Khoá luận tốt nghiệp
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Học sinh Tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ. Nhng bên cạnh đó, các em còn có những nhợc điểm mà ta phải hiểu rõ, hiểu đúng, để mỗi khi có tình huống xảy ra, ta có đủ bình tĩnh để giao tiếp, ứng xử. Vì vậy, việc tìm
Khoá luận tốt nghiệp
việc làm cần thiết. Để tìm hiểu những nguyên nhân chủ quan ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ, chúng tôi tiến hành điều tra qua một số phơng pháp: Phơng pháp điều tra, phơng pháp quan sát, phơng pháp trò chuyện… và đã tổng kết đợc một số nguyên nhân sau:
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 4. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến khó khăn trong giao tiếp của học sinh
STT Nguyên nhânMức độ ảnh hởng Nhiều ít ảnh hởngKhông
SL % SL % SL %
1 Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế 8 50 6 37,5 2 12,5
2 Trẻ sợ mắc khuyết điểm 7 43,75 4 25 5 31,29
3 Do trẻ nhút nhát, thiếu tự tin 9 56,25 3 18,75 4 25
4 Do trẻ luôn cảm giác thua kém
các bạn 6 37,5 9 56,25 1 6,25
5 Do trẻ đợc quan tâm, chiều
chuộng quá mức 2 12,5 8 50 6 37,5
6 Trẻ sợ sệt, căng thẳng trong quan hệ với bố mẹ vì bố mẹ quá nghiêm khắc hoặc thờng xuyên đánh mắng trẻ
7 43,75 6 37,5 3 18,75
Nhìn vào bảng trên ta thấy, các nguyên nhân chủ quan có mức độ gây lên khó khăn cho trẻ không nh nhau, bao gồm 6 nguyên nhân:
+ Thứ nhất, trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp là do "khả năng ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế". Kết quả điều tra cho thấy: có 8 giáo viên, chiếm 50% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều đến hoạt động giao tiếp của trẻ; 06 giáo viên, chiếm 37,5% thì cho rằng nguyên nhân này ít ảnh hởng; số còn lại, 02 giáo viên, chiếm 12,5% cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ. Qua thực tế dự giờ và giảng dạy, tôi thấy các em thờng không đủ vốn từ ngữ để diễn đạt hết hiểu biết của mình với cô giáo. Chúng tôi đã có dịp dự giờ tiết Luyện từ và câu, bài "Mở rộng vốn từ: Cái đẹp" (trang 52, Tiếng Việt 4) ở lớp 4A3, khi giáo viên cho học sinh làm bài tập số 2:
Bài tập 2: Em hãy nêu một trờng hợp sử dụng của các câu tục ngữ: - Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
- Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon
Khoá luận tốt nghiệp
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
Kết quả là: Chỉ có 02 trên tổng số 35 học sinh biết cách làm bài tập này, mặc dù trớc đó giáo viên đã hớng dẫn cách làm bài. Giáo viên chủ nhiệm đã hớng dẫn đến lần thứ 3 để các em có thể hoàn thành bài tập. Tuy nhiên, đa số các em đều rập khuôn theo mẫu của giáo viên, rất ít em có sự sáng tạo trong bài làm của mình. Sở dĩ các em không biết cách làm bài tập này, là do các em không biết cách vận dụng vào tình huống cụ thể, mặc dù các em đều hiểu rõ, hiểu đúng nội dung của các câu tục ngữ nêu trên. Nh vậy, vốn ngôn ngữ hạn chế là một trở ngại rất lớn cho hoạt động giao tiếp của trẻ.
+ Một nguyên nhân khác cũng ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ là "trẻ luôn sợ mắc khuyết điểm". Có 07 giáo viên, chiếm 43,75% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều đến hoạt động giao tiếp của các em; 04 giáo viên, chiếm 25% thì cho rằng ít ảnh hởng và 05 giáo viên, chiếm 31,25% thì cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ. Qua quan sát, dự giờ một số tiết học, chúng tôi thấy, có một số em trong giờ học hầu nh không giơ tay phát biểu ý kiến. Không phải vì các em không hiểu bài, không tìm ra câu trả lời, mà vì các em sợ câu trả lời của mình không đúng, sẽ bị các bạn cời chê. Những khi giáo viên đặt câu hỏi, các em thờng rất lúng túng, căng thẳng với câu trả lời của mình. Nguyên nhân này có xuất hiện ở trẻ, sẽ ảnh hởng không tốt đến hoạt động giao tiếp của các em.
+ Học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Lu Quý An là những thực thể hồn nhiên, vô t, trong sáng. Nhu cầu giao lu, học hỏi, kết bạn ở các em rất lớn. Vì vậy, tính nhút nhát, thiếu tự tin có ảnh hởng quan trọng đến hoạt động giao tiếp của các em. Kết quả điều tra cho thấy: Có 09 giáo viên, chiếm 56,25% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều đến hoạt động giao tiếp của trẻ; 03 giáo viên, chiếm 18,75% cho rằng ít ảnh hởng và 04 giáo viên, chiếm 25% cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của các em. Qua quan sát, tìm hiểu chúng tôi thấy: Một số em nhút nhát, ít khi cùng chơi với các bạn khác là do hoàn cảnh gia đình éo le, bố mẹ thờng xuyên cãi vã nhau, có tác động xấu tới các em. Có em thì ngại chơi với các bạn, nh trờng hợp của em Hữu Lộc, lớp 4A1, em bị ốm phải nghỉ học một thời gian dài, khi trở lại lớp th- ờng ít khi trò chuyện cùng các bạn. Em tâm sự: "Em rất sợ các bạn nhìn thấy vết sẹo lớn ở bụng em, em cũng sợ các bạn cời em nữa. Em không thích các thơng hại mình, cho là em yếu đuối, hay khóc nh con gái". Có thể, các em cha
Khoá luận tốt nghiệp
nhận thức rõ đợc những hành động của mình có thể làm tổn thơng đến bạn. Vì thế, các em vẫn vô t trêu đùa bạn. Giáo viên cần có biện pháp khắc phục kịp thời để hạn chế khó khăn này ở trẻ.
+ Tâm lí chung ở bất kì đứa trẻ nào, là luôn lo sợ mình sẽ thua kém các bạn cùng lớp, đặc biệt là ở những trẻ có tinh thần "cầu tiến". Học sinh lớp 4 tr- ờng Tiểu học Lu Quý An cũng có tâm lí này. Chính tâm lí "luôn cảm giác thua kém các bạn" đã có ảnh hởng lớn đến hoạt động giao tiếp của các em. Có 06 giáo viên, chiếm 37,5% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều đến hoạt động giao tiếp của trẻ; 09 giáo viên, chiếm 56,25% cho rằng ít ảnh hởng và 01 giáo viên, chiếm 6,25% cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của các em. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu mức độ ảnh hởng của nguyên nhân này qua việc dự giờ một số tiết học. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hình thức dạy học khác nhau, trong đó đặc biệt chú trọng đến hình thức dạy học theo nhóm, thì những em có lực học yếu hơn so với các bạn trong nhóm thờng không đa ra ý kiến của bản thân mình để nhóm thảo luận. Ngợc lại, ý kiến thống nhất của cả nhóm thờng là ý kiến của em có học lực khá nhất trong nhóm, mặc dù ý kiến này cha phải lúc nào cũng đúng. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng, mỗi khi giáo viên chấm điểm và trả bài cho học sinh, thì những em có học lực yếu rất ít khi nói điểm của mình cho các bạn khác đợc biết. Tâm lí này không phải chỉ xuất hiện ở những em có học lực yếu, mà ngay cả ở những em có học lực khá, giỏi cũng không tự tin khi "khoe" điểm số của mình cùng các bạn, vì sợ rằng "điểm của bạn sẽ cao hơn điểm của mình". Tâm lí "luôn lo sợ mình thua kém các bạn" sẽ làm cho trẻ cảm thấy không tự tin trong giao tiếp, ảnh hởng xấu đến sự hình thành nhân cách của trẻ.
+ Một nguyên nhân khác có ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ là "do trẻ đợc quan tâm, chiều chuộng quá mức". Có 02 giáo viên, chiếm 12,5% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều đến hoạt động giao tiếp của trẻ; 08 giáo viên, chiếm 50% thì cho rằng ít ảnh hởng; còn lại 06 giáo viên, chiếm 37,5% cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của các em. Qua tìm hiểu từ phía giáo viên và từ phía gia đình học sinh, chúng tôi đợc biết, rất nhiều em có hoàn cảnh gia đình khá giả, bố mẹ sẵn sàng đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ. Vì thế, các em cảm thấy tự kiêu, tự phụ, luôn có cảm giác mình là số một, mọi yêu cầu của mình phải đợc thỏa mãn đầy đủ và nhanh chóng nhất.
Khoá luận tốt nghiệp
các bạn phải đáp ứng những mong muốn của mình. Tâm lí này nếu kéo dài ở trẻ sẽ làm cho các em mất dần bạn bè, làm cho các bạn khác không thích chơi cùng trẻ.
+ Cuối cùng, nguyên nhân "trẻ sợ sệt, căng thẳng trong quan hệ với bố mẹ" cũng có ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ. Có 07 giáo viên, chiếm 43,75% cho rằng nguyên nhân này ảnh hởng nhiều; 06 giáo viên, chiếm 37,5% cho rằng ít ảnh hởng; còn 03 giáo viên, chiếm 18,75% cho rằng không ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của các em. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của một số em thờng có tâm lí ngại giao tiếp, thì đợc biết, các em rất ít khi tâm sự với bố, mẹ vì bố mẹ em hay va chạm, thờng xuyên đánh mắng các em, nên không khí trong nhà rất căng thẳng.
Điều này khiến trẻ ngại giao tiếp với các bạn cùng tuổi, vì tâm lí mặc cảm, tự ti khiến các em cảm thấy xấu hổ, thua kém các bạn.
Nh vậy, từ chính bản thân trẻ cũng tồn tại một số nguyên nhân gây cản trở đến hoạt động giao tiếp của các em. Những nguyên nhân này có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động học tập, vui chơi, tới sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.