Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 38)

hình thành và phát triển tởng tợng cho học sinh lớp

3.2.2. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

Điểm

Mẫu 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5

Lớp đối chứng 14,28% 40,48% 28,57% 16,67%

Lớp thử nghiệm 24,24% 51,11% 17,78% 6,67%

Căn cứ vào kết quả điều tra chúng ta thấy tỉ lệ học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt ở lớp thử nghệm chiếm tỉ lệ cao (3D: 24,24%) so với lớp đối chứng (3C: 14,28%).Tỉ lệ học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo kém ở lớp thử nghiệm ít hơn lớp đối chứng. Nh vậy, rõ ràng khả năng tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Có đợc kết quả này ở lớp thử nghiệm nh trên là do trong các tiết Toán dạy thử nghiệm ở lớp 3D, chúng tôi đã hớng dẫn và rèn luyện cho học sinh các biện pháp tởng tợng tái tạo thông qua các tiết dạy bài mới và tiết luyện tập. Trong các tiết dạy bài mới chúng tôi tăng cờng sử dụng phơng tiện trực quan; trong các tiết dạy luyện tập thực hành chúng tôi chú ý rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt và đặt đề bài toán. Do đó, khả năng tởng tợng tái tạo của học sinh đợc nâng lên rõ rệt.

3.2.2. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng đối chứng

3.2.2.1. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp đối chứng và lớp thử nghiệm qua môn Tiếng Việt

Căn cứ vào nội dung dạy thử nghiệm và chơng trình Tiếng Việt 3, chúng tôi xây dựng các bài tập để kiểm tra đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh ở lớp thử nghiệm và đối chứng.

Bảng 7. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng qua môn Tiếng Việt.

Điểm

Mẫu 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5

Lớp đối chứng 7,14% 28,57% 47,62% 16,67%

Lớp thử nghiệm 17,78% 42,22% 33,33% 6,67%

Kết quả điều tra giúp ta so sánh đợc khả năng tởng tợng sáng tạo qua môn Tiếng Việt ở hai lớp thử nghịêm và lớp đối chứng: ở lớp thử nghiệm số học sinh có khả năng tởng tợng sáng tạo tốt chiếm tỉ lệ khá cao (lớp 3D: 17,78%) cao hơn lớp đối chứng (lớp 3C: 7,14%). Tỉ lệ học sinh có khả năng t- ởng tợng sáng tạo kém ở lớp thử nghiệm ít hơn lớp đối chứng. Điều này cho thấy việc không hình thành và rèn luyện cho học sinh các biện pháp tởng tợng sáng tạo trong dạy học môn Tiếng Việt ở lớp đối chứng, sẽ hạn chế rất nhiều đến khả năng tởng tợng của các em.

Với kết quả này chúng ta có thể khẳng định bằng các phơng pháp dạy học tích cực và hình thành rèn luyện cho học sinh các biện pháp tởng tợng sẽ góp phần phát triển trí tởng tợng cho học sinh.

3.2.2.2. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng qua môn Toán

Sau khi dạy học thử nghiệm chúng tôi đã soạn bài tập để kiểm tra đặc điểm tởng tợng sáng tạo ở cả hai lớp: lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

Bảng 8. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứngqua môn Toán

Điểm Mẫu

9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5

Lớp đối chứng 11,90% 40,48% 30,95% 16,67%

Lớp thử nghiệm 22,22% 55,56% 17,78% 4,44%

Dựa vào bảng số liệu điều tra ta thấy số học sinh có khả năng tởng tợng sáng tạo tốt ở lớp thử nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao (lớp 3D: 22,22%) so với lớp đối chứng (11, 90%). Tỉ lệ học sinh có khả năng tởng tợng sáng tạo kém ở lớp thử nghiệm ít hơn lớp đối chứng.

Qua kết quả điều tra chúng ta thấy khả năng tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp thử nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Sở dĩ có đợc kết quả này là do hoạt động học tập của các em đợc tổ chức theo hớng tích cực hoá. Học sinh tự phát hiện, tự giải quyết đợc nhiệm vụ học tập , tự chiếm lĩnh đợc tri thức. Hơn nữa học sinh lại đợc hình thành và rèn luyện các biện pháp tởng tợng do đó khả năng tởng tợng của học sinh đợc nâng lên.

Nh vậy với số liệu điều tra trên đây chúng ta có sơ sở để khẳng định: bằng phơng pháp dạy học tích cực phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, hớng dẫn học sinh các biện pháp tởng tợng là điều kiện tốt để phát triển trí tởng tợng cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng.

Tóm lại, kết quả thử nghịêm cho phép chúng ta rút ra một số nhận xét sau:

1. Chơng trình thử nghiệm đã có tác dụng tích cực đến việc hình thành cho học sinh các biện pháp tởng tợng có tác dụng tốt trong việc phát triển tởng tợng cho học sinh. Phơng pháp dạy học tích cực mà chúng tôi vận dụng trong dạy thử nghiệm đã giúp học sinh tập trung chú ý cao độ, hứng thú say mê học tập. Học sinh nắm vững, hiểu sâu tri thức bài học các em không chỉ nhớ đợc

tri thức bài học mà còn tái tạo lại đợc tri thức bài học bằng ngôn ngữ của mình, biến tri thức của sách vở thành tri thức của mình.

2. Việc nâng cao khả năng tởng tợng cho học sinh đã góp phần nâng cao chất lợng học tập cho học sinh và góp phần vào phát triển trí tuệ toàn diện cho học sinh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w