Cơ sở lý luận “Tổ chức thảo luận nhóm” Trong dạy học Ngữ văn là phơng thức nêu vấn đề và tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bàn bạc để cùng nhau su tầm tập hợp xử lý thông tin, tự rú
Trang 1Mục lục
MễC LễC 1
I đặT VấN đề 2
II GIảI QUYếT VấN đề 2
1 Cơ Sậ Lí LUậN 2
2 Cơ Sậ THÙC TIễN 3
3 GIảI PHáP 4
a Chuẩn bị câu hỏi thảo luận 4
b Thành lập nhóm thảo luận 5
c Hớng dẫn thảo luận 5
d Trình bày kết quả thảo luận 7
e Nhận xét, bổ sung, đánh giá 7
4 MẫT Sẩ KHảO SáT THÙC NGHIệM 8
5 MẫT Sẩ đề XUấT 9
III KếT THểC VấN đề 10
Trang 2I đặt vấn đề
hấm nhuần quan điểm dạy học “tích cực hoá học sinh”, trên diễn đàn giáo dục có rất nhiều phơng pháp đã và đang đợc đặt ra để thực hiện Riêng bộ môn Ngữ văn cũng đang tìm một hớng đi tốt nhất cho mình Trong đó
ph-ơng thức “tổ chức thảo luận nhóm đang đợc ứng dụng khá phổ biến Đặc biệt chph-ơng trình mới, thay sách cũng xem đây là một phơng thức đầu tàu để tích cực hoá học sinh
và tích hợp chơng trình
T
Song để thực hiện đợc phơng thức này một cách có hiệu quả có lẽ đang là một vấn đề đặt ra nhiều khó khăn cho giáo viên Chính vì vậy khi thực hiện đề tài này chúng tôi chỉ xác định mục tiêu rất đơn giản là: Dọn bớt gai góc trên con đờng truyền thụ tri thức ngữ văn bằng một phơng thức dạy học khá sinh động mà không ít trở ngại
II Giải quyết vấn đề
1 Cơ sở lý luận
“Tổ chức thảo luận nhóm” Trong dạy học Ngữ văn là phơng thức nêu vấn đề và
tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bàn bạc để cùng nhau su tầm tập hợp xử lý thông tin, tự rút ra và chiếm lĩnh tri thức Thực ra đây là phơng thức dạy học nằm trong
ph-ơng pháp trợ giáo do nhà giáo dục Xô-Crat (Socrates) đề xớng và sử dụng cách đây hơn hai ngàn năm Tuy nhiên nó vẫn còn nguyên giá trị và trở thành một phơng thức trụ cột trong phơng pháp dạy học “Tích cực hoá học sinh” nói chung
Nh chúng ta đã biết, bản chất của môn văn là thực tiễn và sáng tạo Nghĩa là từ tiếp xúc thực tiễn đi đến sáng tạo, và từ sáng tạo ứng dụng vào thực tiễn trong quá trình sử dụng, thởng thức ngôn ngữ Mà ngôn ngữ là một phơng tiện vô cùng phong phú, cần thiết cho mỗi con ngời Nó gắn bó với con ngời trong mọi lứa tuổi, tầng lớp, nghề nghiệp, lĩnh vực ở mỗi ph… ơng diện nó đều tiềm tàng một giá trị riêng Học văn là đi tìm vẻ đẹp đời sống thông qua ngôn ngữ để từ đó sáng tạo ra những giá trị mới Mà
Trang 3cái đẹp chủ yếu là thông qua cảm nhận bằng trực giác, lý trí và logic liên tởng, rồi xâu chuỗi các thông tin thành một chỉnh thể
Để học đợc môn văn không chỉ thụ động đón nhận các thông tin từ một phía
mà còn phải vận động tích cực để tự chiếm lĩnh bằng những “vốn liếng” của riêng mình, khả năng của mình Ngời thầy phải làm nhiệm vụ làm thế nào để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Phơng thức thảo luận nhóm góp một phần không nhỏ vào quá trình đa học sinh tự đến “những bến bờ xa lạ” đó Bởi vì bản chất của phơng thức là
“tổ chức hỏi, tranh biện để khơi dậy những sự thật đã có sẵn cha đợc khám phá trong tâm trí mỗi ngời” (Nghệ thuật giáo dục – Gilbert Highet)
Ngoài ra tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học Ngữ văn còn có giá trị đích thực khác đó là:
- Phát huy tối đa khả năng rung cảm, sáng tạo của học sinh
- Bồi dỡng cách nhìn nhận đánh giá khách quan
- Rèn luyện tinh thần tập thể “chung lng đấu cật” để giải quyết công việc
- Giáo dục tình bạn, tình đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng
2 Cơ sở thực tiễn
Mặc dù là một phơng thức dạy học có tác dụng tốt trong quá trình tích cực hoá học sinh, nhng nó cha đợc phát huy một cách tích cực; nói đúng hơn là cha đợc sử dụng rộng rãi ở nhà trờng phổ thông nói chung và môn văn trong nhà trờng nói riêng Trớc đây chủ yếu nó chỉ đợc sử dụng ít nhiều ở trờng Cao đẳng, Đại học với hình thức Cemena Gần đây trong chơng trình thay sách THCS phơng thức đã và đang đa ra áp dụng cho hầu nh tất cả các môn học đặc biệt là bộ môn Ngữ văn Đây là một dấu hiệu tốt cho ngành giáo dục nói chung và môn Ngữ văn nói riêng
Nhng tình hình thực hiện nó còn quá sơ sài hời hợt, thiếu khoa học nên hiệu quả thấp
Trang 4- Nguyên nhân khách quan:
Đây là phơng thức mới đem vào hệ thống dạy học ở THCS; cha có một tài liệu nào nghiên cứu và hớng dẫn nó một cách cụ thể; CSVC thiếu thốn; học sinh cha quen với phơng thức học này …
- Nguyên nhân chủ quan
Giáo viên sợ cháy giáo án, thiếu giờ nên ít khi tổ chức; cha chịu khó tìm tòi cách thức thực hiện
Bằng chứng là trong Hội giảng mùa xuân 2003 ở một huyện sở tại tổ chức, chúng tôi có dự một số giờ của giáo viên dạy giỏi, nhng thực tế cho thấy việc sử dụng phơng thức thảo luận nhóm chẳng để lại một dấu ấn tốt đẹp nào cả Bởi tồn tại 2 điều rất đáng buồn:
Một là tổ chức thảo luận nhóm theo kiểu hình thức chiếu lệ Giáo viên cũng nêu câu hỏi thảo luận, cũng thành lập nhóm, cũng dành thời gian trao đổi nh… ng học sinh vẫn ngồi tại chỗ, không tập trung thảo luận mà chỉ có nhóm trởng tự vạch đáp án
và trình bày; còn các học sinh khác chỉ ngồi chơi, nghe nhóm trởng trình bày và hởng lời khen khống!
