Nội dung cơ bản của chơng trình thử nghiệm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 34)

hình thành và phát triển tởng tợng cho học sinh lớp

3.1.2. Nội dung cơ bản của chơng trình thử nghiệm

Chơng trình thử nghiệm đợc thực hiện trong 10 tiết dạy bài mới và luyện tập, thực hành (5 tiết Toán và 5 tiết Tiếng Việt) ở lớp thử nghiệm.

3.1.2.1. Soạn giáo án, dạy thử nghiệm

Hớng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học tập theo yêu cầu: phát huy tính chủ động tích cực, tự lực của học sinh. Cụ thể:

- Học sinh tự giác làm việc với tài liệu học tập để tự chiếm lĩnh tri thức mới của bài học.

- Học sinh thiết lập đợc mối quan hệ giữa kiến thức của bài mới và kiến thức đã học.

- Học sinh vận dụng kiến thức cơ bản để làm bài tập.

3.1.2.2. Hình thành cho học sinh các biện pháp tởng tợng

Muốn có trí tởng tợng tốt thì phải thờng xuyên luyện tập để nâng cao khả năng tởng tợng. Học sinh phải tập trung chú ý, tích cực làm việc với tài liệu học tập, tự tích lũy vốn tri thức cho bản thân, ý thức đợc tầm quan trọng của t-

ởng tợng trong hoạt động học tập. Vì vậy chúng tôi đã hình thành và rèn luyện cho học sinh một số biện pháp tởng tợng sau:

1. Cung cấp cho học sinh các hình ảnh: thông qua việc sử dụng các ph- ơng tiện trực quan trong dạy học kết hợp với sự giảng giải, phân tích của giáo viên, học sinh sẽ có các hình ảnh về đối tợng.

2. Dạy cho học sinh cách tạo ra hình ảnh mới: khi học sinh đã có hình ảnh về đối tợng, giáo viên hớng dẫn học sinh biết cách tạo ra hình ảnh mới của mình.

Với môn Tiếng Việt, giáo viên có thể sử dụng hai cách:

Cách 1: cụ thể hoá. Giáo viên cho học sinh mô tả hình ảnh nhân vật (hình dáng , điệu bộ, cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm...) bằng lời nói của mình làm cho hình ảnh nhân vật nh hiện ra trớc mắt. Do đó hình ảnh nhân vật đợc khắc sâu, tình cảm với nhân vật đợc bộc lộ một cách tự nhiê.

Cách 2: nhập vai. Học sinh tự tách mình ra khỏi mình trong khoảnh khắc để thâm nhập vào tâm hồn nhân vật làm cho tính cách nhân vật đợc bộc lộ một cách tự nhiên. Từ đó hình ảnh nhân vật đợc khắc sâu trong học sinh.

Với môn Toán có hai loại tiết dạy: tiết dạy bài mới và tiết luyện tập thực hành.

Với tiết dạy bài mới, giáo viên tăng cờng sử dụng các phơng tiện trực quan trong các tiết dạy, nhằm cung cấp cho học sinh các biểu tợng về đối tợng học, theo lôgic: từ mô hình giống vật thật ---> mô hình biểu trng ---> mô hình võ đoán ---> mô hình ý nghĩ. Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới của bài học. Hớng dẫn học sinh dùng ngôn ngữ của mình tái hiện lại tri thức bài học biến kiến thức trong tài liệu học tập thành kiến thức của mình.

Với tiết luyện tập thực hành: Giáo viên hớng dẫn tổ chức cho tất cả các học sinh làm bài tập theo các bớc: tìm hiểu đề toán, lập kế hoạch giải toán,

trình bày lời giải một cách khoa học, nghiên cứu sâu lời giải. Nhằm hình thành cho học sinh kĩ năng giải toán.

Biện pháp này phức tạp và khó với học sinh tiểu học, đòi hỏi ngời giáo viên phải hớng dẫn tỉ mỉ, làm mẫu và kiểm tra thờng xuyên.

Chúng tôi đã tiến hành thực hiện những biện pháp trên qua các tiết dạy bài mới và luyện tập trong quá trình dạy thử nghiệm chơng trình hình thành và phát triển trí tởng tợng cho học sinh lớp 3.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của học sinh lớp 3 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w