Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Đến Bắc cực thăm ông già Tuyết TTO - Ơng già Tuy liệu có thật liệu pháp tinh thần cho trẻ em năm ết đến? Nhưng dù việc diện kiến ơng già Tuyết xương thịt nhà ông làng nhỏ gần Bắc cực vào đầu năm hội có với (2009) Nhân ngày nghỉ đầu năm, định làm chuyến phiêu lưu lên Bắc cực đến thăm Ông già Tuy (Tiếng Nga: Дед Мороз) nhà ông làng Velikiy Ustyug, địa ết danh mà n khơng có Ơng già Tuyết khơng biết đến Một ếu chuyến để lại cho chúng tơi cảm xúc có lẽ có lần đời Thứ nhất, phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời làm người ta trở thành người hoàn toàn khác, giới khác Những phố, bờ sông với mái vòm nhà thờ nguyên sinh, lớp tuyết dày lấp lánh, khơng khí lành đến tinh khiết - tất làm ta quên tất bật ngày thường Điều tuyệt vời thứ hai tận mắt chứng kiến Ông già Tuyết cơng nhận tồn nước Nga ngơi nhà xây dựng riêng cho ông Nhà thờ Uspenskiy coi đẹp nằm đường bờ sơng Ơng già Tuyết ngơi nhà Trước hết xin mời bạn quay ngược thời gian để trở với lịch sử đời Ông già Tuyết nhà ông Trước năm 1998, trẻ em Nga muốn viết thư cho Ông già Tuyết chúng phải gửi địa Santa Claus Joulupukin, Lapland, Phần Lan Và nước Nga năm phải cử Ơng già Tuy đến để đọc trả lời thư viết tiếng Nga Cũng ết 170 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng khơng phiền phức xảy phải sử dụng nhà chung cho Santa Claus Ông già Tuyết, chức hai người khơng hồn tồn giống Tồn cảnh ngơi nhà khu rừng phủ đầy tuyết Cổng vào khu điền trang Có lẽ mà vào năm 1998 quyền thành phố Matxcơva kết hợp với Văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố tổ chức thi chọn ngơi nhà q hương cho Ơng già Tuyết người Nga Vượt qua nhiều ứng cử viên khác, làng xa xôi Velikiy Ustyug (cách Matxcơva gần 1.000km phía đơng bắc) chọn làm quê hương c ho Ông già Tuyết Điều nhiều người hưởng ứng, trẻ em khơng chúng có địa đất nước để gửi thư cho Ơng già Tuyết, mà cịn có hội để đến tận nơi gặp gỡ nhân vật huyền thoại đáng yêu Đến thành phố Kotlas cách nửa xe buýt vào buổi sáng, định đến thăm điền trang Ơng già Tuyết trước theo lịch trình chúng tơi lại có hai ngày Nhiệt độ thấp (âm 40oC ngồi trời) khơng trở ngại chúng tơi ngày nắng gió khơng nhiều nên ngồi trời cịn ấm áp Khu điền trang Ông già Tuyết nằm ngồi bìa rừng, khu rừng thơng bạt ngàn tuyết phủ trắng xóa Tịa nhà xây dựng theo kiểu nhà cổ Nga với tất chi tiết làm gỗ Ngay lối vào cổng trông cổng nhà thờ với chi tiết chạm trổ đẹp mắt Bên cổng đường cổ tích với nhân vật cổ tích tạc gỗ, có số nhân vật cầm trước ngực biển đường ngộ nghĩnh Trên đường có cỗ xe tam mã chạy chạy lại, khu vườn có kiơt bán đồ lưu niệm, khu trượt tuyết, sân băng nho nhỏ, không trẻ em mà người lớn tham gia trò vui cười hét ầm ĩ 171 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Đầu đường cổ tích Xe tam mã đường vào khu nhà Trẻ em trượt xe tuyết ngồi vườn Bên nhà kiến trúc khơng có đặc biệt, ngoại trừ việc tất chi tiết làm gỗ Theo lời kể lại nguyên nhân giúp Ustyug có lợi đua vào vị trí quê hương Ông già Tuyết Những chi tiết nội thất chạm trổ theo kiểu nông thôn Nga, đơn giản mộc mạc, ngoại trừ khung cửa sổ gương phòng khách chạm trổ tinh xảo Phòng ngủ ông trang bị giường gỗ, giường chồng gối cao ngất đến tận bảy chiếc, điều gây thắc mắc với khơng du khách Sau biết ngày ông sử dụng hết tuần 172 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Giường Ông già Tuyết với chồng gối đến bảy Khung cửa sổ chạm trổ Các phịng cịn ại, trừ phịng Cơ gái Tuyết (Снегурочка) mang tính chất triển lãm l chủ yếu, có ảnh ghi lại kiện trọng đại Cựu