Hai là số lợng ngời sử dụng phơng thức này quá ít, chỉ tập trung ở một số ngời dạy lớp 6 và bài dạy là phân môn Tiếng Việt, phần luyện tập
Trong Hội giảng thi giáo viên giỏi huyện mà còn nh vậy thì ở các trờng THCS tình hình thực hiện đang ở đâu? Và thực hiện nh thế nào? Thiết nghĩ vấn đề đặt ra có
lẽ là giáo viên cha nhận thức đợc tầm quan trọng của phơng thức dạy học này và còn
bí về cách thức tiến hành nó
3 Giải pháp
Qua gần chục năm giảng dạy nghiên cứu và học hỏi chúng tôi đề ra một giải pháp cơ bản mang tính sơ thảo cho phơng thức dạy học nhóm nh sau:
a Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Trớc khi đặt câu hỏi thảo luận rõ ràng giáo viên cần phải thực sự thấm nhuần nội dung bài dạy, nghĩa là nắm vững đơn vị kiến thức, đồng thời phải xác định rõ đợc
Trang 5- Tính khoa học: Nghĩa là câu hỏi phải có vấn đề để thảo luận Khi thảo luận
học sinh phải hệ thống, su tập, xử lý các thông tin để giải quyết vấn đề và cuối cùng nhận thức sâu sắc, chiếm lĩnh đợc đơn vị kiến thức cần đạt
- Tính chính xác: Câu hỏi đặt ra là phải có nhu cầu thảo luận, ai cũng có thể
tham gia tranh luận, biện minh, góp ý Đặc biệt câu hỏi phải súc tích mà đầy đủ, lời…
lẽ trong sáng dễ hiểu
- Tính vừa sức: Câu hỏi nêu ra phải đúng tầm của học sinh Phù hợp với vốn
sống, vốn hiểu biết; phù hợp với khả năng cảm nhận, khả năng t duy của học sinh
- Tính sáng tạo: Câu hỏi phải chứa đựng nhu cầu tò mò, ham mê tìm hiểu sáng
tạo
b Thành lập nhóm thảo luận
Trong thảo luận nhóm thì có 2 loại: Thảo luận ngắn và thảo luận dài Thảo luận ngắn là thảo luận những vấn đề đơn giản cần ít thời gian Thảo luận dài là thảo luận những vấn đề rộng lớn cần su tập xử lý nhiều thông tin; gây tranh cãi gay cấn
ứng với 2 loại thảo luận đó có 2 loại nhóm thảo luận Thảo luận ngắn chỉ cần thành lập mỗi nhóm 3 đến 4 ngời (có thể là cùng bàn) Nhóm thảo luận dài phải thành lập ít nhất 5 ngời Mỗi nhóm phải có 1 nhóm trởng lãnh đạo cả nhóm thảo luận, một
th ký để ghi chép lại những thông tin, thông số, kết luận mà nhóm đã tìm đợc thống nhất
Thành viên của nhóm là thành viên trong tổ học tập, lao động của lớp, hoặc do giáo viên sắp xếp 2, 3 bàn nhập lại cho tiện lợi
Khi thành lập nhóm giáo viên phải chú ý bố trí mỗi nhóm một số hạt nhân học khá để định hớng thảo luận đi đúng với yêu cầu câu hỏi
c Hớng dẫn thảo luận
Đây là khâu quan trọng nhất và cũng là khâu quyết định sự thành bại của cuộc thảo luận
Sau khi nêu câu hỏi xong giáo viên hớng dẫn các em tập trung lại đối diện với nhau để vừa trao đổi, vừa nghe ngóng, vừa giải quyết vấn đề
Trang 6Trong quá trình học sinh thảo luận giáo viên phải giám sát và theo dõi diễn biết thảo luận Nếu việc giải quyết vấn đề của nhóm có vẻ đi chệch hớng hoặc bế tắc thì phải kịp thời gợi ý để nhóm thảo luận thành công
Thảo luận càng sôi nổi, ý kiến càng nhiều, tinh thần càng nhiệt tình thì xác… suất thành công càng cao Đặc biệt phải hớng dẫn đợc tất cả các em đều tích cực tham gia Nếu không có ý kiến tham gia thì cũng phải nghe ý kiến của các bạn để nắm đợc toàn bộ nội dung và kết quả thảo luận Và kết quả thảo luận cũng chính là sản phẩm của tập thể nhóm
Trong thảo luận dài thờng có một số khó khăn: Cùng lúc giải quyết nhiều vấn
đề do hệ thống câu hỏi đặt ra, (ví dụ bài ôn tập) Trong khi đó thời gian lại hạn chế không đủ để giải quyết tất cả Thông thờng giáo viên chia cho mỗi nhóm một lợng câu hỏi trong toàn bộ hệ thống câu hỏi để giải quyết Nhng nếu nh thế thì các em không thể tiếp cận hết đợc những tri thức cần đạt Vậy phải làm thế nào?
