Dù không thực sự nhận được coi trọng của cư dân làng xã ViệtNam như nghề nông trồng lúa, nhưng do những điều kiện nhất định chiphối, ở một số lãng xã ở nước ta, các hoạt động sản xuất th
Trang 1MỎ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp điển hình ở khu vực ĐôngNam Á nói riêng, Châu Á nói chung với những tổ chức xã hội rất riêng,mang đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước: Đó là các làng
xã Vì thế, lịch sử phát triển của các làng xã Việt Nam trở thành một bộphận một thành tố quan trọng luôn gắn liền, song hành cùng sự pháttriển của lịch sử dân tộc trong các giai đoạn khác nhau Lịch sử của cáclàng xã Việt Nam không chỉ bao hàm lịch sử chính trị, lịch sử xã hội màcòn bao hàm cả lịch sử kinh tế Trong đó, bên cạnh nền nông nghiệptrồng lúa nước đóng vai trò chủ đạo và quan quan trọng nhất thì cáchoạt động sản xuất thủ công nghiệp, các hoạt động trao đổi buôn báncũng chiếm một vị trí thiết yếu trong cơ cấu kinh tế của các lãng xã ViệtNam
Dù không thực sự nhận được coi trọng của cư dân làng xã ViệtNam như nghề nông trồng lúa, nhưng do những điều kiện nhất định chiphối, ở một số lãng xã ở nước ta, các hoạt động sản xuất thủ côngnghiệp lại đóng vai trò chủ yếu trong đời sống kinh tế ở địa phương, làmxuất hiện những “làng nghề” thủ công nổi tiếng, cung cấp những sảnphẩm tiêu dùng trong cuộc sống hàng ngày của người dân như: Quần
áo, công cụ lao động, đồ dùng trong gia đình… Vì vậy, trong suốt tiếntrình phát triển của lịch sử dân tộc ta, đã xuất hiện rất nhiều làng nghềthủ công nổi tiếng như: làng gốm Bát Tràng, làng trạm bạc Đồng Sâm,làng tranh Đông Hồ…
Trong số rất nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng của cả nước, lànggốm sành Hương Canh (Vĩnh Phúc) cũng là một làng thủ công nghiệp
có truyền thống lâu đời, với những nét đặc sắc rất riêng trong kĩ thuậtsản xuất, đóng vai trò quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thầncủa cư dân địa phương nói riêng và cư dân cả nước nói chung, được
Trang 2phản ánh qua trong “Đại Nam thực lục chính biên” và nhiều tác phẩmthơ ca khác như:
“Ai về mua vại Hương Canh
Ai lên cho mình gửi cho anh với nàng”
Tố Hữu
Từ khi ra đời cho đến nay, nghề gốm sành ở Hương Canh đã trảiqua những bước phát triển thăng trầm, những thay đổi qua các giai đoạnkhác nhau của lịch sử Tuy nhiên, trong những năm gần đây, làng nghềnày đang gặp phải những khó khăn và thử thách nhất định do sự “trànlan” của các sản phẩm công nghiệp, dẫn đến tình trạng “mai một” dầndần nghành nghề cổ truyền quý báu này
Trong khi ấy, trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước tahiện nay, có một nội dung quan trọng là giữ gìn và phát huy nhữngnghành nghề thủ công truyền thống, làm cho nó có những đóng gópnhất định trong sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân đểqua đó vừa thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hóa và hiệnđại hóa đất nước, vừa lưu giữ được một nền văn hóa Việt Nam mangđậm bản sắc dân tộc Chính vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử và chỉ ra nhữnggiải pháp nhằm lưu giữ, phát triển các làng nghề thủ công truyền thốngnói chung, làng nghề gốm sành Hương Canh (Vĩnh Phúc) nói riêng vừa
có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong giai đoạnhiện nay Đây cũng chính là lí do chủ yếu để em quyết định lựa chọn đềtài “Nghề làm gốm, sành ở xã Hương Canh (Vĩnh Phúc)” làm đề tài kếtthúc học phần của mình