tổng thống Nga Vladimir Putin có mặt đây, Santa Claus từ Phần Lan đến thăm đồng nghiệp để lại lời mời ông đến Phần Lan tái ngộ Vào mùa hè nơi thường diễn lễ hội văn hóa dân gian Những thư gửi cho ơng từ khắp miền đất nước Một phòng làm việc sử dụng để lưu trữ thư trẻ em từ khắp miền đất nước Hằng năm có gần trăm ngàn thư gửi tới Tất phúc đáp đầy đủ Vào ngày đầu năm khách đến tham quan đông, trẻ em Chúng gặp gỡ, kể chuyện, đọc thơ hát cho Ơng già Tuyết nghe sau nhận quà từ ông 173 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Trong khơng khí tất cảm thấy sống lại khoảnh khắc tuổi thơ Khi về, khách theo tour tặng quà nhỏ làm kỷ niệm (được tính vào giá thành tour) Điền trang lúc lên đèn Rời điền trang chập choạng tối, tranh thủ làm dạo quanh thành phố Thành phố nhỏ nên khơng có nhiều nơi tham quan vào buổi tối, nhà thờ đóng cửa, đường phố vắng làm th tiết lạnh thêm lạnh Ngay đại lộ ời Sovietskiy, coi phố thành phố, lác đác vài bóng người Khi thành phố lên đèn Ngày hơm sau dành riêng cho tham quan thành phố Ban ngày tuyết phủ trắng xóa khắp đường nên trơng thứ rộng hẳn Các nhà thờ mạ vàng bạc nhờ lại rõ mồn 174 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Nhà thờ Uspenskiy, nhà thờ lớn thành phố, nằm đường bờ sơng Nhìn từ phía bờ sơng, tháp hình củ hành mạ vàng lấp lánh, bật trời trắng tốt trơng ngơi Nhà thờ xây từ năm 1619 nhà thờ trung tâm Ustyug đến tận Về mùa hè, từ phía tháp cao khu nhà thờ mở tầm nhìn tuyệt đẹp Nhà thờ tu viện Spasso - Preobrazhenskiy với năm tháp bạc Quần thể nhà thờ tu viện Spasso - Preobrazhenskiy xây dựng từ năm 1689 với kiến trúc điển hình cho nhà thờ Nga hồi đó: năm tháp củ hành mạ bạc tháp chuông án ngữ phía ngồi Ngồi hai nhà thờ thành phố người ta liệt kê tám nhà thờ lớn nhỏ khác nhau, số ấn tượng với thành phố vỏn vẹn 36.000 dân Những lớp băng mặt sơng dày đến 2m Mùa đo sơng hầu hết đóng băng năm phải có tàu phá băng làm ạn nhiệm vụ khơi thơng lịng sơng Năm 1999 nước từ lớp băng dày 2m làm ngập gần hết đường bên khu phố 175 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Đại lộ Sovietskiy Trở đại lộ Sovietskiy chúng tơi cịn kịp rẽ qua ngơi nhà bưu điện Ơng già Tuyết, thăm phịng lưu niệm xem cộng ông đọc trả lời thư trẻ em Tại bưu điện bạn gửi thư, thiệp chúc mừng cho bạn bè đóng dấu bưu điện đặc trưng Ông già Tuyết Các cộng Ông già Tuyết Nhớ lại nét mặt rạng rỡ đứa trẻ tham quan Ustyug, nghĩ không bậc phụ huynh lại nỡ từ chối việc đưa chúng trở lại lần DIÊN THÁI 176 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Chủ Nhật, 09/10/2005, 08:07 Làng quê nơi phố cổ TTCN - Khó ngờ khu du lịch làng quê Việt thơ mộng hiền hòa bên bờ sơng Hồi Hội An vùng ao tù nước đọng, sình lầy, đầy dại rác thải Trong không gian rộng đến 12.000m2 hôm ruộng lúa, rặng tre, đa, giếng nước, đường làng với mục đồng nghêu ngao hát lưng trâu Bên góc đường làng quán nước chè xanh, chủ quán cô thôn nữ má ửng hồng bên bếp lửa Du khách tạm dừng chân, chủ quán trao cho quạt nan bát nước chè xanh nóng hổi Tiếp tục vào làng, khách dừng lại quan sát xe đạp nước, nơm cá bên mương Phía xa, sau hàng râm bụt, chè tàu làng nghề truyền thống Quảng Nam Vào làng nghề mía đường Quế Sơn, du khách tham quan cách làm đường cổ truyền với ông che gỗ trâu tròng ách cong ép mía, c ạnh bên lị nấu đường nghi ngút khói, người nơng dân rót đường bát sứ Rồi làng rèn, làng gốm, ép dầu, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng, làng mộc Kim Bồng… Cả thảy 21 làng nghề truyền thống có từ hai kỷ trước tái nguyên mẫu khu du lịch Đến đây, du khách thức trọn đêm múa hát