Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang

98 1.9K 21
Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang Tên sinh viên : Nguyễn Văn Tiệp Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51B Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Trường Lâm HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 19 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Tiệp i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Dĩnh Kế bà làm nghề tráng bánh đa địa bàn xã, hộ dân thôn Phố, thôn Chợ, thôn Sau tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập địa phương Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo ThS Đỗ Trường Lâm trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Và cuối muốn nói lời cảm ơn tới gia đình bạn bè nguồn động viên to lớn trình học tập trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Tiệp 2ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN * Đề tài: “ Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế , thành phố Bắc Giang” * Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hoá sở lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống phát triển làng nghề - Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ hộ làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang - Đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu truyền thống chọn điểm nghiên cứu thôn: thôn Phố, thôn Chợ thôn Sau Phương pháp phân tích xử lý thông tin sử dụng công cụ Excel, sử dụng vấn đề để phát yếu tố ảnh hưởng, sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh để đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức để đưa định hường từ đề xuất giải pháp phù hợp * Kết nghiên cứu * Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế - Xã Dĩnh Kế vốn xã nông vài năm gần trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, thực chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nên iii sản xuất nông nghiệp có hướng thu hẹp dần thay vào ngành dịch vụ ngành nghề nông thôn - Một số hộ mạnh dạn chấp tài sản vay vốn ngân hàng đầu tư cho sản xuất trở thành hộ quy mô lớn sản xuất đạt hiệu kinh tế cao - Hoạt động tráng bánh đa diễn không liên tục nguyên nhân là giai đoạn trình sản xuất, hộ sản xuất phải làm khô bánh, quạt nướng, giao bánh đa cho nhà hàng hay bán trực tiếp cho người tiêu dùng Đặc biệt thị trường tiêu thụ không ổn định có đặt hàng sản xuất dồn dập thiếu đơn đặt hàng sản xuất cầm chừng Cũng mà hộ tham gia sản xuất nông nghiệp mà chưa hoàn toàn tập chung sản xuất bánh đa, sản xuất bánh đa có hiệu kinh tế hẳn so với làm nông nghiệp - Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa địa phương thu kết sau: yếu tố thị trường có tác động quan phát triển làng nghề chịu ảnh hưởng số yếu tố khác như: vốn, lao động đất đai, thời tiết, hình thức sản xuất, trình đô thị hoá * Những phương hướng cho phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế Căn dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Phương hướng để phát triển là: - Tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh - Chú ý quan tâm tới mẫu mã, nhãn hiệu đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Ứng dụng tiến kỹ thuật kết hợp với tay nghề người thợ để đạt hiệu cao sản xuất mà đảm bảo chất lượng sản phẩm - Chính quyền địa phương có giải pháp tín dụng hỗ trợ vốn để sản xuất hỗ trợ hộ tiếp cận với vốn vay có lãi suất thấp * Căn đề xuất giải pháp: Căn vào sách phát triển ngành nghề nông thôn nhà nước địa phương, đặc biệt chủ yếu vào thực trạng phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế cụ thể yếu tố ảnh hưởng khó khăn tồn * Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế - Giải pháp chung + Về vốn: huy động vốn nhàn rỗi dân để tạo quỹ cho hộ sản xuất vay vốn, hướng dẫn hộ xây dựng kế hoạch kinh doanh làm thủ tục vay vốn ngân hàng + Về thị trường: Đầu tư nhiều cho khâu tiêu