Ộ MỘT SỐ BIỂU HIỆN VI PHẠM CỦA HỌC SINH VÀ HƯỚNG GIÁO DỤCỢ Giáo viên là những người thầy ựược ựào tạo về kiến thức, về chuyên môn nghiệp vụ, người thầy còn ựược trang bị những kiến thức
Trang 1Ộ MỘT SỐ BIỂU HIỆN VI PHẠM CỦA HỌC SINH
VÀ HƯỚNG GIÁO DỤCỢ
Giáo viên là những người thầy ựược ựào tạo về kiến thức, về chuyên môn nghiệp vụ, người thầy còn ựược trang bị những kiến thức về công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh phát triển một cách toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội đây là công tác mà bất
kì người giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ ựược Tuy nhiên công tác chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay gặp phải không ắt khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về ựạo ựức, thiếu ý thức trong việc học tập, ựặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến
Quả thật, công tác chủ nhiệm là vấn ựề cấp thiết, ựặc biệt trong giai ựoạn hiện nay
toàn ngành ựang thực hiện phong trào Ộ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tắch cựcỢ, khi mà giáo viên không ựược dùng những biện pháp mạnh tay ựể trừng phạt học sinh,
không ựược có thái ựộ, lời nói xúc phạm ựến danh dự các em v.vẦphải có những biện pháp giáo dục tắch cực nhằm cảm hóa, giáo dục học sinh tiến bộ
đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc ựưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận ựối với học sinh, với nhà trường, ựồng thời cũng là khẳng ựịnh năng lực của mình Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là nền tảng vững chắc ựể xây dựng nhà trường vững mạnh Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng nhất ựịnh ựến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh
Người ta thường nói giáo viên chủ nhiệm là người cha, người mẹ thứ hai của các em đúng như vậy, ngoài những giờ giảng dạy trên lớp, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng tiếp cận với các em qua những giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút ựầu buổi, những buổi lao ựộng, những lúc ở nhà,Ầ Những lúc như thế này thầy trò càng gần nhau hơn Như vậy giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với các em nhiều nhất
Trong thực tế, chủ nhiệm lớp là công tác vô cùng khó khăn, phức tạp, vui ắt, buồn nhiều, thành công cũng có, thất bại cũng không phải là hiếm Bởi lẽ, mỗi một tập thể lớp có ựặc thù riêng của lớp ựó Có lớp như thế này, có lớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về ựạo ựức, nào là học sinh có hoàn cảnh gia ựình khó khăn về kinh tế, con mồ côiẦTrong số ựó, ựối tượng học sinh làm cho thầy cô giáo trăn trở nhiều nhất là lười học, hay nghỉ học và vi phạm ựạo ựức
Vâng, khi tôi ựược phân công chủ nhiệm lớp, trong tôi vừa mừng vừa lo, mừng vì mình ựược cống hiến một phần công sức góp phần xây dựng nhà trường Tôi lo vì ựối tượng
Trang 2học sinh học yếu là nhiều, hay nghỉ học, không có tính cần cù chăm chỉ, lòng ñam mê học tập
Chính vì những vấn ñề trên mà biết bao cuộc thào luận, biết bao sáng kiến kinh nghiệm và biết bao cuộc hội thảo xung quanh vấn ñề chủ nhiệm vẫn thường xuyên tổ chức, tuy nhiên hiệu quả chưa thật cao, nhiều lớp vẫn còn ñạt kết quả thấp về chỉ tiêu học tập, về xếp loại ñạo ñức, nhiều lớp có tỉ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học cao Vậy vấn ñề ñược ñặt ra là làm thế nào ñể giáo dục học sinh ñược tốt ?