Theo tôi để xử lý khó khăn này giáo viên phải có nhiều bớc giải quyết nhng cơ bản là 3 bớc sau:
- Bớc 1: Giáo viên cho học sinh câu hỏi trớc 1 ngày để mỗi em ở nhà tự làm
việc theo chủ quan của mình Nghĩa là tự thâm nhập và xử lý các thông tin để tự rút ra theo chủ quan của mình những tri thức cần đạt
- Bớc 2: Khi đến giờ thảo luận, thời gian đầu giáo viên yêu cầu các nhóm phải
tìm hớng giải quyết cho tất cả các câu hỏi đã đặt ra chứ cha phải là giải quyết
- Bớc 3: Khi thấy các em đã thống nhất xong hớng đi lúc đó giáo viên mới giao
cho mỗi nhóm một số lợng câu hỏi tơng ứng vừa đủ với thời gian thảo luận Để cho công bằng và tránh sự ganh tỵ nên tổ chức bắt thăm câu hỏi cho từng nhóm
Hớng dẫn thảo luận là thao tác vô cùng phức tạp, vừa khoa học vừa tế nhị Giáo viên muốn làm đợc thành công không chỉ đào sâu tìm tòi thủ pháp mà còn phải chịu khó quan sát và nhạy cảm trong mọi tình huống để tổ chức cuộc thảo luận một cách thành công mỹ mãn
Trang 7d Trình bày kết quả thảo luận
Ngời trình bày kết quả không nhất thiết phải là nhóm trởng hay th ký mà là bất
kỳ ai trong nhóm cũng có thể trình bày Có thể là do tập thể nhóm tín nhiệm cử, có thể là do giáo viên chỉ định Nhng ngời đó chỉ biết mình là ngời trình bày khi cuộc thảo luận đã xong hoặc gần xong Bởi vì biết trớc ngời trình bày thì xẩy ra hiện tợng nội dung trình bày là kết quả của chính ngời đó chứ không phải là kết quả của cả nhóm Ngời trình bày phải chuẩn bị toát mồ hôi hột từ đầu đến cuối còn những ngời khác thì “ngồi chơi xơi nớc” thậm chí quấy phá Kết cục là cuộc thảo luận không thành công bởi không có thảo luận
Kết quả thảo luận phải là sản phẩm t duy của cả nhóm Ngời đợc cử lên trình bày phải dựa vào những thông số, thông tin đã đợc thống nhất để giải trình cho cả lớp cùng nghe
Khi trình bày giáo viên nên khuyến khích trình bày miệng trớc lớp, không nên cho phép học sinh cầm giấy đọc cắm cúi từ đầu đến cuối mà cho phép thỉnh thoảng liếc vào tờ giấy ghi các nội dung của kết quả Bởi làm nh vậy sẽ rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ nói một cách linh hoạt, phát huy năng lực hùng biện Đặc biệt giáo viên phải tập cho học sinh thị hiếu lắng nghe lời trình bày để kịp thời có những nhận xét bổ sung cần thiết
e Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Kết quả thảo luận đã đợc trình bày, giáo viên cho các thành viên trong cả lớp nhận xét và bổ sung để cho nội dung đáp án đợc đầy đủ hơn, khách quan hơn và giáo viên là ngời cuối cùng nhận xét bổ sung đánh giá
Trong quá trình nhận xét giáo viên phải tích cực tìm những u điểm của các em
để động viên khen ngợi, tuyệt đối không đợc chê bai bôi nhọ ảnh hởng đến lòng tự trọng của các em gây cho các em thái độ chán nản thất vọng Còn bổ sung cũng phải biết bổ sung sao cho tế nhị, tránh sỗ sàng lộ liễu, gây tâm lý hững hụt cho các em Khi đánh giá phải bảo đảm tính chính xác đối với kết quả đạt đợc, tính công bằng giữa nhóm này với nhóm kia Đánh giá càng chính xác và công bằng bao nhiêu thì hiệu quả càng cao bấy nhiêu