Trang 3NỘI DUNG
1 Một vài nét tổng quan về xã Hương Canh.
Hương Canh vốn là một trong ba làng Canh, bao gồm HươngCanh, Ngọc Canh, Tiên Canh thuộc tổng Hương Canh, huyện BìnhXuyên, tỉnh Thái Nguyên dưới triều Nguyễn Khi thực dân Pháp xâmlước, đặt ách thống trị của chúng tại khu vực này, Hương Canh trở thành
lị sở chính của đạo Vĩnh Yên Năm 1946, sau khi Cách mạng tháng Támthành công, ba làng Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Canh sáp nhập trởthành xã Hương Canh thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nhưhiện nay
Hương Canh có diện tích gần 10km2, phía nam giáp xã Đạo Đức,phía bắc giáp xã Quất Lưu với chiều dài khoảng 4km; phía đông giáp xãSơn Lôi, phía tây giáp xã Tân Phong với chiểu rộng gần 3km Từ HươngCanh đi thêm 9km về hướng Tây Bắc là tới Vĩnh Yên, 7km về hướngĐông Nam là tới Phúc Yên là những trung tâm kinh tế chủ yếu của tỉnhVĩnh Phúc Vì vậy, Hương Canh có điều kiện khá thuậ lợi cho việc pháttriển các sản phẩm thủ công phục vụ thị trường địa phương và các vùngkhác trong cả nước
Một tài nguyên khác đóng vai trò quyết định đến sự phát triển củanghề làm gốm, sành ở Hương Canh chính là đất đai Tổng diện tích đất
tự nhiên của toàn xã là 1011.78 ha Trong đó, phân bổ như sau: Đấtnông nghiệp chiếm 596,33 ha; đất lâm nghiệp chiếm 7.10 ha; đất chuyêndùng chiếm 182.27 ha; đất thổ cư chiếm 69,32 ha; đất chưa sử dụngchiếm 172.54 ha Chất lượng đất ở đây rất tốt, phù hợp với việc sản xuấtgốm và sành Đặc biệt là diện tích đất sét và đất cao lanh, những loại đấtchuyên dùng trong việc làm gốm và sành có rất nhiều ở xã, chỉ cần gạt
bỏ lớp đất thị dày khoảng 5 đến 7 cm trên bề mặt là đã có thể khai thácđược Ngoài ra, tại vùng đầm Vạc của thành phố Vĩnh Yên, cách xã
Trang 4không xa cũng chứa một lượng đất sét tương đối lớn, có thể sử dụngvào trong quá trình sản xuất của địa phương Chính điều này đã bảođảm nguồn cung cấp nguyên liệu đầy đủ, thường xuyên cho sự pháttriển của nghề gốm tại địa phương.