Bản thân là một giáo viên hiện nay ñang giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp ở một ñơn vị giáo dục vùng khó của Huyện nhà Tôi luôn luôn nghĩ làm thế nào ñể xây dựng một tập thể lớp có nề nếp tốt, vận ñộng các em ñến trường, ñến lớp ñầy ñủ ñể từ ñó giáo dục cho các em phát triển một cách toàn diện
Năm học vừa qua, những ngày ñầu làm công tác chủ nhiệm ấn tượng không phai mờ trong tôi là các em nhìn thầy rất chăm chú lắng nghe bao ñiều thầy dặn dò với lớp Sau ñó,
là những buổi lên lớp không khí lớp trầm, hầu như các em không tập trung, còn một số học sinh trung bình, yếu kém còn nói chuyện riêng, không ghi bài ( 4 em ), các em ñến lớp thường xuyên không chuẩn bị bài, không thuộc bài; một số em tiếp thu chậm ( 5 em ); một
số em có biểu hiện vi phạm về ñạo ñức ( 3 em ); sau ñó có 4em có nguy cơ bỏ học và các
em thường không tham gia các buổi lao ñộng do nhà trường tổ chức Năm học này, nhà trường phân công tôi chủ nhiệm lớp khác, những chuyện tương tự lại xảy ra Trước những khó khăn ấy tôi tự hứa với lòng mình cố gắng thực hiện thật tốt Công tác chủ nhiệm lớp của mình
Thực tiễn là như vậy ñó, tôi xin mạnh dạn trình bày một số suy nghĩ ñược rút ra từ thực tế làm công tác chủ nhiệm của mình:
MỘT SỐ BIỂU HIỆN VI PHẠM CỦA HỌC SINH
VÀ HƯỚNG GIÁO DỤC
I HỌC TẬP
1 Học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài, không thuộc bài
1.1 Nguyên nhân:
- Làm việc giúp bố mẹ, không có thời gian học bài và chuẩn bị bài
- Nhác học, ham chơi
- Bài học dài, không hiểu bài
- Tâm lý sợ khi ñược gọi lên bảng ñể kiểm tra bài cũ
- Bố mẹ không quan tâm ñến việc học tập
1.2 Hướng giáo dục:
Trang 3- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân ñể phối hợp với cán bộ lớp thường xuyên ñôn ñốc, nhắc nhở, giao trách nhiệm cho những bạn khá giỏi kèm, giúp ñỡ ( Báo cáo
về sự tiến bộ theo tuần và tháng )
- Giao cho cán bộ lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà vào giờ sinh hoạt 15’ ñầu buổi học
- Liên lạc với gia ñình nếu cần thiết
1.3 Kết quả
Học sinh có học bài cũ, thuộc bài, làm bài tập, xem trước bài mới trước khi ñến lớp
2 Học sinh tiếp thu chậm
2.1 Nguyên nhân:
- Do không học bài ở nhà và xem trước bài mới
- Do rào cản ngôn ngữ
- Không tập trung, chú ý trong học tập
- Hay nghỉ học, nghỉ học dài ngày
- Do trí tuệ của các em
2.2 Hướng giáo dục:
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân, từ ñó có biện pháp hướng dẫn và kiểm tra riêng, giao trách nhiệm cho cán sự lớp giúp ñỡ, hướng dẫn thêm tại nhà hoặc tại trường
- Giáo viên cần tăng cường dạy tiếng việt cho học sinh nhằm giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn
- Có biện pháp giúp ñỡ những em khả năng tiếp thu chậm do trí tuệ
2.3 Kết quả
Khả năng tiếp thu bài của học sinh ñược cải thiện ñáng kể, các em tiếp thu bài nhanh hơn,
3 Học sinh không ghi bài, làm việc riêng trong giờ học
3.1 Nguyên nhân:
- Bị bệnh, bị mệt do thức khuya, do làm việc nặng ở gia ñình
- Bài giảng khó hiểu và ghi chép quá nhiều làm học sinh hoa mắt ghi không kịp
- Không ham thích bộ môn ñang học ( do khách quan hoặc chủ quan )
- Không có bút hoặc vở
3.2 Hướng giáo dục:
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân, tạo ñiều kiện ñể các em sớm hòa nhập vào môi trường học tập chung của lớp
Trang 4- Tạo hứng thú trong học tập để các em thích và tập trung vào giờ học Cĩ phương pháp dạy học thích hợp để các em dễ hiểu bài
- Vận động phụ huynh tạo điều kiện cho các em trong học tập
3.3 Kết quả
Các em đều tập trung vào giờ học, ghi chép bài đầy đủ Trong đĩ cĩ 3 em thường xuyên vi phạm đã hịa nhập được vào mơi trường học tập chung của lớp
II ðẠO ðỨC
1 Biểu hiện:
- Trả lời nhát gừng, cộc lốc
- Thường xuyên hiếu động, chọc phá bạn bè, gây gỗ đánh nhau…
- Tỏ thái độ bất hợp tác