Trang 84 Một số khảo sát thực nghiệm
Chỉ trong một năm để tâm theo dõi và thực hiện ở chơng trình thay sách lớp 6 chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số bài dạy có thảo luận nhóm; không thảo luận nhóm; thảo luận chiếu lệ và thảo luận có đầu t nghiêm túc
Kết quả thu đợc nh sau
- Khảo sát chất lợng những giờ dạy có và không có sử dụng phơng thức thảo luận nhóm:
Chất lợng
HS nắm chắc
HS cha nắm
đợc bài
Có dùng thảo luận
Không dùng thảo luận
nhóm
Bảo đảm
- Khảo sát chất lợng giờ dạy sử dụng thảo luận nhóm đúng phơng thức và thảo luận chiếu lệ:
Chất lợng
Thảo luận đúng phơng
Từ con số khảo sát đó chứng minh 2 điều cơ bản:
- Hiệu quả của thảo luận nhóm trong dạy học văn góp phần lớn trong quá trình tích cực hoá học sinh
- Thảo luận nhóm đợc đầu t và tổ chức bài bản sẽ nâng cao chất lợng giờ dạy, giúp học sinh nắm vững tri thức một cách tự giác, hiệu quả
Trang 95 Một số đề xuất
Nh chúng ta biết hiệu quả của phơng thức này trong dạy học Ngữ văn không nhỏ nhng thực tế cho thấy là còn ít sử dụng và sử dụng chiếu lệ bởi gặp nhiều khó khăn:
- Khó khăn về mặt thời gian:
Giáo viên tốn thời gian thâm nhập bài dạy và tìm câu hỏi thảo luận phù hợp;
đôi khi không đảm bảo thời gian trên lớp
- Khó khăn về mặt CSVC: Phòng học, bàn ghế cha thích hợp với thảo luận nhóm; thiết bị bổ trợ còn thiếu (đèn chiếu, giáo cụ trực quan ).…
- Khó khăn về mặt tổ chức: Thảo luận nhóm dễ dàng dẫn đến cáu gắt, cãi vã, mất trật tự thậm chí mất đoàn kết bởi vì mâu thuẫn quan điểm
Vì vậy chúng tôi đ a ra mấy đề xuất sau :
- Đối với giáo viên: Phải nhận thức tầm quan trọng của phơng thức này để đầu
t thời gian và trí tuệ một cách thích đáng Mặt khác phải không ngừng tìm tòi các thủ pháp thực hiện, nhạy cảm với mọi hoàn cảnh để có phơng án giải quyết phù hợp
- Đối với ngành: Có phơng án nghiên cứu và xây dựng một chuyên đề mang
tính chuyên sâu để kịp thời phổ biến cho đội ngũ giáo viên Đồng thời có phơng án tạo cơ sở vật chất thích hợp và đầy đủ
Trang 10III Kết thúc vấn đề
Trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng, để đạt đợc mục tiêu
“tích cực hoá học sinh” có rất nhiều phơng pháp và phơng thức dạy học đợc áp dụng Nhng phơng thức tổ chức thảo luận nhóm đóng vai trò không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu này Đề tài này chỉ mới đề cập đến một vài thủ thuật mang tính mẹo vặt chứ cha phải là một công trình nghiên cứu Tuy nhiên xét về tính năng và u thế của nó thì
nó không chỉ dừng lại ở bộ môn Ngữ văn mà có thể áp dụng đợc cho tất cả các môn học trong nhà trờng phổ thông Thiết nghĩ các nhà s phạm, nhà nghiên cứu nên quan tâm hơn đến vấn đề đặt ra trong đề tài mà tổ chức nghiên cứu nó một cách bài bản, cụ thể, khoa học để có thể áp dụng nó thực sự hiệu quả trong công tác dạy học ở nhà tr-ờng phổ thông
Ngày 20 tháng 04 năm 2003