thụ tiếp thị sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh + Về lao động: Thực dạy nghề, truyền nghề để có thêm nhiều lao động đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất - Giải pháp cho nhóm hộ: Đối với nhóm hộ quy mô lớn cần tập chung phát triển mở rộng thị trường, liên kết với để giới thiệu sản phẩm, lưu ý tới nhãn hiệu chất lượng sản phẩm Đối với hộ quy mô trung bình quy mô nhỏ cần đầu tư vốn mở rộng sản xuất hợp tác giúp đỡ lẫn hị trường đầu vào MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh xã Dĩnh Kế qua năm .40 46 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động xã năm 2007 - 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Một số tiêu tình hình số hộ lao động xã Dĩnh Kế (2007- 2009) Error: Reference source not found Bảng 4.1 Tình hình nhân khẩu, lao động, đất đai trình độ văn hoá chủ hộ Error: Reference source not found Bảng 4.2 Tình hình vốn sản xuất hộ .Error: Reference source not found Bảng 4.3 Tài sản phục vụ sinh hoạt hộ Error: Reference source not found Bảng 4.4 Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất hộ Error: Reference source not found Bảng 4.5 Chi phí bình quân cho 100 bánh đa Error: Reference source not found Bảng 4.6 Chi phí bình quân nhóm hộ .Error: Reference source not found Bảng 4.7 Kết sản xuất kinh doanh bánh đa hộ (tính cho ngày) Error: Reference source not found Bảng 4.8 Cơ cấu thu nhập hộ (trong năm) Error: Reference source not found Bảng 4.9 Hiệu sản xuất bánh đa theo quy mô sản xuất (tính bình quân cho nhóm hộ) Error: Reference source not found Bảng 4.10 Nhu cầu vốn nhóm hộ Error: Reference source not found Bảng 4.11 Các khách hàng mua bánh đa chủ yếu hộ Error: Reference source not found Bảng 4.12 Số hộ làm bánh đa làm mì năm (2007- 2009) .Error: Reference source not found Bảng 4.13 Phân tích SWOT Error: Reference source not found vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ bánh đa xã Dĩnh Kế Error: Reference source not found Sơ đồ 4.2 Sơ đồ chung yếu tố tác động tới kết hiệu sản xuất Error: Reference source not found Sơ đồ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế ………………………………………………………………………………… 56 Sơ đồ 4.4 Kênh cung cấp đầu vào cho hộ sản xuất Error: Reference source not found vii nghề sử dụng cho nghề số dụng cụ , thiết bị sản xuất Hiện hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề Quá trình sản xuất không yêu cầu cao phân công hợp tác lao động, nhu cầu đổi công nghệ không lớn, kinh doanh theo phương thức tự sản tự tiêu Tuy có ưu định tính tự chủ sản xuất kinh doanh, phát huy hiệu việc sử dụng lao động thời gian lao động với tình hình chế thị trường hội nhập quốc tế hình thức tổ chức sản xuất cần có điều chỉnh cho phù hợp Các hộ sản xuất cần có liên kết tự nguyện, thực tốt số khâu trình sản xuất kinh doanh mà không thiết phải pháp nhân kinh tế Chẳng hạn liên kết khâu mua vật liệu tiêu thụ sản phẩm, liên kết thực khâu trình sản xuất kinh doanh liên kết đảm bảo tính độc lập hộ gia đình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho hộ gia đình việc ứng xử giải việc quan hệ với thị trường, bảo đảm hiệu sản xuất 4.3.2.2 Giải pháp cho nhóm hộ 4.3.2.2.1 Nhóm hộ quy mô lớn Cần có hợp tác liên kết hộ hình thành tổ chức đại diện để giao dịch nhận đơn đặt hàng cá nhân, tổ chức người Việt nước ngoài, đồng thời đưa sản phẩm làng nghề tham gia hội chợ tỉnh tỉnh, chủ động tìm đầu cho sản phẩm liên tục cập nhật thông tin thị trường Khi có tổ chức đại diện đứng chịu trách nhiệm việc sản xuất kinh doanh giảm bớt tính tự phát manh mún, ngăn chặn nguy rủi ro cho người sản xuất Quan tâm tới việc đào tạo nghề cho người lao động, tổ chức sản xuất hợp lý để người lao động làm thuê có việc làm ổn định Sử dụng mặt sản xuất hợp lý thuê thêm diện tích để làm nơi phơi phên nứa 83 4.3.2.2.2 Nhóm hộ quy mô trung bình Hầu hết hộ thuộc nhóm sản xuất nông