Từ ngày 14/02 đến ngày 18 tháang02 năm 2011 Thø ngµy M«n TiÕt Tªn bµi d¹y 2 14/2/2011 Chµo cê 1 Chµo cê ®Çu tn TËp ®äc 2 §èi ®¸p víi vua TËp ®äc 3 §èi ®¸p víi vua To¸n 4 Lun tËp §¹o ®øc 5 T«n träng ®¸m tang ( T2 ) 3 15/2/2011 ThĨ dơc 1 Bµi 47 To¸n 2 Lun tËp chung ChÝnh t¶ 3 Nghe viÕt: §èi ®¸p víi vua TN - XH 4 Hoa Thđ c«ng 5 §an nong ®«i ( T2 ) 4 16/2/2011 TËp ®äc 1 TiÕng ®µn To¸n 2 Lµm quen víi ch÷ sè La M· Lun tõ&c©u 3 Tõ ng÷ vỊ nghƯ tht: DÊu phÈy 5 17/2/2011 To¸n 1 Lun tËp TËp viÕt 2 ¤n ch÷ hoa R TN - XH 3 Qu¶ 6 18/2/2011 ThĨ dơc 1 Bµi 48 ChÝnh t¶ 2 Nghe viÕt: TiÕng ®µn TËp lµm v¨n 3 Nghe kĨ: Ngêi b¸n qu¹t may m¾n To¸n 4 Thùc hµnh xem ®ång hå Sinh ho¹t 5 Sinh hoạt cuối tuần Ti ết 1 Chào cờ đầu tuần Ti ết 2 +3 Tập đọc+ Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ . Thứ 2 ngày 14 tháng 02 năm 2011 2009 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong sgk). B . Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh trong sgk cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện. II . CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn đònh 2 . Kiểm tra : + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt về lời văn, trang trí? - GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu ø bài đọc Trong tuần 24 các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm nghệ thuật; qua đó cac em sẽ có hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật, những hoạt động nghệ thật, các bộ môn nghệ thuật… bài học hôm nay cho chúng ta làm quen với Cao Bá Quát –một người thông minh có bản lónh từ nhỏ qua bài “Đối đáp với vua”. - GV ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc a. Đọc mẫu + GV treo tranh bài , nói về nội dung tranh. + GV đọc diễn cảm toàn bài + Tóm tắt nội dung : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ . b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ *Đọc từng câu - GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em: hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, - 2HS đọc 2 đoạn của bài “Chương trình xiếc đặc sắc” - 3 HS nhắc lại … HS trả lời về tranh - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) cởi trói… -Hướng dẫn đọc câu văn dài *Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài có mấy đoạn ? (Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV nhận xét cách đọc của HS GV giới thiệu vềMinh Mạng, Cao Bá Quát : Minh Mạng là vua thứ hai của triều Nguyễn, Còn Cao Bá Quát là nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. Giải nghóa các từ trong SGK: xa giá, ngự giá, đối, tức cảnh, chỉnh. *Luyện đọc đoạn trong nhóm (GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực đọc) Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài. *Yêu cầu HS đọc đoạn 1. +Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? GV tóm ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 3-4 +Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? GV:Đối đáp thơ văn là cách ngươiø xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học tài năng, khuyến khích người học giỏi, của phạt kẻ lười biếng, dốt nát. HS luyện đọc câu văn dài … có 4 đoạn - 2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp. - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp - HS nhận xét HS dựa vào SGK nêu nghóa. - HS đọc đoạn trong nhóm. -4HS thi đọc tiếp nối. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 Ở Hồ Tây. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 , trao đổi nhóm đôi: … Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. … Cậu nghó ra cách gây chuyện ầm ó náo động rồi nhảy xuống hồ tắm làm quân lính hốt hoảng, xúm vào bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3-4 … Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài cho cậu cơ hội chuộc tội. +Vua ra vế đối thế nào? +Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? GVphân tích cho HS thấy câu đối của Cao Bá Quát hay ở chỗ: + Biểu lộ sự nhanh trí, lấy ngay cảnh mình đang bò trói để đối lại. + Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé). + Em hiểu nội dung chuyện nói lên điều gì? GV chốt lại :Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3. -HS tiép nối đọc 3 đoạn truyện. GV hướng dẫn đọc đúng một số câu ,đoạn văn : Thấy nói là học trò,/vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối./ thì mới tha.//Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau ,/vua tức cảnh đọc vế đối như sau: Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.// Chẳng cần nghó ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bò trói đối lại luôn: Trơì nắng chang chang/ người trói người// -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3 B.Kể chuyện *GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và bốn tranh minh hoạ bốn đoạn câu chuyện “Nhà ảo thuật”. Kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi(hoặc Mác). *Hướng dẫn kể chuyện - GV nhắc các em sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện “Đối đáp với vua“ rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. -GV nhắc :HS quan sát kó 4 tranh, tự sắp xếp … Nước trong leo lẻo, cá đớp cá … Trời nắng chang chang, người trói người + Các nhóm thảo luận câu hỏi. Sau cử đại diện báo cáo kết quả. - 2HS luyện đọc lại đoạn3. - Thi đọc. - Nhận xét chọn bạn đọc hay. HS nêu yêu cầu HS tự sắp xếp tranh - HS nhận xét bổ sung. HS khá kể. lại các tranh đúng thứ tự bốn đoạn trong truyện và khẳng đònh trật tự đúng của các tranh là:3-1-2-4. -Tổ chức cho HS tập kể - GV nhận xét . -Kể lại một đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất 4 . Củng cố – Dặn dò + Qua câu chuyện này, em học được ở Cao Bá Quát điều gì? + Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau không ? + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. + Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa…. - Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bò bài: “Mặt trời mọc ở đằng … Tây” HS tập kể theo nhóm tổ. -4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện -Một HS kể toàn bộ chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. … Tính cách khẳng khái tự tin. Ti ết 4 Toán LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU : - Co kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương ) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn đònh 2 . Bài cũ : - GV nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếpâ “ Luyện tập “ - Ghi tựa. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tính rồi tính . - 3HS làm bài tập. - HS1 làm bài 1 cột 2. - HS2-3 giải bài 2-3. - 3 HS nhắc tựa HS đọc, GV ghi Cho HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai Bài 1 ta luyện tập điều gì? Bài 2 : Hướng dẫn Mẫu X × 7 = 2107 X = 2107 : 7 X = 301 + Bài 2 củng cố cho ta gì ? Bài 3: + Bài cho ta biết gì ? + Bài hỏi gì ? GV: Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại ta làm phép tính gì ? Bài 4 : yêu cầu HS đọc đề 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. …Luyện tập phép chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục. HS đọc đề 1 HS nêu cách tính và tính Lớp làm bảng con –2HS làm bảng lớp 8 × X = 1640 X × 9 = 2763 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9 X = 205 X = 307 Nhận xét bài bạn …Tìm thừa số chưa biết. - 2 HS đọc bài toán … Cửa hàng có 2024kg-đã bán 4 1 số gạo đó. …Tìm số gạo còn lại. - HS giải vào vở –1 HS giải bảng lớp. Giải Số kg gạo đã bán là : 2024 : 4 = 506(kg) Số kg gạo còn lại là : 2024- 506 = 1518(kg) Đáp số 1518 kg gạo Lớp theo dõi nhận xét Tính theo mẫu ; 6000:2 =? Nhẩm :6nghìn :2 = 3 nghìn Vậy ; 6000 : 2 =3000 Tính nhẩm theo mẫu . Ti ết 5 Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết2) I . MỤC TIÊU - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang . - Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương mất mát người thân của người khác. II . CHUẨN BỊ - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thoi gian 1 . Ổn đònh 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến Cách tiến hành : - GV đọc lần lượt từng ý kiến HS suy nghó bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay ) theo quy ước chung. -Các ý kiến : a)Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết. b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang . c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá . -Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình * Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. - Các ý đúng là b,c Hoạt động 2 : Xử lí tình huống Cách tiến hành : -Chia nhóm ,GV phát phiếu học tập cho từng nhóm : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: HS nhắc tựa. HS bày tỏ ý kiến, giải thích lí do mình chọn đúng(hoặc sai) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. 10 phut 10 phut Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang. Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang. Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ. -Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình. Đại diện nhóm báo cáo. Lớp trao đổi nhận xét. -GV kết luận : +Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường. +Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ. +Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. +Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên • Cách tiến hành : -GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất đònh (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc. -GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. Hướng dẫn thực hành : - Thảo luận lớp : HS nêu . HS tiến hành chơi HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 10 phut Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . Chuẩn bò bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 5 phut Ti ết 1 Thể dục ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN- TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU : - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II . CHUẨN BỊ: - Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy.một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát, mẫu gỗ, túi bọc cát… III . LÊN LỚP Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1 . Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đúng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Trò chơi “Kết bạn” - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập. + HS khởi động kó các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. Thứ 3 ngày 15 tháng 02 năm 2011 2009 2 . Phần cơ bản * Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân -GV chia HS trong lớp thành từng nhómtập theo đòa điểm đã quy đònh. GV đi đến từng tổ để kiểm tra,nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. Gv phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng. *Chơi trò chơi”Ném trúng đích” + Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kó khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích ,ném và phối hợp với thân người ,rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.rồi mới chơi chính thức. +Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần. - GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 3 . Phần kết thúc - Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực . - GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học - GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học - HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy. - HS chơi chính thức và có thi đua [...]... của mình trong tuần để từ đó có hướng khắc phục tuần sau II Sinh hoạt 1 Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt c Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt 2 Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở III Kế hoạch tuần tới : -... được tấm đan nong đơi Các nan đan khít nhau Nẹp được tấm đan chắc chắn phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa - Có thể sử dụng tấm đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản II CHUẨN BỊ - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau - Tranh quy trình đan nong đôi - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau - Bìa màu thủ công... hiện LBG tuần 25 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường - Thi đua nói lời hay làm việc tốt Phân công trực nhật Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học - Những em chưa học tốt trong tuần :... bảng: I-đây là chữ số La Mã đọc là một ;II-đọc là hai; V-đọc là năm; X là mười, XX-hai mươi… Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Cho HS đọc các số La Mã theo hàng - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì, giúp con HS nhận dạng các chữ số La Mã thường dùng - HS nhận xét bài của bạn - GV cho HS quan sát, đọc và nhận xét Bài 2 : Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số 4... Tranh, ảnh minh hoạ SGK - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Người bán quạt may mắn - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh -3HS đọc bài tuần 23 2 Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm B Dạy bài mới Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn – Câu chuyện này còn giúp các em . v¨n 3 Nghe kĨ: Ngêi b¸n qu¹t may m¾n To¸n 4 Thùc hµnh xem ®ång hå Sinh ho¹t 5 Sinh hoạt cuối tuần Ti ết 1 Chào cờ đầu tuần Ti ết 2 +3 Tập đọc+ Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Biết. kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận : - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,màu sắc và mùi hương -Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhò hoa. Hoạt động 2 : Làm. có chức năng gì? + Hoa thường được dùng để làm gì? Quan sát các hinh 91, những hoa nào dùng để trang trí, dùng để ăn. Kếtluận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí,