Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 qua môn Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 25)

chơng 2 đặc điểm tởng tợng của học sinh lớp

2.1.1. Đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 qua môn Tiếng Việt

Để khảo sát và đánh giá đặc điểm tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 qua môn Tiếng Việt, chúng tôi căn cứ vào kết quả làm bài tập của học sinh.

Cách tiến hành nh sau:

Chúng tôi tiến hành soạn dạng bài tập xây dựng hình tợng của bài tập đọc gồm 2 loại bài tập:

Loại 1: Xây dựng hình tợng bài tập đọc có nhân vật.

Loại 2: Xây dựng hình tợng bài tập đọc không có nhân vật.

Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài trong khoảng thời gian nhất định, sau đó giáo viên thu bài, chấm bài theo thang điểm 10, quy số liệu (điểm của học sinh) ra phầm trăm và lập bảng

Kết quả điều tra nh sau:

Bảng 1. Tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 ở môn Tiếng Việt

Lớp Điểm Dạng bài tập 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dới 5 3C 1 9,52% 28,57% 45,23% 16,67% 2 7,14% 26,19% 47,61% 19,05% 3D 1 11,11% 26,89% 44,44% 15,56% 2 6,67% 26,66% 46,67% 20,0% Căn cứ vào bảng số trên cho ta thấy số học sinh đạt điểm (9-10) - học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt chiếm tỉ lệ không cao. Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu - học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo kém chiếm tỉ lệ đáng kể. Cụ thể:

Loại bài tập 1: dạng bài tập này yêu cầu học sinh xây dựng hình tợng nhân vật trong bài tập đọc. Học sinh phải dựa vào trí nhớ, nhớ lại những đặc điểm của nhân vật đã đợc khắc hoạ trong bài tập đọc để xây dựng hình ảnh về nhân vật. Qua bảng số liệu trên ta thấy học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt chiếm tỉ lệ thấp (lớp 3C: 9,52%; lớp 3D: 11,11%). Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu lại chiếm tỉ lệ cao. Sự chênh lệch về tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình và yếu giữa hai lớp 3C và 3D không cao.

Loại bài tập 2: Dạng bài tập này yêu cầu học sinh xây dựng là cảnh vật đ- ợc miêu tả trong bài tập đọc từ đó tái hiện lại bức tranh cảnh vật đó. Từ bảng số liệu trên ta thấy số học sinh tái tạo lại bức tranh cảnh vật đầy đủ - học sinh có khả năng tởng tợng tái tạo tốt chiếm tỉ lệ khá thấp (lớp 3C: 7,14%; lớp 3D: 6,67%). Sự chênh lệch về tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi - khá - trung bình - yếu giữa hai lớp 3C và 3D không cao.

Từ kết quả điều tra trên và trong quá trình chấm bài chúng tôi thấy tởng tợng tái tạo của học sinh lớp 3 ở môn Tiếng Việt đã phát triển. Học sinh lớp 3 có thể kể lại hoặc viết lại hình tợng nhân vật, phong cảnh khá đầy đủ và chi tiết sau khi học bài tập đọc. Tuy nhiên số học sinh đạt đợc đặc điểm này cha cao. Còn nhiều học sinh hình ảnh tởng tợng còn nghèo nàn, cha đầy đủ. Nguyên nhân của thực trạng này là do trong quá trình giảng dạy giáo viên cha chú ý đúng mức tới việc phát triển tởng tợng cho học sinh. Cha có những biện pháp nhằm kích thích trí tởng tợng của học sinh.

Ví dụ: Trong quá trình cho học sinh tìm hiểu bài cha chú ý rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt ý hiểu của mình bằng ngôn ngữ của mình. Mà khi trả lời câu hỏi học sinh chỉ nhắc lại, liệt kê nguyên vẹn từ ngữ, chi tiết liên quan đến câu trả lời. Rất ít học sinh biết sắp xếp, xâu chuỗi, khái quát ý giữa các từ, chi tiết ấy.

Một nguyên nhân nữa từ phía học sinh: do học sinh cha tích tực làm việc với văn bản tập đọc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w