nghiệp, tham gia hoạt động sản xuất bánh đa Khi hộ có nhu cầu mở rộng sản xuất thường gặp khó khăn vốn có số hộ thiếu mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh vấn đề chủ yếu lo lắng đầu cho sản phẩm Do hộ cần chủ động tiếp nhận thông tin thị trường, mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm thị trường tỉnh cần ý tới thị trường tỉnh lân cận Những hộ có khả cần tập chung nhiều cho sản xuất mạnh dạn đầu tư vốn chuyển nhượng dần đất nông nghiệp cho hộ khác Kết hợp với hộ quy mô lớn hình thành tổ chức giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh, nhóm hộ hỗ trợ hộ quy mô lớn lao động hộ quy mô lớn có đầy đủ khả kỹ thuật thị trường tiêu thụ rộng 4.3.2.2.3 Hộ quy mô nhỏ Đối với hộ thuộc nhóm 100% vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất bánh đa Với nhiều hộ sản xuất nông nghiệp tham gia sản xuất bánh đa truyền thống gia đình có sẵn thiết bị để sản xuất Để hộ mở rộng sản xuất quyền địa phương cần hỗ trợ vốn thông qua việc cho vay vốn với lãi suất thấp Bên cạnh cần có liên kết chặt chẽ với nhóm hộ khác, số hộ nhóm trồng lúa nên cung cấp phần đầu vào cho hộ sản xuất, mặt khác lao động làm thuê có tay nghề kinh nghiệm lao động thuộc nhóm hộ Chuyển nhượng dần đất nông nghiệp cho hộ khác hộ có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, giải pháp vừa có khả tích tụ ruộng đất vừa thúc đẩy hộ tập chung phát triển sản xuất làng nghề Nhưng để mở 84 rộng quy mô sản xuất trước hết cần có đầu ổn định cho hộ Bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng trực tiếp bán với giá cao thường không ổn định số lượng bán nhiều so với bán buôn thị trường bán lẻ cần liên hệ bán buôn cho đối tượng thu gom sản phẩm hay trung gian 85 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Kết luận chung Với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu nghề làm bánh đa, hoạt động hộ làm nghề xã Tìm hiểu thực trạng sản xuất số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề từ đưa giải pháp Đề tài tập chung nghiên cứu lĩnh vực kinh tế hộ sản xuất Qua nghiên cứu có kết sau: Đối với hộ điều tra thu nhập từ sản xuất bánh đa chủ yếu kể hộ quy mô nhỏ hộ quy mô lớn Hiện hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nguồn lực: lao động làm thuê không ổn định vào thời điểm nhu cầu lao động cao lại lao động có tay nghề làm thuê, nhu cầu sản xuất mở rộng lại thiếu diện tích đất để phơi bánh, thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt khó khăn thị trường tiêu thụ, khâu kinh doanh tiếp thị sản phẩm quan tâm, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, chịu rủi ro thời tiết, tiêu thụ sản phẩm thoả thuận mua bán chủ yếu thực miệng dựa tin tưởng dẫn tới rủi ro Ngoài trình phát triển làng nghề đối mặt với thách thức kinh tế thị trường trình đô thị hoá mang lại Yêu cầu sản phẩm thị trường ngày khắt khe đòi hỏi sản phẩm phải có nhãn hiệu rõ ràng , xuất xứ vệ sinh an toàn thực phẩm Quá trình đô thị hoá làm đất nông nghiệp hộ làm số lao động cần việc làm tăng lên đồng thời xuất ngành nghề nông thôn đặc biệt nghề làm mỳ có thị trường tiêu thụ ổn định hiệu mang lại rõ rệt hẳn với làm bánh đa 86 Các giải pháp cần thiết để phát triển làng nghề giải pháp cho nhóm đối tượng ảnh hưởng, tác động cụ thể cho nhóm hộ có liên quan tới vấn đề: vốn, lao động, thị trường, đất đai, hình thức sản xuất… 5.1.2 Các kết luận cụ thể * Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế - Xã Dĩnh Kế vốn xã nông vài năm gần trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, thực chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nên sản xuất nông nghiệp có hướng thu hẹp dần thay vào ngành dịch vụ ngành nghề nông thôn - Một số hộ mạnh dạn chấp tài sản vay vốn ngân hàng đầu tư cho sản xuất trở thành hộ quy mô lớn sản xuất đạt hiệu kinh tế cao - Hoạt động tráng bánh đa diễn không liên tục nguyên nhân là giai