giao lưu với cô thôn nữ, vào bếp xay bột làm bánh bèo, bánh đúc, xuống ruộng trồng lúa, trồng khoai ngồi vào khung cửi tự dệt cho áo hay khăn chồng thứ lụa Mã Châu Theo lời ông Đặng Xuân Nghĩa, Vi ệt kiều Mỹ quê Đại Lộc đầu tư xây dựng khu du lịch này, cách ông lưu lại ký ức người xưa, cách bày tỏ lịng thành kính với tổ tiên, hầu mong nhắc nhở hệ trẻ xa quê hôm đừng quên cha ông đ m ột thời gây dựng nghiệp từ di ễn ã ngày Khu du lịch làng quê VN với vốn đầu tư 12 tỉ đồng vừa đưa vào đón khách đầu tháng 9-2005 Theo ơng Nguyễn Sự, chủ tịch HĐND thị xã Hội An, khu làng quê VN bên bờ sơng Hồi làm đẹp thêm khu phố cổ Hội An cung cấp thêm sản phẩm du lịch độc đáo cho du khách yêu thích loại hình du lịch sinh thái VN HỒI NHÂN 177 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng DU LỊCH TRUNG QUỐC: HÀNH HƯƠNG VỀ…THỜI BAO CẤP Hằng năm có hàng chục ngàn du khách, 400000 cựu chiến binh, nhân viên nghỉ hưu đến thị trấn Nanjie, tỉnh Hà Nam (TQ) để hành hương thời kỳ khứ chủ nghóa tập thể thời cố chủ tịch Mao Trạch Đông Đập vào mắt du khách đến panô quảng cáo mà chân dung Marx, Engels, Lenin, Stalin… Tượng di ảnh Mao Trạch Đông có mặt khắp nơi từ công viên có lính gác đến trường học, công sở, bệnh viện… Tiếng loa phát hát ca ngợi chế độ chủ tịch vang khắp đường phố Tại Nanjie dân số khoảng 13000 người, lượng xe đếm đầu ngón tay Ngoài xe đạp, phương tiện lại công cộng chủ yếu xe buýt với hiệu “Tình nguyện” “Hi sinh” sơn chữ màu đỏ bên hông Không có thẩm mỹ viện, rạp hát, tiệm karaoke hay quán cà phê Internet Thu nhập trung bình người dân khoảng 80-250NDT/tháng (tương đương 9,6630,2 USD) Các khoản tiền bệnh viện, tiền nhà, học phí từ mẫu giáo đến đại học miễn, chí tiền điện, nước, gas, dầu ăn, trứng, thịt, sữa, bia…đều bao cấp Công nhân sống ký túc xá với tám người phòng Hằng ngày sáng đầu trưa đến nhà máy họ phải xếp hàng hát ca ngợi Mao Trạch Đông trước làm việc Tối phải học lớp trị Trong đó, quan chức nhà đầu tư nước sống biệt thự sang trọng Tuy nhiên người dân hiền hòa chằng than phiền sống Cuộc sống nơi y hệt 20 năm trước M.Ka (Theo Sunday Morning Post) Báo tuổi trẻ, số ngày thứ Hai, 26-7-2004 178 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng HIỂU VỀ DU KHÁCH: DIỄN GIẢI TỪ INDONESIA Maribeth Erb National University of Singapore, Singapore Trích Annals of Tourism Research, 2000, tập 27, số 3, trang 709-736, Trương Thị Thu Hằng dịch Tóm tắt Hầu hết người dân Manggarai hịnđ ảo Flores Đơng Indonesia đến gần tiếp xúc với du khách đến thăm viếng đảo Bài viết cho cộng đồng chủ cố tìm hiểu du khách bối cảnh trải nghiệm họ với người nước vài kỉ qua, tạo không gian dành cho du khách khuôn khổ giới văn hóa họ Khơng gian giống với dành cho khách quý, bao gồm linh hồn Bài viết minh hoạ cách thức du lịch khơng thể hiểu có tác động lên văn hóa bị động, mà thay vào cách người dân địa phương tạo chiến lược riêng họ đối diện với canh tân, chẳng hạn trì liên tục với ý tưởng khứ họ Từ chìa khóa: cách tân văn hóa, Flores, Indonesia, phát triển GIỚI THIỆU Những cơng trình nhân học gần liên quan đến tác động du lịch lên tư tưởng văn hóa địa phương mối quan hệ xã hội đại diện cho chuyển dịch mơ hình đương th ời khoa học xã hội (Adams 1990, 1995, 1997a, 1997b; Abrams and Waldren 1997; Picard 1992, 1997; Selwyn 1996; Volkman 1984, 1990; Yamashita, Eades and Din 1997) Khi đánh giá tác động mà du lịch có vănhóa địa phương, nghiên cứu gần dựa vào nguồn tài liệu cho “văn hóa” liên tục “sáng tạo nên” có tính thích ứng; “việc xây dựng sắc” trình liên tục, người dân “những chiến lược gia mặt văn hóa” (Handler 1984; Handler and Linnekin 1984; Jolly 1992; Linnekin 1997; Smith 1982; Wilson 1992; Wood 1992) Trên thực tế, việc sử dụng khái niệm “tác động”, Wood Picard lưu ý cách thuyết phục, tạo nhìn “xã hội” bị “đụng” banh biliard “hỏa tiển” du lịch, phương thức bị động, chấp nhận (Wood 1980:565, 1992:66; Picard 1995:46) Những nghiên cứu gần cho hấp thu văn hóa khởi phát từ bên trong, “sự sáng tạo” văn hóa gây nên dễ dàng bị đánh dấu cách thức “đối ngẫu” vậy, chẳng hạn phân biệt “vùng phía trước” “vùng phía sau” (MacCannell 1976:91-107), “nền văn hóa du lịch” “văn hóa truyền thống” (McKean 1989:121) Ngược lại, có người cho văn hóa khơng phải thứ khép kín, tạo vừa có tính liên tục tính cách tân đồng thời lúc (Smith 1982) Sự nhìn nhận có tính cẩn trọng đư ợc gắn kết với ý thức ngày tăng hạn chế “cái bẫy thời gian dân tộc học” (Wilson 1992:36), cụ thể đánh giá cách người phản ứng lại với phát triển du lịch Do vậy, có nhạy cảm ngày tăng biến động lịch sử nhìn nhận du lịch mạng lưới hiển q trình “tồn cầu hóa” tác động lên giới khoảng thời gian dài (Nash 1989; Wood 1992) Du lịch phần q trình đại hóa tồn cầu hóa, hành nhân địa phương nhà 179 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Đối với du khách: du lịch tới vùng nghèo khó trở thành xu hướng chủ yếu du lịch quốc tế, xu hướng chứa đựng nhận thức mối quan tâm du khách tác động mà chuyến du lịch họ mang lại Ngày du khách thường quan tâm nhiều đến trải nghiệm thực tế cách tham gia vào đời sống sinh hoạt người dân địa phương, đóng góp tích cực cho quốc gia mà họ tới thăm qua chuyến tham quan du lịch KẾT LUẬN VÀ TÓM TẮT Qua phân tích cuối cùng, thấy rõ điều du lịch đặc biệt phù hợp với xóa đói giảm nghèo, phát không phần quan trọng phát triển du lịch chất lượng cao bền vững phụ thuộc nhiều vào vấn đề xóa đói giảm nghèo Giữa du lịch xóa đói giảm nghèo tồn mối quan hệ mang tính cộng sinh cần quan tâm hỗ trợ Phát triển du lịch cần tối ưu hóa hội đưa người nghèo tham gia vào phát triển du lịch với tư cách đối tác, nên xem họ tài nguyền cần phát triển Điều quan trọng tương lai Du lịch Việt Nam, người dân nghèo chủ nhân nguồn tài nguyên du lịch quan trọng văn hóa (cả hữu hình lẫn vô hình), kỹ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, kiến thức truyền thống yếu tố thường coi biểu tượng hình ảnh kinh điển Du lịch Việt Nam Hoạt động tích cực nhằm xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch mà du khách mong tận hưởng tới thăm Việt Nam Việt Nam có vị tốt để trở thành quốc gia đầu sử dụng du lịch không ngành kinh tế mũi nhọn, mà công cụ hữu hiệu nhằm xóa bỏ đói nghèo SNV vinh dự có hội đóng góp hàng tháng cho Tạp chí Du lịch Việt Nam chủ đề du lịch bền vững người nghèo Trước kết thúc viết này, muốn khuyến khích độc giả nhìn nhận phát triển du lịch lăng kính mới, cân nhắc xem nên làm để vị trách nhiệm bạn tạo ảnh hưởng mối quan hệ du lịch đói nghèo Tôi trân trọng đề nghị độc giả đưa lời nhận xét đóng góp ý kiến cho chủ đề thảo luận thú vị quan trọng để du lịch bền vững người nghèo tiến xa 330 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN BỀN VỮNG TỪ GÓC ĐỘ MÔI TRƯỜNG (Trích tạp chí Du lịch Việt Nam số 10.2004, trang 26-27 số 11.2004 trang 18, 19, 53) PGS.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG Vai trò du lịch biển phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam quốc gia ven biển, có vị trí địa lý – trị quan trọng giao lưu quốc tế Biển thềm lục địa có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo chủ quyền, an ninh quốc gia Vì vậy, phát huy lợi quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế với an ninh – quốc phòng trở thành chiến lược lâu dài nước ta Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị (khóa VII), Chỉ thị 339/TTg 171/TTg Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xác định: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh quốc phòng, có nhiều lợi để phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc” (trích Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII) Phát triển du lịch biển xu tất yếu: du lịch biển phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng khách du lịch, cộng đồng Nhu cầu liên quan chặt chẽ đến phát triển không ngừng xã hội, đảm bảo tổng thể tương lai phát triển lâu dài du lịch biển, với tư cách ngành kinh tế Bên cạnh xu phát triển du lịch biển nhu cầu khách quan, xu không nằm xu chung phát triển xã hội loài người giá trị tài nguyên lục địa ngày bị suy thoái, khai thác cạn kiệt Xu tất yếu phát triển du lịch biển, ngành kinh tế “mang nội dung văn hóa sâu sắc” thể xu chuyển dịch văn hóa loài người theo hướng tiến biển Địa Trung Hải biết đến nơi sản sinh văn hóa Hy Lạp cổ văn hóa Ai Cập cổ Ấn Độ Dương nơi tạo nên văn hóa thương mại cận đại Thái Bình Dương có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển văn hóa Trung Quốc cổ đại Nội dung văn hóa biển cận đại, đại đương đại ngành du lịch phong phú, giao thông vận tải biển, giao dịch thương mại, hàng hải, khoa học biển, lại nhân dân nước, giao lưu văn hóa biển phương Đông phương Tây… hình thành hệ thống văn hóa hoạt động du lịch biển, phát huy tác dụng to lớn mặt quan niệm tư tưởng diễn tiến vật chất, thúc đẩy phát triển xã hội kinh tế Ở Việt Nam, vùng ven biển nôi phát triển nhiều văn hóa đặc sắc mà tiêu biểu văn hóa Đông Sơn (tiêu biểu cho văn minh lúa nước Việt Nam, 32 văn minh nhân loại), văn hóa Hạ Long, văn hóa Sa Huỳnh… Cùng với nỗ lực bảo tồn, việc khai thác phát huy giá trị văn hóa đặc sắc phục vụ phát triển kinh tế thông qua du lịch biển xu tất yếu 331 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Với tư cách ngành kinh tế biển quan trọng (dầu khí, thuỷ sản, giao thông vận tải du lịch) du lịch biển ngày khẳng định vị trí phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung thân phát triển ngành Du lịch nói riêng Phát triển du lịch biển góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác: du lịch biển ngành kinh tế có tính liên ngành, vậy, phát triển du lịch biển kéo theo phát triển nhiều ngành kinh tế mối quan hệ tương hỗ Đồng thời, tạo hội phát triển mới, làm tăng nguồn thu cho quốc gia cải thiện cán cân toán, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đa dạng hóa kinh tế cho suốt dọc vùng duyên hải hải đảo 29 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cửa mở có sức lôi kéo thúc đẩy vùng khác phát triển, thu hút đầu tư nước Phát triển du lịch biển tăng hội tạo việc làm: Hiện giới có 157 quốc gia có biển mức độ khác vấn đề việc làm cho người dân vùng ven biển khó khăn không nhỏ, số người chưa có việc làm lớn khu vực địa lý trị có tính nhạy cảm cao dẫn đến vấn đề xã hội, hình thành nhân tố không ổn định phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Vì thế, giải việc làm cho người dân vùng ven biển việc quan trọng Chính phủ quốc gia có biển Du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng “ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao” có khả tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội trình phát triển Vì vậy, việc phát triển du lịch biển có ý nghóa quan trọng việc giải vấn đề trên, đặc biệt bối cảnh số lao