2 Quá trình phát triển của nghề gốm, sành ở Hương Canh.
2.1 Nghề gốm, sành ở Hương Canh trong các giai đoạn lịch sử.
Nghề gốm ở Hương Canh theo tư liệu dân gian được Manh nhaxuất hiện từ thời văn hoá Phùng Nguyên Với văn hoá Phùng Nguyên, cưdân nguyên thuỷ nước ta đã từng bước đưa đồ gốm lên đến đỉnh cao củanghề gốm nguyên thuỷ Họ đã biết tạo hình và trang trí hoa văn bằngphương pháp bàn xoay và nung gồm trong những “lò gốm” không phải là
lò Tuy công nghệ chế tạo gốm lúc bấy giờ còn thô sơ, nhưng người thọgốm nơi đây đã làm ra những sản phẩm có kiểu dáng hài hoà, cân đối,trang trí hoa văn bằng những phương pháp khác nhau, từ in dập, chảiđến khắc vạch chấm giải Người thợ gốm chỉ bằng những que tre vótnhọn, với tâm hồn nghệ sĩ và đôi bàn tay khéo léo, họ đã khắc vạch kếthợp với chấm giải tạo nên những đồ án hoa văn phức tạp đối xứng vớinhững hoạ tiết hình chữ S, hình chữ A, hình tam giác cực kỳ sinh động.Với sự hài hoà giữa kiểu dáng và hoa văn, đồ gốm lúc bấy giờ nhưnhững đồ mỹ nghệ vừa có giá trị sử dụng vừa có thể thưởng ngoạn
Đồ gốm giai đoạn Phùng Nguyên ở địa bàn Hương Canh, tuychủng loại chưa thật đa dạng như đồ gốm ngày nay, công nghệ chế tạocòn thôn sơ, nhưng phong cách và hoa văn trang trí thì rất độc đáo,không có thời nào có được, tạo ra cơ sở cho sự phát triển của các giaiđoạn sau này
Có thể nói, với văn hoá Phùng Nguyên, từ kiểu dáng đến hoa văntrang trí đã hình thành một phong cách riêng, mở đầu cho truyền thốnggồm Hương Canh nói riêng và gốm Việt Nam thời dựng nước nói chung
Từ “trên đỉnh cao” Phùng Nguyên đó, qua các giai đoạn Đồng Đậu, Gò
Trang 5Mun, gốm Hương Canh cũng như cả khu vực đồng bằng Bắc Bộ khôngngừng được cải tiến, từ kỹ thuật bàn xoay, lò nung gốm đến nâng caochất lượng đất nguyên liệu, chất phụ gia theo hướng thực dụng để đồgốm ngày càng chắc bền thoả mãn nhu cầu sinh hoạt ngày càng caocủa cư dân.
Sản phẩm chủ yếu của những giai đoạn này vẫn là những đồ đunnấu, đồ dùng trong nhà nhưng đồ gốm luôn có những thay đổi nhỏ trongchi tiết về kiểu dáng và hoa văn trang trí Cũng vẫn là nồi vò bình bátnhưng đồ gốm có khuynh hướng thấp dần, tạo dáng khoẻ khoắn Đặcbiệt những hoa văn trang trí, nơi người nghệ sĩ gốm có điều kiện thểhiện tình cảm, cảm hứng của mình, có những chuyển biến khá tinh tếnhưng rõ ràng Từ những đường nét mềm mại, uyển chuyển, những đồ
án phức tạp đối xứng trong giai đoạn Phùng Nguyên chuyển sangnhững đồ án chắc khoẻ kiểu chải khuông nhạc trong giai đoạn ĐồngĐậu Rồi tiếp đến là những đồ án hoa văn khắc vạch đậm chất kỷ hàtrong giai đoạn Gò Mun
Đến giai đoạn văn hoá Đông Sơn, thời đại đồng thau phát triển đếngiai đoạn cuối cùng và bước sang thời đại sắt sớm, nhiều đồ gốm đượcthay thế bằng đồ đồng Tuy vậy, đồ gốm vẫn được sử dụng rộng rãi Phầnlớn đồ đun nấu và những đồ đựng lớn vẫn được làm bằng gốm để phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày Bên cạnh những nồi, niêu, chảo, chõ, chum,vại, vò, choé, bình, bát… là những đồ gia dụng, đã có một số dụng cụ laođộng phục vụ cho nghề luyện kim như nồi nấu đồng, khuôn đúc đồngbằng đất nung Đáng chú ý là đến lúc này, đồ gốm rất ít được trang trí hoavăn, hoa văn phần lớn được chuyển sang trang trí cho đồ đồng