đoạn trình sản xuất, hộ sản xuất phải làm khô bánh, quạt nướng, giao bánh đa cho nhà hàng hay bán trực tiếp cho người tiêu dùng Đặc biệt thị trường tiêu thụ không ổn định có đặt hàng sản xuất dồn dập thiếu đơn đặt hàng sản xuất cầm chừng Cũng mà hộ tham gia sản xuất nông nghiệp mà chưa hoàn toàn tập chung sản xuất bánh đa, sản xuất bánh đa có hiệu kinh tế hẳn so với làm nông nghiệp - Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa địa phương thu kết sau: yếu tố thị trường có tác động quan phát triển làng nghề chịu ảnh hưởng số yếu tố khác như: vốn, lao động đất đai, thời tiết, hình thức sản xuất, trình đô thị hoá 87 * Những phương hướng cho phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế Căn dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Phương hướng để phát triển là: - Tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh - Chú ý quan tâm tới mẫu mã, nhãn hiệu đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Ứng dụng tiến kỹ thuật kết hợp với tay nghề người thợ để đạt hiệu cao sản xuất mà đảm bảo chất lượng sản phẩm - Chính quyền địa phương có giải pháp tín dụng hỗ trợ vốn để sản xuất hỗ trợ hộ tiếp cận với vốn vay có lãi suất thấp * Căn đề xuất giải pháp: Căn vào sách phát triển ngành nghề nông thôn nhà nước địa phương, đặc biệt chủ yếu vào thực trạng phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế cụ thể yếu tố ảnh hưởng khó khăn tồn * Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế - Giải pháp chung + Về vốn: huy động vốn nhàn rỗi dân để tạo quỹ cho hộ sản xuất vay vốn, hướng dẫn hộ xây dựng kế hoạch kinh doanh làm thủ tục vay vốn ngân hàng + Về thị trường: Đầu tư nhiều cho khâu tiêu thụ tiếp thị sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh + Về lao động: Thực dạy nghề, truyền nghề để có thêm nhiều lao động đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất - Giải pháp cho nhóm hộ: Đối với nhóm hộ quy mô lớn cần tập chung phát triển mở rộng thị trường, liên kết với để giới thiệu sản phẩm, lưu ý tới nhãn hiệu chất lượng sản phẩm Đối với hộ quy mô trung bình 88 quy mô nhỏ cần đầu tư vốn mở rộng sản xuất hợp tác giúp đỡ lẫn thị trường đầu vào 5.2 KHUYẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, có số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước Có nhiều sách giải việc làm nông thôn, sách tín dụng hỗ trợ phát triển bảo tồn ngành nghề nông thôn Đặc biệt kiêm chống nạn tham ô, tham nhũng có hỗ trợ đảm bảo đến tận tay người nông dân * Đối với địa phương - Phát huy hiệu hoạt động hợp tác xã việc giới thiệu tiếp thị sản phẩm - Quy hoạch số nơi làm địa điểm phơi bánh đa cho hộ sản xuất - Hỗ trợ giúp đỡ hộ sản xuất thủ tục vay vốn xây dựng kế hoạch kinh doanh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nam Hà (2007), Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất ngành nghề nông thôn huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Yên, (2007), giải pháp phát triển làng nghề Bắc Giang, Sở công nghệ Bắc Giang Lê Huyền, (2008), Bắc Giang tăng cường hoạt động khuyến công, khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, nguồn http://www.bacgiangintrade.gov.vn/so-cong-thuong-BacGiang.gplist.261.gpside.1.gptitle.lang-nghe-truyen-thong.asmx, ngày truy cập 19/02/2010 Trần Anh Phương (2002), Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/11/5672526/, ngày truy cập: 17/03/2010 Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH, NXB Khoa học xã hội, năm 2005 Trần Văn Chử (2008) Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Văn Quang (2009), Hoạt động ngành nghề với việc làm thu nhập hộ nông dân xã Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 90 PHỤ LỤC Trường đại học Nông Nghiêp Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Văn Tiệp Khoa KT & PTNN Chuyên ngành: KTNN PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ LÀM NGHỀ TRÁNG