- Cĩ thái độ, lời nĩi khiếm nhã đối với giáo viên
2 Nguyên nhân:
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu hịan cảnh gia đình các em ( Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình Gia đình thiếu hịa thuận thường gây mối bất hịa ảnh hưởng đến tâm sinh lý học sinh… )
- Các em thường giao du với một số trẻ em hư ngồi xã hội
- Tìm hiểu nguyên nhân trong lớp ( do các em mặc cảm vì hịan cảnh gia đình, do một số bạn bè chọc phá, kỳ thị, xa lánh…)
- Do một số thầy cơ khĩ tính vơ tình chạm vào lịng tự trọng của các em…
- Ham chơi, hay xem phim hành động
3 Hướng giáo dục:
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ, làm việc riêng với học sinh
cá biệt hoặc thơng qua bạn bè cùng lớp để tìm hiểu nguyên nhân cĩ hướng giáo dục tích cực tránh tình trạng xa lánh, kỉ luật nặng
- Giao một số nhiệm vụ thích hợp và tạo cơ hội để những học sinh đĩ hồn thành tốt nhiệm vụ
- Phối hợp với phụ huynh, các tổ chức đồn thể và báo cáo với ban giám hiệu nhà trường để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp
- Giáo viên chủ nhiệm cần cĩ tấm lịng bao dung, tha thứ cho những em mắc khuyết điểm, thường xuyên động viên khuyên bảo Khi uốn nắn giáo dục học sinh vi phạm nên làm
từ từ, tìm hiểu sự việc cho cặn kẽ, rõ ràng, xử lý nghiêm nhưng cũng mềm dẻo, tránh trường hợp dồn các em vào bước đường cùng, bằng tình yêu thương của mình để cảm hố các em
4 Kết quả
Trang 5Lớp có nề nếp tốt, không có học sinh vi phạm về ñạo ñức, các em ñều ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô giáo và người lớn tuổi Hạnh kiểm cuối năm 100% thực hiện ñầy ñủ
III HỌC SINH CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC
1 Nguyên nhân:
- Gia ñình khó khăn
- Phải ở nhà ñể lao ñộng phụ giúp gia ñình
- Thiếu sách vở, dụng cụ học tập và quần áo ñi học
- Ham chơi, không hứng thú trong học tập
- Học yếu thường xuyên bị thầy cô phê bình, bạn bè xa lánh
- Bị tác ñộng bởi môi trường ngoài xã hội
2 Hướng giáo dục:
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân, cần theo dõi và có biện pháp ngăn ngừa ngay khi phát hiện học sinh có nguy cơ bỏ học ( Theo dõi số ngày vắng trên lớp ) ñể
có biện pháp ngăn ngừa
- Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, với phụ huynh học sinh ( ñến gia ñình ñể tìm hiểu nguyên nhân ), từ ñó phối hợp với tập thể lớp ñể tạo ñiều kiện giúp các em tiếp tục học tập
- Thường xuyên tuyên truyền, vận ñộng làm thế nào ñể phụ huynh và các em ñều nhận thấy việc ñến trường học tập là cần thiết
- Giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ các nguồn hỗ trợ ñể giúp ñỡ học sinh về tinh thần lẫn vật chất, tạo ñiều kiện cho tất cả học sinh ñều ñược ñến trường học tập
- Cần quan tâm hơn ñối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lập kế hoạch phụ ñạo học sinh yếu kém ñể các em hoà nhập với môi trường học tập chung của lớp
- ðổi mới phương pháp dạy học, xây dựng môi trường thân thiện, tổ chức các hoạt ñộng, trò chơi tạo hứng thú cho các em ñể thu hút các em ñến trường
3 Kết quả
Học sinh ñi học chuyên cần, 4 em có nguy cơ bỏ học không xảy ra
IV HỌC SINH KHÔNG THAM GIA LAO ðỘNG
1 Nguyên nhân:
- Phải làm việc nhà giúp bố mẹ
- Ham chơi
- Lười lao ñộng
- Công việc nặng nhọc
2 Hướng giáo dục:
Trang 6- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân để cĩ hướng giải quyết đúng đắn
- Phối hợp với Ban lao động phân cơng cơng việc và dụng cụ lao động cho từng em một cách hợp lý, cĩ tổ chức và đánh giá buổi lao động như những hoạt động khác
- Giáo dục cho các em về ý thức lao động, giúp các em thấy được việc tham gia lao động là gĩp phần xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp
3 Kết quả
Tham gia đầy đủ các buổi lao động do nhà trường tổ chức, đạt hiệu quả cao trong cơng việc, các em đều cĩ ý thức trong lao động