Trên cơ sở một truyền thống đã được định hình sớm và khôngngừng phát triển, trong mười thế kỷ đầu công nguyên, mặc dầu bị phongkiến phương Bắc thống trị, nghề làm đồ gốm, sành ở Hương Canh vẫntiếp tục phát triển và có những yếu tố mới Trong thời gian này, với vị trí
Trang 6cận kề các huyện trị quận trị, và là nơi trung tâm của đất nước, thuậnđường giao thông thuỷ bộ, nghề gốm Hương Canh tiếp tục có nhữngbước phát triển mới Những khu lò gốm cổ ở Lũng Hoà và Thanh Lãngvới quy mô tập trung hàng chục, hàng mấy chục lò một nơi cho thấy quy
mô lớn cùng cấu trúc khá hoàn chỉnh của lò gốm lúc bấy giờ Lò đãđược cải tiến đáng kể, có đủ đỉnh lò, cửa lò và ống khói Nhiệt độ trong
lò nung được nâng cao, cho phép ra đời kỹ thuật tráng men trong giaiđoạn này
Ngoài việc sản xuất đồ gốm, sành gia dụng phục vụ đại bộ phậncác tầng lớp nhân dân, trong giai đoạn này đã hình thành những khu lòchuyên sản xuất đồ gốm, sành theo phong cách và kiểu dáng đồ gốmTrung Quốc ở Hương Canh, phục vụ cho quan lại Trung Quốc và tầnglớp trên giàu có lúc bấy giờ Nhiều nơi trên đất Vĩnh Phúc ngày nay đãphát hiện được những nồi vò bình bát đỉnh tráng men, một số trang trívăn in ô vuông có con triện tròn hoặc vuông, những mô hình nhà lớpngói ống, chuống lợn, giếng nước v.v…có nguồn gốc từ Hương Canh, lànhững đồ gốm điển hình tương tự đồ gốm của thời Đông Hán ở TrungQuốc, hay những hình vò miệng thẳng thành dày, bụng sâu, có nhiềunúm ở vai, những bình có hình đầu gà,v.v tiêu biểu cho đồ gốm, sànhthời Lục Triều, Tuỳ, Đường Bên cạnh đó, cũng chính trong thời này, đồgốm kiến trúc ra đời ở Hương Canh với các loại gạch thường, gạch múibưởi để xây dinh thự và mộ táng
Đến thời Lý Trần, đồ gốm, sành trên đất Hương Canh cũng như cảnước bước sang một giai đoạn mới, được sự cổ vũ bởi tinh thần độc lậpdân tộc sau những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi, đã cómột bước phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của đồ gốm men ngọc và đồgốm hoa nâu Thời Lý Trần, đặc biệt là thời Lý, với việc Phật giáo đượcxem là quốc giáo, chùa chiền được xây dựng khắp nơi Cùng với chùa,nhiều ngọn tháp cao tầng đã được xây dựng cùng với biết bao tượng
Trang 7Phật bằng đất nung đã thúc đẩy nghề gốm thời này phát triển mạnh.Những ngọn tháp nổi tiếng trên đất Vĩnh Phúc như tháp Bình Sơn, thápchùa Chò, tháp chùa Vũ Di là niềm tự hoà của người thợ gốm HươngCanh nói riêng và các địa phương khác nói chung.
Bên cạnh đó là những sản phấm có chất lượng cao, trang trí tinhxảo như: Gốm men ngọc với lối trang trí khắc chìm đã cho ra lò nhữngsản phẩm tuy có phần dày dặn, nhưng với nước men trong bóng lunglinh màu ngọc thạch đã tạo cho đồ gốm một vẻ quý phái đặc biệt; Gốmhoa nâu thể hiện một bước tiến dài về kỹ thuật và nghệ thuật Với gốmhoa nâu, lần đầu tiêu đất sét trắng và cao lanh được sử dụng ở HươngCanh để sản xuất ra những đồ gốm chất lượng cao, và cũng là lần đầutiên những hoa văn mang đậm đà phong cách dân gian được tô màuhẳn hoi như trong hội hoạ; Gốm men ngọc và gốm hoa nâu với haiphong cách khác nhau, nhưng đều là những đỉnh cao của đồ gốm thờitrung đại nước ta