BÁNH ĐA TẠI XÃ DĨNH KẾ Họ tên chủ hộ: ……………………………………… Giới tính: ……………… Tuổi: ………………………… Trình độ văn hoá (lớp): ……………………………………… Thời điểm bắt đầu làm nghề gia đình………… Gia đình làm nghề : Theo truyền thống gia đình Theo kinh nghiệm Qua học nghề I Thông tin thực trạng hoạt động sản xuất tiêu thụ bánh đa hộ năm 2009 * Tình hình chung Số nhân Diện tích đất canh tác Diện tích đất thổ cư * Tài sản gia đình 91 Loại tài sản Nhà Tivi Xe máy Điện thoại Tủ lạnh Ghi * Tư liệu sản xuất hộ Loại tài sản Thời gian sử dụng Đơn vị tính Số lượng Giá trị ………………… ……………… Máy nghiền ……………… ………………… ……………… Xe cải tiến ……………… ………………… ……………… Nồi chậu ……………… ………………… ……………… Phên nứa ……………… ………………… ……………… Dụng cụ khác ………………… ………………… ……………… * Ngoài tham gia sản xuất bánh đa hộ tham gia sản xuất lĩnh vực ? Thu nhập bao nhiêu? Lĩnh vực sản xuất Làm bánh đa Nông nghiệp Thu nhập khác (1năm) Số Lượng (Triệu đồng) * Thực trạng sản xuất Số lượng bánh đa tráng ngày ? Số lao động thuê ? (chiếc) (người) ;Giá thuê lao động? đ/ngày) Chi phí nguyên liệu đầu vào (sản xuất Bình quân ngày) 92 (nghìn Loại nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng ……………………… Đơn giá …………………… Gạo (kg) ……………………… …………………… Lạc (kg) ……………………… …………………… Vừng (kg) ……………………… …………………… Than (Viên) ……………………… …………………… Điện (kw) ……………………… …………………… Chi phí vận chuyển ……………………… …………………… (Nghìn đồng) ……………………… …………………… Chi phí khác (Nghìn ……………………… …………………… đồng) ……………………… …………………… * Thực trạng tiêu thụ Đối tượng mua hàng Đối tượng Mục đích mua Số lượng …………………………… ………………… Xuất …………………………… ………………… Thu gom đê bán lại …………………………… ………………… 93 Bán cho nà hàng …………………………… ………………… Bán lẻ cho người tiêu …………………………… ………………… dùng trực tiếp …………………………… ………………… …………………………… ………………… Thị trường bán đâu ? …………………………………………… II Thông tin yếu tố ảnh hưởng Sản phẩm tiêu thụ ? Người tiêu dùng trực tiếp [ ] Bao nhiêu % ……………… Người mua để bán lại [ ] …………… Đối tượng khác [ ] ……………… Hộ nông dân gặp khó khăn muốn mở rộng thị trường tiêu thụ bánh đa ? Thông tin [ ] Phương tiện vận chuyển [ ] Giá bán [ ] Người thu gom trung gian [ ] Giữa hộ làm bánh đa người thu gom có mối quan hệ ràng buộc gì? Ký hợp đồng Số lao động hộ? Thoả thuận miệng (người); độ tuổi Có nhu cầu thuê thêm lao động không? Nhu cầu vay thêm vốn để sản xuât? Có Có Tình hình sử dụng vốn hộ 94 ; độ tuổi không Không ; Chỉ tiêu Số lượng (tr đồng) Vốn tự có …………………………………… * Vốn vay …………………………………… - Vay ngân hàng …………………………………… - Vay tư nhân ……………………………………… - Hiệp hội ……………………………………… Khó khăn mà hộ gặp phải? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà có tham gia tổ chức hiệp hội không? Có Không Nếu có tổ chức có hỗ trợ cho phát triển nghề? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc đất nông nghiệp địa phương có ảnh hưởng tới làng nghề? Số lao động làng nghề tăng lên 95 Xuất nghề Nếu xuất nghề ảnh hương tới nghề tráng bánh đa nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 96 viii 97 [...]... nghề, làng nghề truyền thống và phát triển làng nghề Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ của các hộ làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang trong thời gian qua Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1... bánh đa ở xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nghề làm bánh đa ở địa phương, hoạt động của các hộ làm nghề trong xã Tìm hiểu thực trạng sản xuất và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển làng nghề từ đó đưa ra giải pháp phát triển làng nghề ở địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về làng nghề, làng nghề truyền thống và phát triển. .. Quá trình phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế những năm qua như thế nào? - Thực trạng sản xuất và tiêu thụ của các hộ làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế như thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế? + Số