*** Sáng kiến kinh nghiệm *** PHẦN II: PHẦN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHI TỔ CHỨCDẠY HỌC THEO PHƯƠNGPHÁP THẢO LUẬN NHÓM” I. Lý lụân chung: Ngày nay việc tuyền thụ kiến thức cho học sinh không phải chỉ có một hay là hai phương pháp, mà có rất nhiều phươngpháp để người giáo viên áp dụng truyền đạt kiến thức cho học sinh. Nhưng học sinh có nắm được bài, khắc sâu được kiến thức hay không mới là quan trọng. Từ những năm thay đổi sách giáo đến nay, hầu hết các môn học đều gợi mở cho học sinh có hướng gợi mở, tự học ở nhà, tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức ngay cả những bài mà các em chưa học. Với những thực tế đó tôi đã tập trung nghiên cứu phương phápdạy học theo cách thảo luận nhóm. Dạy học theo nhóm là một hình thức tổchức cho học sinh học tập độc lập trong nhóm bạn, là một trong những hình thức đang được phổ biến và áp dụng trong đổi mới phươngphápdạy học hiện nay. Trong dạy học ngoài sự giao lưu giữa thầy và trò thầy giao lưu giữa trò với trò rất quan trọng. Trong sự giao lưu đó các em có dòp bộc lộ mình, có dòp tranh cải, từ đó các em sẽ rút ra những điều bổ ích về kiến thức và kỷ năng để không ngừng hoàn thiện mình. Dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh có khả năng tổ chức, khả năng điều hành phân công công việc hợp lý, khả năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể, ý thức hợp tác. II. Quy trình tiến hành hoạtđộng theo nhóm: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trong bước này, giáo viên thực hiện các vấn đề sau: Trang: 1 *** Sáng kiến kinh nghiệm *** - Nói rõ mục đích hoạt động. - Phân nhóm. - Nói rõ nhiệm vụ và cách thức tiến hành. - Quy đònh thời gian hoàn thành công việc. + Bước 2: Làm việc ở trong nhóm. - Phân công trách nhiệm cho từng thành viên - Từng cá nhân độc lập tiến hành công việc của mình hoặc trao đổi thảo luận để đi đến thống nhất trong nhóm. - Cử đại diện trình bày trước lớp, kết quả làm việc của nhóm + Bứơc 3: Tổng kết trước lớp: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung cho cả lớp. Sau khi thảo luận nhóm kết thúc thời gian thì giáo viên cần kiểm tra xem học sinh ở các nhóm có nắm được kiến thức hay không, giáo viên cho các nhóm đại diện hỏi với nội dung ở phần thảo lụân ở nhóm khác và đại diện các nhóm trả lời (trao đổi giữa nhóm với nhóm). Tốt nhất những phần nào giáo viên cho học sinh thảo lụân thì nội dung đó cần cho học sinh về nhà soạn bài cho thật kỹ, để các em có chuẩn bò sẳn sàng về mặt kiến thức. - Giáo viên cần có sự đònh hướng kòp thời những trường hợp hỏi lệch hướng của học sinh. Nếu học sinh không nghó ra câu hỏi ở phần thảo lụân thì giáo viên đặt ra câu hỏi, hỏi các nhóm: Với lượng câu hỏi vừa sức với nhóm khá giỏi và nhóm từ trung bình trở xuống. - Sau khi hỏi xong những nội dung đó thì giáo viên khái quát lại toàn bộ kiến thức cho học sinh nắm thông qua bảng phụ. Rồi nhận xét đúng sai ở từng nhóm rồi Trang: 2 *** Sáng kiến kinh nghiệm *** tuyên dương nhóm trả lời đúng, tuyên dương học sinh có câu hỏi hay. Nhưng nhóm trả lời sai không nên phê bình mà là động viên để các nhóm có sự cố gắng ở bài sau. Bên cạnh phươngpháp giao câu hỏi cho các nhóm như trên thì giáo viên cũng có thể cho các nhóm thảo lụân nội dung không giống nhau, hay là thảo luận nhóm chung một thời gian nhất đònh (thường là khoảng 3 phút) rồi còn lại thời gian cho các em về vò trí cũ để tự làm bài (hay câu hỏi) mà giáo viên đặt ra. (thường là khoảng 3 phút) để lấy điểm kiểm tra thường xuyên, ở cách thảo lụân nào giáo viên chỉ nhận xét nhanh hoặc đưa kết quả lên bảng phụ. Qua đó ta thấy hình thức thảo luận nhóm có nhiều tác dụng tích cực trong quá trình giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh như: - Tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào các hoạtđộng học tập trong lớp, đặc biệt là học sinh trung bình, kém . - Tăng cơ hội cho học sinh tiếp cận từ thầy cô, từ nhiều bạn trong lớp . - Rèn luyện tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm . - Phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tư duy của học sinh . Do đó trước khi tiến hành họatđộng thảo luận nhóm giáo viên cần phải chú ý đến nhiều yếu tố: 1. Cần có sự lựa chọn nội dung thảo luận ở các bài cho phù hợp,đặt biệt cần tranh thủ về mặt thời gian và đảm bảo trật tự ở các lớp lân cận. 2. Giáo viên cần có biện pháp gợi ý, giúp đở đối với các nhóm yếu hơn. 3. Nên để học sinh thay phiên nhau trình bày ý kiến của nhóm. 4. Mỗi thành viên trong nhóm học sinh phải được giao trách nhiệm cá nhân. 5. Các thành viên của nhóm phải có tác động qua lại với nhau trong quá trình làm việc trùng trong nhóm Trang: 3 *** Sáng kiến kinh nghiệm *** 6. Tạo môi trường làm việc của nhóm khuyến khích cá nhân gần rủi, thần mật và tôn trọng nhau, tránh để trẻ này lấn áp, lợi dụng hay coi thường học sinh khác. 7. Giáo viên có thể đưa ra các tình hướng có vấn đề để học sinh tranh cải thảo lụân sâu hơn. 8. Mỗi hoạtđộngnhóm đều phải hướng vào cả mục đích phát triển cho học sinh nhũng kỷ năng làm việc cùng người khác và cả mục đích bài học. 9. Giáo viên nên tìm nhiều hình thức tiếp cận khác nhau đối với một kiến thức nhưng sau cho kết quả lại như nhau. 10. Tùy thuộc vào nội dung bài học, vào thời lượng của tiết học, giáo viên có thể sử dụng các hình thức tổchứcnhóm sau: a. Làm việc theo từng cặp học sinh . b. Làm việc theo nhóm 4 – 5 học sinh . c. Nhóm ghép. d. Hoạtđộng trà trộn. Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh ham mê học tập, vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ năng trước tập thể, thể hiện được kiến thức vừa mới tìm tòi được mà qua thực tế tôi áp dụng thấy được. Rất mong được sự góp ý để sáng kiến trên hoàn chỉnh. ngày 27 tháng 5 năm 2008 Người viết Trang: 4 Xác nhận của thủ trưởng đơn vò: (Ký tên, đóng dấu) . GIẢI PHÁP KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM” I. Lý lụân chung: Ngày nay việc tuyền thụ kiến thức cho học sinh không phải chỉ có một hay là hai phương pháp, mà có rất nhiều phương. tế đó tôi đã tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học theo cách thảo luận nhóm. Dạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức cho học sinh học tập độc lập trong nhóm bạn, là một trong những hình. dụng các hình thức tổ chức nhóm sau: a. Làm việc theo từng cặp học sinh . b. Làm việc theo nhóm 4 – 5 học sinh . c. Nhóm ghép. d. Hoạt động trà trộn. Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh