Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của công ty cổ phần khoáng sản Bình Định

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định (Trang 43)

III. Những nhận xét khác:

b) Nhiệm vụ:

1.3.3. Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của công ty cổ phần khoáng sản Bình Định

Bình Định.

* Thị trường đầu vào:

• Nguyên vật liệu: các quặng sa khoáng, titan kim loại như: Rulite nhân tạo, Pigment chưa qua khâu sàn lọc

• Máy móc thiết bị: dây chuyền, máy tuyển từ, máy trắc quang, máy tuyển con lăn, cụm vít xoắn,…………

• Nguồn lao động: Dựa vào nguồn lao động trong tỉnh, dồi dào, cần cù, có kinh nghiệm trong việc khai thác, chế biến các loại khoáng sản.

* Thị trường đầu ra:

• Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài như: Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, và một số nơi trong nước.

Định

Nguồn:

Phòng tổng hợp

Tổ khai thác: Tổ chức công nhân làm giàu quặng tại mỏ theo kế hoạch và quy trình quặng tại mỏ.

Tổ phục vụ: Tổ chức công nhân rửa và làm giàu nguyên liệu, đồng thời phơi sấy và vận chuyển nội bộ các quặng trong xưởng sản xuất, tổ chức, sắp xếp các loại quặng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Ngoài ra còn tham gia thêm các công việc phát sinh trong quá trình sản xuất theo sự phân công, hướng dẫn của lãnh đạo

Tổ cơ điện: Có nhiệm vụ quản lí, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất, làm mới theo thiết kế các loại phương tiện, thiết bị phục vụ cho nhu cầu cải tiến công nghệ của công ty, bảo quản và khai thác phương tiện vận tải từ mỏ về phân xưởng sản xuất.

Tổ tuyển từ, tuyển điện: Có nhiệm vụ tổ chức công nhân trong tổ sản xuất ra sản phẩm chính (Ilnenite) và các sản phẩm phụ (Zicron, Rutile, Monazite) theo quy trình công nghệ đạt chất lượng theo quy định và có năng suất cao.

Khi nhận được đơn hàng, Giám đốc sản xuất đưa ra Quyết định sản xuất. Các Quản đốc nhận lệnh sản xuất. Và sản xuất theo thời gian đơn hàng cho phép. Khi

Xưởng Cát Thành

Xưởng khai thác Xưởng chế biến

Tổ khai thác số 1 Tổ khai thác số 2 Tổ khai thác số 3 Tổ khai thác số 4 Tổ sửa chữa Tổ cơ điện Tổ phục vụ Tổ tuyển từ Tổ tuyển điện Xưởng cơ điện

nhận được đơn hàng, Giám đốc là người ra quyết định sản xuất. Các quản đốc nhận mệnh lệnh sản xuất. Căn cứ vào tình hình thực tế các bộ phận của mình mà quyết định thời gian sản xuất. Quá trình tạo ra sản phẩm trong công ty luôn tuân thủ theo đúng quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng chặt chẽ.

2. Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty CP Khoáng sản Bình Định.

2.1. Khái quát về tình hình đầu tư phát triển tại công ty CP Khoáng sản Bình Định.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh nào thì việc huy động và sử dụng vốn như thế nào là vô cùng quan trọng. Các nguồn vốn sẽ hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành được ổn định và có hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất, kinh doanh.

Phần lớn các công ty được thành lập với mục tiêu là thu được lợi nhuận, vì vậy việc sử dụng và phân bổ nguồn vốn như thế nào là một bài toán khó mà lãnh đạo các công ty phải giải đúng. Nếu giải sai bài toán này thì các công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, thậm chí là đối mặt với nguy cơ thua lỗ và phá sản.

