? a. Rất tự tin b. Tự tin c. Không tự tin 19 10 1 63,34 33,33 3,33 10 18 2 33,33 60 3,67 5. Em có thờng xuyên cảm thấy khó trình bày lời nói của mình với cô giáo hay không?

a. Thờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

0 13 17 0 43,33 56,67 2 22 6 6,67 73,33 20 Nhận xét:

Nh vậy chúng tôi thấy rằng sau khi áp dụng một số biện pháp tác động vào học sinh lớp 4A2 - lớp thử nghiệm, những khó khăn trong giao tiếp của học sinh với giáo viên đã giảm rõ rệt. Đối với lớp đối chứng thì kết quả về khó khăn trong giao tiếp so với lần điều tra thứ nhất là tơng đơng nhau, nhìn chung không có sự thay đổi.

Khoá luận tốt nghiệp

ở lớp thử nghiệm, các em đã mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp với giáo viên. Cụ thể, kết quả điều tra qua câu hỏi: "Khi đang đi trên đờng mà bất chợt gặp cô giáo thì em cảm thấy nh thế nào?", số học sinh lựa chọn đáp án a) "Rất lúng túng" ở lớp thử nghiệm là 0 học sinh, chiếm 0%; trong khi đó ở lớp đối chứng là 01 học sinh, chiếm 3,33%. Số học sinh lựa chọn đáp án b) "Lúng túng" ở lớp thử nghiệm là 01 học sinh, chiếm 3,33%; còn ở lớp đối chứng là 02 học sinh, chiếm 6,67%. Số học sinh lựa chọn đáp án c) "Không lúng túng" ở lớp thử nghiệm là 29 học sinh, chiếm 96,67%; còn ở lớp đối chứng là 27 học sinh, chiếm 90%. Nh vậy có thể thấy là trẻ đã tự tin hơn khi tiếp xúc với cô giáo. Khi các em bất chợt gặp giáo viên, thì các em đều đã biết chào hỏi, lễ phép, c xử đúng với chuẩn mực của học sinh.

Sau khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi cũng nhận thấy các em đã mạnh dạn hơn khi muốn thắc mắc với cô giáo. Kết quả điều tra qua câu hỏi: "Khi em không hiểu bài giảng, em có thắc mắc lại với cô không?" ở lớp thử nghiệm có 09 học sinh, chiếm 30% trả lời là các em thờng xuyên thắc mắc lại với cô giáo; còn ở lớp đối chứng có 01 học sinh, chiếm 3,33% lựa chọn đáp án này. Số học sinh thỉnh thoảng có thắc mắc với cô giáo ở lớp thử nghiệm là 17 học sinh, chiếm 56,67%; còn ở lớp đối chứng là 21 học sinh, chiếm 70%. Số học sinh không bao giờ thắc mắc lại với cô giáo ở lớp thử nghiệm là 13 học sinh, chiếm 13,33%; ở lớp đối chứng là 08 học sinh, chiếm 26,67%.

Có thể thấy sự khác nhau rõ rệt về kết quả đo ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. Sở dĩ có sự khác nhau này là do ở lớp thử nghiệm, giáo viên luôn đặt các câu hỏi vừa sức với các em, thờng xuyên động viên, khuyến khích các em trả lời và nêu các câu hỏi nếu thấy mình cha hiểu rõ bài. Trong khi đó, ở lớp đối chứng giáo viên hầu nh không khuyến khích học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề, thờng có các câu hỏi khó vợt quá trình độ các em.

+ Số lợng học sinh bị điểm kém hoặc bị mắc khuyết điểm ở lớp thử nghiệm cũng đã giảm xuống so với lớp đối chứng. Lí do là vì, ở lớp thử nghiệm, giáo viên thờng có những cử chỉ ân cần, thái độ dịu dàng khi nói chuyện, giảng bài nhng vẫn thể hiện rõ quan hệ "nghiêm" mà “thơng” đối với trẻ. Cụ thể, với câu hỏi "Khi em làm bài sai hoặc mắc khuyết điểm mà bị cô giáo phát hiện thì cô giáo thờng làm gì?", ở lớp thử nghiệm có 01 học sinh, chiếm 3,33% trả lời rằng giáo viên sẽ "mắng, trách phạt em"; còn ở lớp đối

Khoá luận tốt nghiệp

"nhắc nhở, phê bình" ở lớp thử nghiệm là 27 học sinh, chiếm 90%; còn ở lớp đối chứng là 24 học sinh, chiếm 80%. Số học sinh trả lời rằng giáo viên sẽ "im lặng không nói gì" ở lớp thử nghiệm là 02 học sinh, chiếm 6,67%; còn ở lớp đối chứng là 04 học sinh, chiếm 13,33%.