Đến thời Lê Nguyễn, nghề gốm nước ta nói chung và ở HươngCanh nói riêng lại có bước phát triển mới cả về bề rộng lẫn chiều sâu.Nhiều trung tâm sản xuất gồm có tính chất chuyên môn hoá được hìnhthành ở khắp nơi như Bát Tràng ở Hà Nội, Thổ Hà, Phù Lãng ở BắcNinh, Vân Đình ở Hà Tây, Hợp Lễ, Chu Đậu, Làng Cậy ở Hải Dươngv.v… Riêng trên đất Hương Canh nhiều khu lò gốm cũng đã ra đời tronggiai đoạn này và cũng có tiếng vang trong vùng, thậm chí khắp nướcnhư Lò Cánh, lò ở xóm Hoa, ở xóm Lá … Đỉnh cao tiêu biểu nhất cho đồgồm thời Lê Nguyễn ở Hương Canh là gốm hoa lam Với những đồ gốmthành mỏng, có lớp men sáng bóng, hoa văn đẹp được trang trí trênmen và dưới men với nhiều chủng loại khác nhau, gốm hoa lam đánhdấu một thời kỳ phát triển huy hoàng của đồ gốm ở Hương Canh trongquá trình tồn tại của mình
Trang 8Đồ gốm Hương Canh trong giai đoạn này khá đa dạng nhưngchiếm số lượng không nhiều, các sản phẩm chủ yếu là đồ sành gia dụngnhư chum, vại, chĩnh, nồi đình, ấm, chõ, chảo rang và cả tiểu sành….Gốm sành nâu ở đây tuy không tráng men như gốm Phù Lãng nổi tiếngnhưng với chất đất nguyên liệu dẻo quánh lại được nung trong lò cónhiệt độ cao nên sản phẩm làm ra chắc khoẻ, chống ẩm, chống thấm tốt,thậm chí có thể dùng để đựng axit nên đã tồn tại và phát triển suốt mấytrăm năm và trở thành những làng nghề truyền thống Và gốm HươngCanh từ lâu đã đi vào tục ngữ thơ ca như:
“Sứ Mông Cái, vại Hương Canh”
“Ai về mua vại Hương Canh,
Ai lên mình gửi cho anh với nàng”
(Tố Hữu)
Nghề làm gốm, sành ở Hương Canh đến trước cách mạng thángTám năm 1945 vẫn tiếp tục phát triển mạnh, cả xóm Lò Cang hầu nhưsống về nghề gốm Người giàu có thì làm đủ các khâu từ làm đất, chuốtgốm, sửa gọt hàng mộc đến đun lò Những gia đình ít vốn chỉ làm được
ba khâu đầu, làm xong hàng mộc rồi đem gửi lò nung Những người quánghèo, không có lò, không có cả dụng cụ lao động thì đi làm thuê chocác chủ lò Những người thợ kỹ thuật cũng như những người thợ gốmbình thường đều theo nghề gốm cha truyền con nối từ đời này sang đờikhác nên tay nghệ điêu luyện, làm ra những sản phẩm tốt, có chấtlượng, nổi tiếng khắp nơi Chính nhờ có làng nghề gốm truyền thống này
mà Hương Canh trở thành trung tâm của huyện lỵ Bình Xuyên
Thế rồi nạn đói năm 1945 và tiếp theo 9 năm kháng chiến chốngPháp làm cho các làng gốm, trong đó có làng gốm Hương Canh sa sútchao đảo Không ít gia đình phải chuyển nghề; song cũng không ít giađình vẫn sống chết với nghề để rồi sau ngày giải phóng năm 1954, nghềgốm Hương Canh mới có điều kiện phục hồi và phát triển Đến năm
Trang 91958, các lò gốm ở Hương Canh cũng như cả nước đi vào làm ăn tậpthể Được sự bao cấp của nhà nước, bên cạnh việc sản xuất những mặthàng truyền thống nổi tiếng như chum vại, chĩnh, chậu và những đồ giadụng khác, Lò Cang bắt đầu sản xuất một số mặt hàng cho xây dựng,cho công nghiệp như ống thoát nước nhà cao tầng, bình đựng axit v.v
Và các lò gốm Hương Canh ngày đêm đỏ lửa Cuộc sống trong hợp tác
xã ngày một ổn định, phát triển, thu nhập của xã viên được cải thiện.Những người thợ gốm lâu năm có tay nghề cao không những lo chocông cuộc làm ăn của các lò gốm hợp tác xã mà còn đi truyền nghề chonhiều địa phương khác mở mang và phát triển nghề gốm
Có thể nói, với miền đất giàu nguồn đất sét pha cát, đất sét trắng,
và nhất là sẵn cao lanh, lại ở vào vị trí thuận lợi có thể giao lưu khắp mọimiền đất nước, nghề sản xuất gồm Hương Canh ngay từ lúc mới ra đời
đã đạt tới đỉnh cao với văn hoá Phùng Nguyên và liên tục phát triển quacác giai đoạn lịch sử Trong quá trình phát triển của mình, nghề gốm trênđất Hương Canh có lúc lên lúc xuống, có lúc thuận lợi lúc gặp khó khăn,nhưng người thợ gốm nơi đây luôn tìm tòi sáng tạo, cải tạo công nghệsản xuất, nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm trong ngoài nước đểsản xuất ra những sản phẩm đặc hữu như vại, tiểu sành, chum vại… cótiếng vang khắp nước Và cũng từ đó hình thành nên một làng gồmtruyền thống, có lịch sử hình thành và phát triển liên tục trên đất VĩnhPhúc hàng mấy trăm năm cho đến tận ngày nay
2.2 Nghề gốm, sành ở Hương Canh trong giai đoạn hiện nay (từ năm 1986 đến nay).
Cùng với việc chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới được Đảng ta
đề ra từ Đại hội VI tháng 12/1986, đất nước ta đã có những thay đổiđáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Với việc chúng ta đẩy mạnhquá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; mở cửa hội nhậpkinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới… đã tạo ra những
Trang 10thay đổi đáng kể với các nghành thủ công nghiệp truyền thống nói chung
và làng gốm Hương Canh nói riêng
Người dân Hương Canh đã từng tự hào với truyền thống của lànggốm, sành Hương Canh với một bề dày lịch sử, với những giai đoạnphát triển rực ỡ trong quá khứ Nhưng hôm nay, với sự phát triển nhanhchóng của những sản phẩm công nghiệp như đồ nhôm, đồ nhựa, vậtliệu tổng hợp có thể thay thế đồ gốm, sành; cùng với đó là sự phát triểnmạnh mẽ của kỹ thuật gốm sứ hiện đại dễ dàng lấn át đồ gốm sản xuấttheo phương pháp thủ công về số lượng cũng như chất lượng; Đó lànhững đồ gốm sứ đẹp giá rẻ từ nước ngoài ồ ạt tràn vào nước ta đượcbày bán khắp nơi từ thành thị đến thôn quê, xâm nhập vào tận các hangcùng ngõ hẻm, lên tận các làng bản xa xôi hẻo lánh nơi sơn cước
Trước tình hình đó, nghề gốm truyền thống Hương Canh cũng nhưnhiều làng gốm khác trên nước ta gặp muôn vàn khó khăn Vấn đềtrước mắt là làm thế nào để tồn tại trước khi nói đến phát triển Nỗi lo âutrăn trở này không những có trong những người trực tiếp sản xuất gốm
mà còn là những lo nghĩ khắc khoải mất ăn mất ngủ của các nhà lãnhđạo các cấp cũng như những người chỉ đạo các ngành sản xuất côngnghiệp, thủ công nghiệp ở địa phương
Vấn đề này không phải đến bây giờ mới được đặt ra, mà từ baođời nay, trong cộc sồng thực tế, việc sản xuất gốm đã không ít lần gặpkhó khăn và người dân làng gốm đã tìm cách vượt qua Vì vậy, muốntìm được lối thoát cho những làng nghề gốm truyền thống như HươngCanh, chúng ta cần phải tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cùng những giảipháp mà những người dân làng gốm nơi đây đã thực hiện trong nhữngbước thăng trầm trước đây
Nhìn lại quá trình phát triển các làng nghề gốm nước ta nói chung
có thể thấy, không tính đâu xa, chỉ mấy chục năm gần đây thôi, nghềgốm đã mấy phen lao đao Song trước những bức bách của cuộc sống
Trang 11và nhất là với truyền thống làng nghề đã ăn sâu vào máu thịt, nhiều giađình xem nghề gốm là nghiệp nhà quyết theo đuổi đến cùng, tìm kiếmnhững hướng đi mới, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử để vừa giữ vữngđược nghành nghề mà cha ông đã để lại, vừa tạo ra thu nhập để trangchải cuộc sống hiện tại.