Bảng 1.3:Phân Tích tình hình Doanh thu của BIMICO 2010-2013

Đvt: triệu đồng Danh mục Năm So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 2010 2011 2012 2013 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Doanh thu bán hàng 105,30 9 309,10 4 331,21 8 372,583 203,795 293,5% 221,114 107,2% 41,365 112,5% Doanh thu tài chính 13,643 22,199 6,035 3,812 8,556 162,7% - 16,164 27,2% -2,223 63,2%

Tổng doanh thu 123,94 2 372,29 1 401.78 0 445,041 248,349 300,4% 29,489 107,9% 43,261 110,8%

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 -2013)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, tổng doanh thu qua các năm đều tăng cao.Tuy nhiên, mức biến động tăng không ổn định, đặc biệt là năm 2011, 2012 và năm 2013 doanh thu tăng nhanh so với năm 2010.Trong đó:

- Tổng doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 một lượng là 203,795 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 300,40%.Cụ thể hơn là:

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng triệu đồng tương ứng với 293,5% so với năm 2010.Để có được điều này là do sự nổ lực của tất cả nhân viên công ty, chất lượng sản phẩm được cải thiện.Bên cạnh đó thì do hoạt động xuất khẩu ngày càng được đẩy mạnh.

Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2011 tăng so với năm 2010, tăng 8,556 triệu đồng tức tăng với tỷ lệ 162,7%.

- Đến năm 2012, tổng doanh thu lại tiếp tục tăng lên đến con số 401,780 triệu đồng. Nó tăng cao hơn năm 2011 một lượng là 29,489 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 107,9%. Trong tổng doanh thu năm 2012, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là khoản doanh thu chính và chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty, khoản doanh thu này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu và nó có mức ảnh hưởng cao nhất đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tiếp tục tăng so với năm 2011 một lượng là 221,114 triệu đồng,ứng với 107,2%.Điều này cũng khẳng định rằng công ty đã ổn định được thị trường, quy mô sản xuất từng bước được mở rộng.

Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2012 giảm so với năm 2011, giảm 16,164 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ 27,2%. Mặc dù, doanh thu từ hoạt động này giảm so với năm trước nhưng nhìn chung nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của cả năm nên khi đem so với tổng doanh thu thuần thì con số này giảm không đáng kể.

- Tổng doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 một lượng là 43,261 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 110,8%. Trong đó:

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 41,365 triệu đồng tương ứng với 112,5% so với năm 2012. Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2013 tăng so với năm 2012, giảm 2,223 triệu đồng tức giảm với tỷ lệ 63,2%.

Như vậy, cả 2 khoản doanh thu của năm 2012 đều tăng so với năm 2011, 2010. Điều này là rất tốt, nó cho thấy những bước tiến vượt bậc của công ty và cũng mở ra thời điểm đánh dấu bước ngoặt lớn của công ty. Tuy nhiên năm 2013 nhìn chung còn chuyển biến khá chậm, doanh thu tăng ít và doanh thu từ hoạt động tài chính giảm. Do hạn ngạch xuất khẩu titan của năm 2013 chính phủ cho rất ít, do đó tình hình xuất khẩu có phần đứng

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2013)

Qua diễn biến của bảng số liệu trên ta thấy tình hình lợi nhuận trước thuế của công ty có biến động tăng qua các năm.Cụ thể như sau:

• Năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng cao 85.560 triệu đồng,tương ứng với 386,6 % so với năm 2010.Việc tăng lợi nhuận này là do sự tăng của thành phần chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, tăng 85.175 triệu đồng tương ứng tăng 385,4% và cùng với sự tăng do lợi nhuận khác đã đem lại nhưng lợi nhuận này chiếm tỷ trọng không đáng kể. Danh mục Năm 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2010 2011 2012 2013 (+/-) % (+/-) % (+/-) % Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 29.840 115.015 111.274 99.618 85.175 385,4% -3.741 96,8% -11.656 89.5% Lợi nhuận khác 16.390 400.873 649.806 185.455 384.483 2445,8% 248.933 162,1% -464.351 28,6% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 29.856 115.416 111.924 98.904 85.560 386,6% -3.492 96,98% -13,020 88,37% Tổng lợi nhuận sau thuế 23.259 91.338 88.414 80.021 68.079 392,7% -2.924 96,8% -8.393 90,5%

• Năm 2012 lợi nhuận trước thuế của công ty giảm 3492 triệu đồng, chiếm 96,6 % so với năm 2011.