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trải qua quá trình làm cơng tác chủ nhiệm trong những năm qua, tơi rút ra được một
số bài học kinh nghiệm sau:
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử cơng bằng và tơn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
- Là người giáo viên chủ nhiệm phải luơn luơn trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để xây dựng phương pháp giáo dục thích hợp
- Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Phải bao dung, tha thứ cho những em mắc khuyết điểm, thường xuyên động viên khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các em về cả vật chất lẫn tinh thần
- Làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho các
em biết yêu thương, đồn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là chiếc cầu nối giữa gia đình và nhà trường, giữa giáo viên và học sinh Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: thơng báo kết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
- Khi uốn nắn giáo dục học sinh vi phạm chúng ta nên làm từ từ, tìm hiểu sự việc cho cặn kẽ, rõ ràng, xử lý nghiêm nhưng cũng mềm dẻo, tránh trường hợp dồn các em vào bước đường cùng
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải cĩ năng lực thuyết phục đối với phụ huynh và năng lực cảm hố học sinh
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ðỀ XUẤT
- ðối với Liên đội: Phải thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức sinh đội, sao nhi
đồng cho thật phong phú, phù hợp với yêu cầu thực tiễn và thực tế của địa phương Khi tổ
Trang 7chức các hoạt ñộng chúng ta không nên tổ chức theo ñịnh kỳ mà phải thường xuyên luôn tục nhằm thu hút các em ñến trường và tạo hứng thú trong học tập
- ðối với BGH nhà trường: Cần tăng cường chỉ ñạo việc kiểm tra, giám sát học sinh hay nghỉ học, vi phạm nội qui, qui chế nhà trường, cần có những biện pháp xử lý ñúng mực
và dứt khoát ñối với học sinh vi phạm có hệ thống Bên cạnh ñó cần tuyên dương, khen thưởng xứng ñáng ñúng người, ñúng việc ñể cổ vũ tinh thần cho những cá nhân, tập thể có thành tích nhất ñịnh trong các phong trào Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng những pa
nô, áp phích, khẩu hiệu, các câu danh ngôn ñặt xung quanh trường mang nội dung giáo dục
tư tưởng ñạo ñức cho học sinh
- ðối với chính quyền thôn bản: Cần nắm bắt kịp thời những thông tin về học tập, ñạo ñức của học sinh, ñể xử lý, uốn nắn giáo dục, ñồng thời buộc gia ñình phải có biện pháp quản lý giáo dục con em mình tốt hơn
- ðối với chính quyền cấp xã: Cần quan tâm, chăm lo ñầu tư cho giáo dục hơn nữa,
có chính sách hỗ trợ cho học sinh ñể các em có ñiều kiện ñến trường học tập ñầy ñủ
KẾT QUẢ
Từ kinh nghiệm của bản thân cùng với sự nổ lực cố gắng tìm tòi, học hỏi những kinh nghiệm quý báu của ñồng nghiệp Năm học vừa qua, lớp tôi chủ nhiệm ñã ñạt ñược những kết quả ñáng khích lệ Các em ñi học chuyên cần, 100% ñạt hạnh kiểm thực hiện ñầy ñủ, tham gia tốt các hoạt ñộng, các buổi lao ñộng do nhà trường tổ chức, không có học sinh bỏ học, nghỉ học dài ngày Lớp có nề nếp tốt, ñạt danh hiệu lớp tiên tiến cấp trường, chi ñội vững mạnh
Công tác chủ nhiệm lớp quả thật không dễ dàng, nó phức tạp rất nhiều Nhưng nếu giáo viên chủ nhiệm phát huy ñược sức mạnh của tập thể bằng tình yêu thương của mình, xem tập thể lớp mình chủ nhiệm là một mái ấm gia ñình thì chắc chắn sẽ làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
Trên ñây là một số kinh nghiệm cá nhân trong quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp Còn và còn rất nhiều vấn ñề cần ñưa ra thảo luận và giải quyết trong công tác chủ nhiệm Kính mong quý thầy cô giáo tiếp tục góp ý, bổ sung ñể công tác chủ nhiệm ngày càng tốt hơn
Nguyễn Mạnh Cường
Giáo viên trường PTCS Pa Tầng