Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 36)

hình thành và phát triển tởng tợng cho học sinh lớp

3.2.1.Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

- Khách thể thử nghiệm: 45 học sinh lớp 3D trờng tiểu học Liên Minh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

Khách thể đối chứng: 42 học sinh lớp 3C trờng tiểu học Liên Minh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

Qua kết quả khảo sát đặc điểm tởng tợng ở chơng 2, ta thấy nhìn chung ở hai lớp có sự tơng ứng 1 - 1 về các phơng diện: nự hình thành và phát triển các loại tởng tợng, khả năng tởng tợng tái tạo và khả năng tởng tợng sáng tạo. Nh vậy, có thể kết luận: trình độ hiện có của học sinh hai lớp là tơng đơng nhau.

3.2. Kết quả nghiên cứu

3.2.1. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng chứng

3.2.1.1. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và đối chứng qua môn Tiếng Việt

Để điều tra đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành nh sau:

Sau mỗi bài học, chúng tôi yêu cầu học sinh lớp thử nghiệm làm bài tập mà chúng tôi đã soạn. Đồng thời cũng tiến hành kiêm tra nh vậy ở lớp đối chứng (cùng dạng bài tập). Giáo viên thu bài, chấm theo thang điểm 10, xử lý số liệu ra phần trăm, lập bảng so sánh.

Bảng 5. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng qua môn Tiếng Việt.

Điểm

Mẫu 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5

Lớp đối chứng 11,90% 30,95% 42,86% 14,29%

Lớp thử nghiệm 20,0% 42,22% 33,33% 4,44%

Sau khi dạy thử nghiệm bằng phơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo của học sinh trong quá trình giảng dạy chúng tôi chú ý đa ra những câu hỏi tạo tình huống học tập nhằm gây hứng thú và gợi động cơ cho học sinh. Chúng tôi đã thu đợc kết quả khả quan: số học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt ở lớp thử nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao (lớp 3D: 17,77%) so với lớp đối chứng (lớp 3C: 11,90%). Tỉ lệ học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo kém ở lớp thử nghiệm ít hơn đối chứng.

Kết quả này khẳng định: Học sinh chỉ có thể tởng tợng tái tạo tốt khi có động cơ học tập mạnh mẽ, hứng thú với bài học, môn học, tích cực hoạt động và biết tái tạo các tri thức bài học bằng ngôn ngữ của mình. Để hình thành đợc những yếu tố quan trọng này ở học sinh phụ thuộc phần lớn vào phơng pháp và hình thức tổ chức học sinh của ngời thầy. Ngời thầy phải luôn giữ đúng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh mọi hành vi học tập của học sinh. Để phát huy đợc tinh thần tự giác học tập, tự chiếm lĩnh tri thức bài học chứ không phải làm thay học sinh.

3.2.1.2. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng qua môn Toán

Sau khi dạy thử nghiệm căn cứ vào chơng trình Toán 3 và nội dung dạy thử nghiệm, chúng tôi xây dựng bài tập để kiểm tra đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

Cách tiến hành làm tơng tự nh ở chơng 2. Kết quả điều tra nh sau:

Bảng 6. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp thử nghiệm và lớp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 36)