chơng 2 đặc điểm tởng tợng của học sinh lớp
2.1.2. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 qua môn Toán
Để điều tra đánh giá đặc điểm tởng tợng của học sinh lớp 3 qua môn Toán. Chúng tôi tiến hành soạn 3 dạng bài tập sau:
Dạng 1: Đặt đề bài toán theo tóm tắt bằng ngôn ngữ gắn với đơn vị.
Dạng 2: Đặt đề bài toán theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng gắn với đơn vị.
Dạng 3: Đặt đề bài toán theo các bớc giải.
Cách tiến hành làm tơng tự nh với môn Tiếng Việt. Kết quả điều tra nh sau:
Bảng 2. 2.1. Tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 môn Toán.
Lớp Điểm Dạng bài tập 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5 3C 1 14,28% 45,23% 26,19% 14,29% 2 11,91% 38,09% 33,33% 16,67% 3 9,52% 28,57% 45,24% 16,67% 3D 1 15,55% 46,67% 22,22% 15,56% 2 11,11% 40,0% 32,23% 16,66% 3 8,89% 28,89% 44,44% 17,78% Từ bảng số liệu trên cho thấy số học sinh đặt điểm (9 - 10) - học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt chiếm tỉ lệ không cao. Số học sinh chỉ đạt đợc điểm trung bình và yếu chiếm tỉ lệ đáng kể. Cụ thể là:
ở dạng bài tập 1: Dạng này yêu cầu học sinh phải dựa vào tóm tắt rồi huy động vốn ngôn ngữ của mình để đặt đề bài toán có lời văn. Qua bảng số liệu điều tra ta thấy tỉ lệ học sinh đặt đúng, hợp lý đợc đề bài toán chiếm tỉ lệ không cao (lớp 3C: 14,29%; lớp 3D: 15,56%). Số học sinh đặt cha đúng, cha hợp lý đề bài toán chiếm tỉ lệ đáng kể. Sự chênh lệch tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình - yếu giữa hai lớp là không cao.
ở dạng bài tập 2: Do mức độ khó hơn dạng 1 nên kết quả đạt đợc thấp hơn. tỉ lệ học sinh đặt đợc đề bài đúng, hợp lí khá thấp (lớp 3C: 11,91%; lớp 3D: 11,11%). Số học sinh không đặt đợc đề hoặc đặt cha hợp lí chiếm tỉ lệ cao. Sự chênh lệch về tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình - yếu giữa hai lớp là không cao.
ở dạng 3: Do mức độ khó hơn dạng 2 nên kết quả đạt đợc rất thấp. Số học sinh đặt đợc đề bài đúng, hợp lý chiếm tỉ lệ thấp (lớp 3C: 9,52%; lớp 3D: 8,89%). Tỉ lệ học sinh không đặt đợc đề hoặc đặt cha hợp lí chiếm tỉ lệ cao. Sở dĩ nh vậy là do từ các bớc giải để chuyển sang bài toán có lời văn nhiều khi không theo một trật tự nhất định nên học sinh gặp khó khăn ở dạng bài tập này.
Ví dụ: Dựa vào lời giải sau, hãy đặt đề bài toán Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
6x2=12 (xe)
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là: 6+12 = 18 (xe)
Đáp số: 18 xe
Với lời giải trên ta có thể dặt đề bài toán nh sau: “Một cửa hàng ngày thứ bảy bán đợc 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán đợc số xe gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu xe đạp?”.
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 56,9% đặt đợc đúng bài toán, còn lại đặt sai hoặc không đặt đợc.
Chẳng hạn em Nguyễn Quang Huy lớp 3D đặt nh sau: “Ngày thứ bảy bán đợc 6 chiếc xe đạp, ngày chủ nhật bán đợc 12 chiếc. Hỏi cả hai ngày bán đợc bao nhiêu chiếc xe đạp?”
Sở dĩ học sinh đặt đề bài toán nh vậy là do các em cha nắm bắt đợc mối quan hệ và các phép tính có trong các bớc giải để từ đó đặt đề toán chính xác và hợp lí.
Từ việc phân tích trên và qua quá trình chấm bài chúng tôi thấy tởng tợng tái tạo của học sinh ở môn Toán đã phát triển. Học sinh có thể đặt đợc đề bài toán từ các sơ đồ, tóm tắt bằng lời hay từ các bớc giải bài toán. Tuy vậy số học sinh đạt đợc đặc điểm này còn thấp. Số học sinh cha đặt đợc đề toán, cha giải mã đợc các kí hiệu tóm tắt còn nhiều. so với môn Tiếng Việt thì khả năng tởng tợng tái tạo của học sinh ở môn Toán là tốt hơn. Nguyên nhân của thực trạng này là do giáo viên chỉ mới tập trung vào việc dạy cho học sinh biết cách giải bài tập mà cha chú ý đến kỹ năng tóm tắt và đặt đề bài toán. Một nguyên nhân từ phía học sinh đó là các em không đọc kĩ, phân tích đề bài mà thờng làm luôn.