• Năm 2013, lợi nhuận trước thuế của công ty giảm 13,02 triệu đồng, chiếm 88,37% so với năm 2012

Có thể xem xét nguyên nhân làm cho lợi nhuận trước thuế tăng là do sự tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, cụ thể là hoạt động xuất khẩu. Vì thế lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh chính là nhân tố chủ yếu đem đến lợi nhuận cho công ty.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý.Lãi gộp là khoản chênh lệch của doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán. Do doanh thu tăng nhanh hơn chi phí nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh này mới tăng với tốc độ như vậy.

*Tóm lại, dựa vào kết quả phân tích và biểu đồ trên cho thấy lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm.Tuy sự gia tăng này chưa có sự đồng đều giữa các khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận của công ty chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại. Nhưng qua đây cũng chứng tỏ công ty đã nổ lực hết mình trong công tác quản lý cũng như trong từng bộ phận và kết quả mang về cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả. Đối với lợi nhuận đã có thuế thu nhập doanh nghiệp được cụ thể qua sơ đồ sau :

Biểu đồ 1.1: Lợi nhuận sau khi đã tính thuế thu nhập của công ty giai đoạn 2010 - 2012

Qua biểu đồ trên ta thấy lợi nhuận khi đã có thuế của công ty tăng qua các năm, cụ thể là năm 2010 thì lợi nhuận của công ty chỉ đạt hơn 23,259 triệu đồng nhưng đến năm 2011 con số đó đã tăng lên con số gần 91,338 triệu đồng, và đến nă 2013 vẫn giữ ở mức cao nhưng không bằng năm 2011 với con số 80,021 triệu đồng.

Điều này chứng tỏ công ty đã có những bước tiến lớn trong việc cải tiến máy móc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của mình đồng thời đã có nhiều hợp đồng được doanh nghiệp ký kết, điều này cho thấy thương hiệu của công ty ngày càng được nhiều người biết đến và quan tâm.

Năm 2013, Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định (BIMICO) tiếp tục gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD), được Tạp chí Forbes Asia bình chọn là 1 trong 10 công ty của Việt Nam lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp (DN) có doanh thu dưới 1 tỉ USD tốt nhất châu Á năm 2013; riêng Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT), Tổng Giám đốc Ngô Văn Tổng được vinh danh Doanh nhân tiêu biểu toàn quốc…

Năm 2013, BIMICO đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng: Doanh thu 440 tỉ đồng, tăng 10%; kim ngạch xuất khẩu 19 triệu USD, tăng 10%; nộp ngân sách nhà nước 130 tỉ đồng, tăng 60% so với năm 2012. Năm 2014, BIMICO phấn đấu các chỉ tiêu kinh tế đạt mức tăng trưởng từ 15-20% so với năm 2013. Những con số ấn tượng này là minh chứng khẳng định tầm nhìn và hướng đầu tư đúng đắn của BIMICO, cùng bản lĩnh của doanh nhân - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Ngô Văn Tổng.

Bảng 1.5: Phân tích tình hình biến động của chi phí liên hệ với doanh thu

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Khoáng sản Bình Định)

Năm Danh mục Giá vốn

hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí khác Tổng chi phí Doanh thu thuần 2011 Trị giá (triệu đồng) 178,562 39 24,523 13,163 0 216,287 309,104 Tỷ trọng (%) 82,56% 0,02% 11,34% 6,09% 0% 100%

