chơng 2 đặc điểm tởng tợng của học sinh lớp
2.2.2. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp 3 qua môn Toán
Chúng tôi soạn 2 dạng bài tập để đo đặc điểm tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp 3 ở môn Toán.
Dạng 1: đặt đề bài toán theo tóm tắt bằng lời không gắn với đơn vị. Dạng 2: đặt đề bài toán theo tóm tắt theo sơ đồ không gắn với đơn vị.
Cách tiến hành tơng tự nh với bài tập khảo sát đặc điểm tợng sáng tạo ở môn Tiếng Việt. Kết quả điều tra nh sau:
Bảng 4. Đặc điểm tởng tợng sáng rạo của học sinh lớp 3
Lớp Điểm Dạng bài tập 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5 3C 1 11,90% 42,86% 30, 95% 14,29% 2 9,52% 38, 09% 35,72% 16,67% 3D 1 11,11% 42,22% 31,11% 15,56% 2 8,89% 37,78% 35,55% 17,78%
Căn cứ vào bảng số liệu điều tra ta thấy số học sinh đạt điểm giỏi (9 - 10) - học sinh có khả năng tởng tợng sáng tạo tốt chiếm tỉ lệ thấp. Số học sinh chỉ đạt điểm trung bình và yếu chiếm tỉ lệ cao. So sánh với khả năng tởng tợng tái tạo thì khả năng tởng tợng sáng tạo của học sinh phát triển kém hơn. Cụ thể là:
ở dạng bài tập 1: Học sinh dựa vào tóm tắt bằng lời, đặt bài toán. Dạng bài tập này khá khó, học sinh phải huy động vốn ngôn ngữ của mình, tự gắn với một đơn vị thích hợp để đặt đề bài toán. Từ bảng số liệu ta thấy số học sinh đạt điểm (9 - 10) -học sinh đặt đúng, hợp lí bài toán chiếm tỉ lệ thấp (lớp 3C: 11,90%; lớp 3D: 11,11%). Số học sinh cha đặt đợc đúng, hợp lí bài toán chiếm tỉ lệ cao. Sự chênh lệch tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình - yếu giữa hai lớp là không cao.
ở dạng bài tập 2: Học sinh dựa vào tóm tắt bằng sơ đồ để đặt bài toán. Dạng bài tập này khó hơn, học sinh không có điểm tựa, phải huy động vốn ngôn ngữ đặt đề toán đúng, hợp lí. Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy số học sinh đặt đợc đúng, hợp lí bài toán chiếm tỉ lệ thấp (lớp 3C: 9,52%; lớp 3D: 8,88%). Số học sinh cha đặt đúng hoặc cha hợp lí bài toán chiếm tỉ lệ cao. Sự chênh lệch về tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình - yếu giữa hai lớp là không đáng kể. Sở dĩ nh vậy là do đây là dạng toán khó nhất. ở đây đòi hỏi
học sinh phải t duy thật tốt để nắm bắt đợc mối quan hệ toán có trong sơ đồ để từ đó đặt đợc đề toán chính xác và hợp lí.
Ví dụ : Dựa vào sơ đồ sau, hãy đặt đề bài toán:
Gạo tẻ: Gạo nếp:
Với sơ đồ trên ta có thể đặt đề toán nh sau:
Một cửa hàng có số gạo tẻ bằng 1/3 số gạo nếp. Tìm số gạo tẻ và gạo nếp, biết rằng số gạo nếp nhiều hơn số gạo tẻ là 250kg.
Qua khảo sát cho thấy chỉ có 45,5% đặt đúng, hợp lý bài toán còn lại các em không đặt đợc hoặc đặt không hợp lý.
Chẳng hạn có em học sinh đặt nh sau: “Tuổi con ít hơn tuổi mẹ 160 tuổi, biết rằng tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ. Tính tuổi mẹ và tuổi con?”.
Về mặt quan hệ toán học, đặt đề toán nh trên là không sai nhng trên thực tế thì không hợp lý vì mẹ không thể hơn con 160 tuổi.
Từ việc phân tích trên, qua quá trình chấm bài ta có thể thấy rằng khả năng tởng tợng sáng tạo của học sinh lớp 3 ở môn Toán còn rất kém. Nguyên nhân chủ yếu là do các em bị hạn chế bởi vốn từ và quan hệ toán học nên dẫn đến không đặt đúng, hợp lí đề bài toán. Hơn nữa trong quá trình giảng dạy giáo viên cha chú ý đúng mức tới việc hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng tóm tắt và đăt đề bài toán mà chỉ chú ý đến kĩ năng giải bài tập.
* Qua kết quả điều tra và những phân tích trên đây về đặc điểm tởng tợng của học sinh lớp 3, chúng tôi rút ra nhận xét sau:
+ Tởng tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 phát triển hơn tởng tợng sáng tạo.
?
250kg
+ Hình ảnh tởng tợng của học sinh lớp 3 mang đậm tính trực quan, cấu trúc của hình ảnh tởng tợng cha chặt chẽ, ít có tổ chức, dễ thay đổi, tính khái quát cha cao.
+ Giáo viên cha chú ý đúng mức tới việc hình thành và phát triển tởng t- ợng của cho học sinh. Vì vậy tởng tợng của các em cha phát triển đúng mức, dẫn đến chất lợng học tập cha đều, cha cao.