lao động trong ngành nghề biến động như thế nào trước và sau khi diễn ra quá trình đô thị hoá + Địa phương đã có những chính sách nào phát triển làng nghề ? Nó tác... những giải pháp thúc đẩy ngành nghề nông thôn phát triển, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững Tuy nhiên quá trình phát triển làng nghề ở địa phương cũng gặp một số khó khăn về thị trường, vốn sản xuất… Ngoài ra còn chịu tác động của quá trình đô thị hóa mở rộng thành phố ở Bắc Giang Trước những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp phát triển nghề làm bánh. .. thụ của các hộ làm nghề như thế nào? + Các hộ làm nghề huy động vốn sản xuất từ đâu? Có những thuận lợi và khó khăn gì? + Bánh đa được tiêu thụ ở những thị trường nào? + Hình thức tổ chức sản xuất của làng nghề như thế nào? Ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất ? 13 - Những giải pháp nào cần đưa ra để phát triển nghề làm bánh đa ở xã Dĩnh Kế? 14 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1... một trong bốn xã trực thuộc thành phố Bắc Giang, xã có vị trí địa lý rất thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu văn hoá Cách trung tâm thành phố Bắc Giang 2 km về phía Tây Phía Tây Bắc giáp với xã Thọ Xương Phía Đông Bắc giáp với xã Dĩnh Trì Phía Tây Nam giáp với xã Tân Tiến Xã hiện nay có tất cả 12 thôn Xã Dĩnh Kế có điều kiện thuận lợi về giao thông trên địa bàn xã có hai đường quốc lộ chạy... Tình hình phát triển một số làng nghề tiêu biểu tại Bắc Giang Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 435 làng có làng nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó cố 33 làng đủ tiêu chí công nhận làng nghề theo quy định của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm 24 làng nghề truyền thống và 9 làng nghề mới), thu hút trên 19.200 lao động Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, Việt Yên (Bắc Giang) ... nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động ngành nghề của các hộ nông dân với chủ thể là các hộ nông dân làm bánh đa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu phát triển nghề làm bánh đa ở lĩnh vực kinh tế, hiệu quả kinh tế của các hộ làm nghề Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Dĩnh Kế, TP Bắc Giang Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên... từng làng nghề và số lượng làng nghề tăng lên theo thời gian và không gian (làng nghề mới), trong đó làng nghề cũ được củng cố, làng nghề mới được hình thành Từ đó giá trị sản lượng làng nghề không ngừng tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của làng nghề Sự phát triển của làng nghề phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 20 2.1.4 Các yếu tố chung ảnh hưởng tới sự phát triển làng nghề chế... ra là làm thế nào, đào tạo nghề ra sao để 34 giải quyết được việc làm cho số lao động tăng lên hàng năm Trong những năm gần đây cùng với những chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như của xã đã tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt là chính sách khôi phục phát triển các ngành nghề mà địa phương có thế mạnh Các ngành nghề được mở rộng và phát triển đã tạo công ăn việc làm ... tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang - Đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang * Phương pháp nghiên cứu:... hộ làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang thời gian qua Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang Đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề làm. .. thực trạng phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế cụ thể yếu tố ảnh hưởng khó khăn tồn * Giải pháp phát triển nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế - Giải pháp chung + Về vốn: huy động vốn nhàn rỗi dân

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xã Dĩnh Kế qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan