Khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 26)

Khoá luận tốt nghiệp

2.1.3. Khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình

Đối với học sinh Tiểu học, gia đình là cái nôi vững chắc để trẻ hình thành và phát triển nhân cách của mình. Tuy nhiên, dù các bậc cha mẹ có hiểu biết về tâm lí của trẻ thì cũng không thể hiểu hết tất cả những gì mà trẻ đang nghĩ, cũng không thể đáp ứng hết mọi mong muốn của trẻ. Vì thế, trẻ vẫn gặp phải một số khó khăn trong quan hệ giao tiếp với cha mẹ cũng nh với những ngời thân khác trong gia đình của trẻ.

Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 3. Khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình

STT Khó khăn Mức độ Thờngxuyên thoảngThỉnh Không bao giờ

SL % SL % SL %

1 Rất ngại kể cho bố, mẹ nghe về bạn bè, thầy cô hoặc những gì

xảy ra ở trờng, lớp hàng ngày 2 3,08 29 44,62 34 52,3 2 Lo lắng, sợ sệt khi không thực hiện

đợc những nghĩa vụ mới trong gia

đình 51 78,44 12 18,46 2 3,08 3 Rất ngại thắc mắc với bố, mẹ về

một điều gì đó mình cha hiểu rõ 4 6,15 33 50,77 28 43,08 4 Lo lắng, sợ hãi khi bị mắc

khuyết điểm 12 18,46 50 76,92 3 4,62

5 Căng thẳng, sợ sệt khi nói chuyện với

bố, mẹ 2 3,08 5 7,69 58 89,23

6 Lo lắng, sợ hãi khi đợc bố, mẹ

giao nhiệm vụ 3 4,62 0 0 62 95,38

Nhìn vào bảng trên ta thấy, trẻ gặp phải một số khó khăn trong quan hệ giao tiếp với bố mẹ. Cụ thể là:

+ Trẻ rất ngại kể cho bố, mẹ nghe về bạn bè, thầy cô hoặc những gì xảy ra ở trờng, lớp hàng ngày. Có 3,08% học sinh rất ít khi kể chuyện ở trờng, lớp cho bố mẹ nghe; 44,62% học sinh thỉnh thoảng có kể chuyện ở trờng, lớp cho bố, mẹ nghe; còn lại 52,30% học sinh là không bao giờ kể chuyện ở trờng, lớp cho bố, mẹ nghe. Hầu hết các em đều ngại kể với bố, mẹ về những điểm số mà các em đạt đợc trên lớp, nhất là khi điểm số đó không cao. Các em cũng ngại khi bố, mẹ hỏi về những bạn học khá, giỏi ở trong lớp. Những khi đó, các em thờng trả lời rất đại khái và thờng bỏ qua một số chi tiết quan trọng về kết quả học tập của các bạn mình. Điều này cho thấy, với bố mẹ, các em không muốn nói rõ kết quả học tập của mình ở lớp, cũng nh không muốn bố mẹ can thiệp vào hoạt động học tập của mình ở trờng.

+ Trẻ luôn cảm thấy lo lắng, sợ sệt khi không thực hiện đợc những nghĩa vụ mới trong gia đình, chiếm tới 78,44%, tiếp theo là 18,46% học sinh

Khoá luận tốt nghiệp

lí lo lắng, sợ hãi nêu trên. Có một số em tâm sự rằng:"Khi bố, mẹ em có em bé mới, thì bố, mẹ không quan tâm đến em nữa. Em không biết cách cho em bé ăn bột và dỗ em bé nên thờng bị bố mẹ mắng". Nh vậy, gia đình cần quan tâm kịp thời đến trẻ để các em luôn có cảm giác thoải mái, luôn thấy tự tin trong ngôi nhà của mình.