Một ví dụ điển hình cho việc thích nghi này là trước việc nhà nướcchủ trương xoá bỏ bao cấp, hợp tác xã Hương Canh giải thể, kinh tế thịtrường thời mở cửa bung ra, đồ gốm thủ công không thể nào cạnh tranhnổi với đồ gốm sứ hiện đại và đồ nhôm, đồ nhựa đã làm cho nghề gốmHương Canh một lần nữa lại gặp khó khăn và sa sút nhanh chóng.Nhưng nhân dân Hương Canh đã nhìn thấy sự phát triển mạnh mẽ củakinh tế thị trường, làm cho cuộc sống của đại bộ phận nhân dân trở nênkhá giả, nhu cầu ngói hoá nông thôn đòi hỏi gạch ngói ngày càng nhiều,nên nhiều gia đình ở Hương Canh đã chuyển hướng sang sản xuấtgạch ngói và giàu lên nhanh chóng Cả thị trấn Hương Canh lúc bấy giờnhư một công trường thủ công sản xuất gạch ngói Đến năm 1994, toànHương Canh đã có hơn 800 lò ngói, mỗi lò làm hằng chục vạn viên mộtnăm Ngoài ra, còn hàng trăm hộ không chuyên môn, chỉ làm ngói mộc
và nhận ra công cho các chủ lò Sản phẩm gói Hương Canh nhanhchóng chiếm được sự chấp nhận của thị trường, Hương Canh trở thànhnơi cung cấp ngói cho nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh, từ miềnxuôi đến miền ngược, từ miến Bắc đến miền Nam Dân Hương Canhgiàu lên bằng nghề làm gạch ngói nhưng nghề gốm, sành truyền thốngnơi đây lại sa sút nghiêm trọng, có thể nói là thoi thóp, bị chính nhữngngười dân địa phương “bỏ quyên”
Nghề sản xuất gạch ngói thủ công cũng chỉ phát triển mạnh đượcvài năm thôi là gặp ngay khó khăn Nào là ô nhiễm môi trường sống, nào
là thiếu đất nguyên liệu, phải đi mua đất từ xa về, giá thành lên cao, làmsao có thể cạnh tranh nổi với gạch sản xuất trong lò tuy nen của Liên
Trang 12hiệp gốm sứ Hợp Thịnh cách đó không xa, mỗi năm sản xuất vài triệuviên; thị hiếu của người dân thay đổi khi cuộc sống của họ ngày càngđược nâng cao, khiến họ có điều kiện lựa chọn nhưng sản phẩm mớinhư tấm lợp brôximăng hay tấm lợp bằng nhựa tổng hợp…trong khi ngóiHương Canh bị mất tín nhiệm vì mỏng và nhẹ rất dễ vỡ, dễ mủn và mấtmàu Và thế là nghề sản xuất thủ công ở Hương Canh lại lâm vào bế tắcmới Cả làng gốm giờ đây, ngoài một ít gia đình vẫn tiếp tục sản xuấtgạch ngói thủ công, chỉ còn một vài nhà sản xuất đồ sành truyền thốngtrong thế cầm cự thoi thóp Quả là một bức tranh khá ảm đạm cho lànggốm Hương Canh.