Tỷ suất chi phí trên doanh thu (%) 57,77% 0,013% 7,93% 4,26% 0% 69,97%

2012 Trị giá (triệu đồng) 171,353 1,592 26,959 26,076 65 226,045 331,218

Tỷ trọng (%) 75,8% 0,7% 11,93% 11,54% 0,03% 100%

Tỷ suất chi phí trên doanh thu (%) 51,73 % 0,48% 8,14% 7,87% 0,02% 68,25%

2013 Trị giá (triệu đồng) 228,781 682 33,660 14,653 0 277,776 372,583

Tỷ trọng (%) 82,36% 0,25% 12,12% 5,3% 0% 100%

Tỷ suất chi phí trên doanh thu (% 61,4% 0,18% 9,03% 3,93% 0% 74,55%

So sánh Tương đối (triệu đồng) -7,209 1,553 2,436 12,913 65 9,758

2012/2011 Tuyệt đối (%) 96% 4082% 109,9% 198% 0% 105% 107,2%

Mức tăng giảm (%) -4% +3982% +9,9% +98% 0% +5%

So sánh Tương đối ( triệu đồng) 57,428 -910 6701 -11,423 -65 51,731

2013/2012 Tuyệt đối (%) 133,5% 42,8% 124,9% 56,2% 0% 122,9% 112,5%

giá vốn hàng bán quá cao chiếm trên 80% doanh thu. Lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tương đối thấp, lợi nhuận dưới 20%. Nhưng Doanh nghiệp chỉ mất 0,02% doanh thu cho chi phí tài chính. Điều này cho thấy Doanh nghiệp rất mạnh về mặt tài chính, hàng năm công ty vẫn thu được lợi nhuận cao, do đó tỉ lệ chi trả cổ tức rất cao. Cụ thể như sau :

Tổng chi phí năm 2011 là 216,287 triệu đồng, phần lớn được hình thành từ giá vốn hàng bán, do đó các khoản mục chi phí khác rất thấp so với tổng chi phí. Năm 2012, tổng chi phí của cả năm tăng cao so với năm 2011. Cụ thể tăng đến 9,758 triệu đồng tức tăng 105%. Như vậy, tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn và cao hơn chi phí, so với năm 2011 thì doanh thu năm 2012 tăng hơn 107,2% trong khi đó chi phí chỉ tăng với tốc độ 5%. Năm 2013, qua bảng phân tích cho thấy, tốc độ tăng của chi phí cao hơn doanh thu 10,4% .Trong tổng chí phí của cả năm 2012 thì giá vốn hàng bán là khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất, thấp nhất là chi phí khác và chi phí tài chính. Nhìn chung tổng chi phí qua các năm tăng, đó cũng là điều tất yếu vì qui mô và tình hình kinh doanh của công ty tăng trưởng. Điểm đáng mừng là doanh thu tăng mạnh hơn chi phí.

Gía vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của cả năm. So với năm 2011, giá vốn hàng bán năm 2012 giảm 7,209 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 4%. Nguyên nhân giảm là do công ty nhận được ít đơn đặt hàng, với việc tập trung vốn vào đầu tư cho dự án mở rộng nhà máy sản xuất xỉ titan, do đó doanh thu có phần bị ảnh hưởng. So với năm 2012 thì giá vốn hàng bán năm 2013 tăng một lượng 57,428 triệu đồng tương ứng tăng 33,5 %.

Bên cạnh đó, chi phí tài chính của năm 2011 chiếm tỷ trọng cũng tương đối thấp, khoảng 0,02% trong tổng chi phí của cả năm. Sang năm 2012, chí phí tài chính và chi phí khác chiểm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của cả năm, chi phí tài chính chiếm 0,7% và chi phí khác chiếm khoảng 0.03% và đến năm 2013 chi phí tài chính chiếm 0,25% trong tổng chi phí.So với năm 2012 thì khoản chi phí này của năm 2013 có giảm hơn,và giảm 910 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 57,2 %.

Năm 2011, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 6,09% trong tổng chi phí của cả năm.Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm rất nhiều khoản mục như tiền lương, thưởng, phụ cấp, chi phí khấu hao tài sản cố định...Năm 2012 này cao hơn năm 2011 một lượng 12,913 triệu đồng tức tăng 98% so với năm

với tỷ lệ 43,8% so với năm 2012.Tỷ trọng của chi phí này cũng giảm đáng kể, so với năm 2012 với 11,54% tổng chi phí thì năm 2013 đã giảm xuống chỉ còn chiếm 5,3% trong tổng chi phí của cả năm. Nguyên nhân chính là do bộ phận quản lý của công ty được phân công hợp lý, đúng chuyên môn nên đã tiết kiệm được nhiều thời gian và các khoản chi không cần thiết.

Năm 2011, chi phí bán hàng chỉ khoảng 24,523 triệu đồng cho cả năm, nguyên nhân thấp như vậy có thể là do loại hình kinh doanh của công ty khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, không cần phải tốn nhiều thời gian cũng như không phải có những khoản chi dành cho quảng cáo, quảng bá..mà chủ yếu là nhờ vào mối quan hệ hợp tác của công ty với khách hàng và đặc biệt là nhờ vào uy tín cũng như

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định (Trang 43)

w