+ Trẻ cũng rất ngại thắc mắc với bố, mẹ về những điều trẻ cha hiểu rõ. Có 6,15% học sinh thờng xuyên cảm thấy ngại ngùng khi thắc mắc điều mình cha hiểu rõ với bố mẹ; tiếp theo 50,77% học sinh thỉnh thoảng gặp phải; còn lại 43,08% học sinh luôn cảm thấy tự tin khi muốn thắc mắc với bố mẹ về điều mình cha hiểu rõ. Qua điều tra, tìm hiểu chúng tôi đợc biết, các em rất ngại nhờ bố mẹ giảng cho bài tập ở trên lớp hoặc bài tập cô giáo giao về nhà. Em Quang Tú, lớp 4A3 cho biết: "Em ít khi hỏi bố mẹ về bài tập lắm, vì bố mẹ em rất nóng tính, thờng mắng và đánh em nếu em không hiểu bài". Tâm lí này có ở rất nhiều em. Chỉ những em học giỏi, tự tin thì không thấy ngại mà còn thờng xuyên đặt các câu hỏi với bố, mẹ, thể hiện tinh thần ham học hỏi của bản thân mình.

+ Một tâm lí chung rất dễ nhận ra ở bất kì đứa trẻ nào trong bất kì độ tuổi nào, đó là tâm lí luôn lo lắng, sợ hãi khi bản thân bị mắc khuyết điểm. Đối với học sinh trờng Tiểu học Lu Quý An cũng vậy, có 18,46% học sinh th- ờng xuyên gặp phải khó khăn này; 76,92% học sinh đôi khi gặp phải và 4,62% học sinh không bao giờ gặp phải khó khăn trên. Chúng tôi đã tiến hành điều tra với 4,62% học sinh không bao giờ gặp phải khó khăn: "Lo lắng, sợ hãi khi bị mắc khuyết điểm" thì nhận đợc câu trả lời là: Các em đều đợc gia đình cng chiều. Gia đình sẵn sàng đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ, nên trẻ luôn có cảm giác thỏa mãn, sở hữu với bất kì mong muốn nào của bản thân. Những em thờng xuyên có tâm lí "lo lắng, sợ hãi khi bản thân bị mắc khuyết điểm" thờng là những em nhút nhát, hay lo sợ và cũng hay mắc khuyết điểm. Cũng có khi tâm lí này xuất hiện ở những em có hoàn cảnh gia đình không thuận lợi nh bố, mẹ thờng xuyên cãi nhau, hay đánh mắng các em nên các em luôn có cảm giác bất an, lo lắng, sợ hãi khi bị mắc khuyết điểm.

+ Trẻ cũng gặp phải khó khăn trong mối quan hệ với bố mẹ. Để tìm hiểu khó khăn này ở trẻ, chúng tôi đã nêu câu hỏi: "Em thờng có cảm giác nh thế nào khi nói chuyện với bố mẹ?", có 3,08% học sinh trả lời là căng thẳng, sợ hãi; 7,69% học sinh trả lời là lúng túng; còn lại 89,23% học sinh trả lời là

Khoá luận tốt nghiệp

rất tự tin. Các em tâm sự rằng thờng cảm thấy căng thẳng, sợ hãi khi muốn xin tiền bố, mẹ để đóng học, khi báo cáo kết quả học tập,… Những tâm lí này có xuất hiện ở các em, nhng với mức độ rất ít. Có thể thấy rằng, sự xuất hiện khó khăn này ở trẻ là không đáng kể. Mặc dù vậy nó vẫn có ảnh hởng nhất định đến tâm lí của các em, ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

+ Cuối cùng, trẻ gặp phải khó khăn khi đợc bố, mẹ giao nhiệm vụ. Để tìm hiểu khó khăn này chúng tôi đa ra câu hỏi: "Khi đợc bố mẹ giao nhiệm vụ, em thờng có cảm giác nh thế nào?", kết quả nhận đợc là có 4,62% học sinh trả lời là "căng thẳng, sợ hãi"; 95,38% học sinh trả lời là "tự tin". Qua điều tra, tìm hiểu, các em cho biết: Các em thờng rất vui khi đợc bố mẹ giao công việc, và luôn cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Điều này chứng tỏ trẻ luôn ý thức đợc rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với công việc mà bố, mẹ giao cho và luôn nhận thức đợc khả năng của bản thân để hoàn thành công việc đó. Tâm lí tự tin sẽ là yếu tố rất thuận lợi cho trẻ trong việc thiết lập quan hệ xã hội sau này.

Nh vậy, học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Lu Quý An cũng gặp phải một số khó khăn trong giao tiếp với ngời thân trong gia đình. Tuy nhiên, mức độ biểu hiện của những khó khăn này không nhiều và sự ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp của trẻ là không đáng kể.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w