Tuy vậy, cái quan trọng là trong làng vẫn còn một số người, một sốgia đình vẫn quyết tâm sống chết với nghề do cha ông để lại Và đặc biệt
là làng vẫn còn một số thợ già lão luyện có bàn tay khéo léo tuyệt vờicũng một lớp thợ trẻ chỉ mới vào nghề vài năm thôi mà đã thành thạonhư trong gia đình nhà ông bà Thanh – Nhạn, ông bà Mỹ - Ty hay ông
bà Nhạn - Tình, có thể đảm đương được công việc trong một tương laikhông xa, có nhiều triển vọng nối được nghiệp nhà Chính tấm lòng thiếttha với một làng nghề truyền thống của người dân ở Hương Canh và sự
có mặt của một số thợ gốm, già có, trẻ có thành thạo và tâm huyết vànghề là cái vốn vô cùng quan trọng và quý giá để tìm lối thoát cho cáclàng gốm nơi đây
Đứng trước thực trạng trên, cũng như nhu cầu lưu giữ và pháttriển một làng nghề truyền thống quý báu, thực hiện chiến lược pháttriển kinh tế của chính phủ, chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc và chính quyềnHương Canh đã có nhiều biện pháp và chủ trương mới Ngày 17/1/2006được sự nhất trí của UBND tỉnh, Trung tâm Khuyến công thuộc Sở Côngnghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đã phối hợp với các cơ quan chức năng như: BộCông nghiệp, Hiệp hội làng nghề Việt Nam, cùng nhiều chuyên gia, nghệnhân và các doanh nghiệp ở Hương Canh… tổ chức buổi hội thảo nhằm
Trang 13đánh giá lại và tìm giải pháp khôi phục nghề gốm Hương Canh Đây làbuổi Hội thảo có quy mô lớn nhất ở Vĩnh Phúc từ trước đến nay về nghềgốm, nhằm kêu gọi sự quan tâm của các cơ quan chức năng, các thànhphần kinh tế có tâm huyết tham gia tìm giải pháp và tích cực đầu tưnhằm khôi phục và phát triển nghề gốm Vĩnh Phúc Tại buổi Hội thảo,đại diện lãnh đạo UBND Tỉnh đã nêu rõ quyết tâm, tạo điều kiện tối đacho việc phát triển các làng nghề và đề nghị các cơ quan chức năngphối hợp với các địa phương đẩy mạnh các biện pháp để phát triển làngnghề Đại diện Bộ Công nghiệp cũng đã phân tích kỹ những yếu tố để cóthể phát triển làng nghề một cách bền vững, và đề xuất định hướng pháttriển nghề gốm tại địa phương Các nhà nghiên cứu, nghệ nhân và cácdoanh nghiệp… cũng đóng góp rất nhiều ý kiến quý báu và mong muốnnghề gốm sớm được khôi phục và phát triển.
Thực hiện những chủ trương đã nêu ra trong cuộc hội thảo trên,nhiều biện pháp mới được tiến hành Trong đó, trước hết phải giải quyếtvấn đề nguyên liệu và nhiên liệu Không có hoặc thiếu hai thứ đó thìđừng nói gì đến sản xuất gốm Như các phần trên đã nói, Vĩnh Phúc cónguồn đất sét trắng rất phong phú ở Quất Lưu, Bá Hiến và đặc biệt là ởĐầm Vạc cách trung tâm Hương Canh không xa lại có chất lượng tốt.Đất sét Đầm Vạc có độ mịn cao lại dẻo có thể dùng để sản xuất đồ gốm
và gạch ngói rất tốt Hơn nữa, Vĩnh Phúc lại là một tỉnh giàu đất caolanh Các mỏ cao lanh phân bố ở Lập Thạch, Tam Dương và Vĩnh Yên.Trong đó, có trữ lượng và chất lượng cao hơn cả là mỏ cao lanh ĐịnhTrung, có thể dùng để sản xuất đồ gốm sứ và gạch chịu lửa Vĩnh Phúclại có than nâu ở Lập Thạch, than bùn ở Hoàng Đan, Hoàng Lâu huyệnTam Dương
Bên cạnh đó, lực lượng kĩ thuật của xã cũng rất đông đảp có thểđáp ứng được nhu cầu khôi phục và phát triển của nghề thủ công truyềnthống của địa phương Những người thợ cũ như cụ Tụ 80 tuổi, bà Mão