Nh vậy, có thể thấy rằng những biện pháp s phạm áp dụng cho lớp thử nghiệm là hoàn toàn phù hợp, có tác dụng hạn chế khó khăn trong giao tiếp với giáo viên của học sinh.

+ Nhờ sự động viên, khuyến khích của giáo viên nên các em cảm thấy tự tin hơn mỗi khi đứng lên trả lời cô giáo. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi đặt câu hỏi: "Khi đứng lên trả lời cô, em thờng cảm thấy nh thế nào?", có 19 em, chiếm 63,34% các em cảm thấy rất tự tin; 10 em, chiếm 33,33% cảm thấy tự tin; chỉ còn 01 em, chiếm 3,33% cảm thấy không tự tin khi đứng lên trả lời cô. Trong khi đó, ở lớp đối chứng có 10 học sinh, chiếm 33,33% cảm thấy rất tự tin; 18 em, chiếm 60% cảm thấy tự tin và 02 em, chiếm 6,67% cảm thấy không tự tin khi đứng lên trả lời cô. ở lớp thử nghiệm, giáo viên thờng nêu những câu hỏi nhỏ sát với nội dung bài học và phù hợp với trình độ của học sinh. Giáo viên cũng thờng động viên, khuyến khích các em bằng cách thởng tràng pháo tay, thởng điểm 10 hay dùng những câu khen ngợi nh: "Em trả lời rất tốt", "Cô rất hài lòng về câu trả lời của em",…

+ Sự động viên, khuyến khích của giáo viên cũng nh việc giáo viên th- ờng xuyên gần gũi trẻ, giúp cho các em cảm thấy tự tin hơn mỗi khi trình bày lời nói của mình với cô giáo. Khi chúng tôi đặt câu hỏi: "Em có thờng xuyên cảm thấy khó trình bày lời nói của mình với cô giáo hay không?" ở lớp thử nghiệm, số học sinh trả lời "thờng xuyên" là 0 học sinh, chiếm 0%; còn ở lớp đối chứng là 02 học sinh, chiếm 6,67%. Số học sinh thỉnh thoảng có tâm lí này ở lớp thử nghiệm là 13 học sinh, chiếm 43,33%; ở lớp đối chứng là 22 học sinh, chiếm 73,33%. Số học sinh "không bao giờ" có tâm lí này ở lớp thử nghiệm là 17 học sinh, chiếm 56,67%; ở lớp đối chứng là 06 học sinh, chiếm 20%. Sự chênh lệch trên là do ở lớp thử nghiệm, giáo viên đã thờng xuyên gần gũi trẻ, chơi cùng trẻ những trò chơi hay kể chuyện vào giờ ăn tra cho trẻ nghe. Vì thế, trẻ cảm thấy giáo viên thật gần gũi, nh "ngời mẹ thứ hai" của trẻ.

Nh vậy, khi có một số biện pháp tác động, chúng tôi đã thấy có sự thay đổi rõ rệt trong biểu hiện khó khăn giao tiếp với giáo viên của học sinh lớp đối chứng và lớp thử nghiệm. Số lợng học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp với

Khoá luận tốt nghiệp

giáo viên ở lớp thử nghiệm ít hơn lớp đối chứng. Điều đó cho thấy những biện pháp này mang lại hiệu quả cao. Việc tăng cờng khả năng giao tiếp cho học sinh là rất cần thiết nên chúng ta phải chú ý mở rộng khả năng giao tiếp của học sinh để nhân cách của các em đợc phát triển toàn diện.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU QUÝ AN, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 42 -42 )

×