động cần bố trí việc làm vùng ven biển nước ta lên đến khoảng 10 triệu người (chiếm khoảng 84% dân số độ tuổi lao động 29 tỉnh, thành ven biển) Ở Việt Nam du lịch biển có vai trò đặc thù chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch nước Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đếm năm 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt xác định khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch, số có tới khu vực thuộc vùng ven biển Mặc dù nay, nhiều tiềm du lịch biển đặc sắc, đặc biệt hệ thống đảo ven bờ, chưa đầu tư khai thác cách tương xứng, nhiên khu vực ven biển tập trung khoảng 70% khu điểm du lịch nước, hàng năm thu hút khoảng 60-80% lượng khách du lịch Điều khẳng định vai trò du lịch biển phát triển chung Du lịch Việt Nam Cùng với phát triển chung du lịch nước, du lịch biển Việt Nam chuyển biến ngày mạnh mẽ với bước tiến quan trọng lượng chất Đã có phát triển đáng kể sản phẩm du lịch Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cải thiện bước Hoạt động du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn (năm 2000 chiếm khoảng 63% GDP du lịch nước), đóng góp quan trọng cho phát triển chung toàn ngành Du lịch Việt Nam kinh tế-xã hội vùng biển Phát triển du lịch bền vững 332 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Nền kinh tế giới sau thời gian dài phát triển mạnh mẽ, bên cạnh lợi ích xã hội, nâng cao điều kiện sống cho người, hoạt động phát triển làm cạn kiệt tài nguyên, gây tác động tiêu cực làm suy thoái môi trường trái đất Trước thực tế phủ nhận môi trường ngày bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị suy thoái mức báo động, nhiều loài sinh vật có nguy diệt vong, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển xã hội qua nhiều hệ… Từ nhận thức xuất khái niệm người hoạt động phát triển, “phát triển bền vững” Để đảm bảo cho hoạt động phát triển bền vững, cần thiết phải xem xét cách đồng đến khía cạnh văn hóa – xã hội, tự nhiên kinh tế Tại Hội nghị Môi trường toàn cầu RIO – 92 RIO – 92+5, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung, theo “Phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài thoả hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa-xã hội” Ở Việt Nam, lý luận phát triển bền vững nhà khoa học, lý luận quan tâm nghiên cứu thời gian gần sơ tiếp thu kết nghiên cứu lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững, đối chiếu với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng CSVN xác định chiến lược phát triển nước ta khoảng 20 năm tới là: “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” “…Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội.” Có thể thấy nhận thức phát triển bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường thể cách rõ ràng, xác đường lối phát triển Đảng Khái niệm Phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm phát triển bền vững Ở góc độ khác nhận thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên, bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn, rõ rệt phát triển du lịch gắn liền với môi trường Chính vậy, thân phát triển du lịch đòi hỏi phải có phát triển bền vững chung xã hội ngược lại Theo định nghóa Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO đưa Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa trng quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người.” 333 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Du lịch bền vững (DLBV) Việt Nam khái niệm Tuy nhiên, thông qua học kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch nhiều quốc gia khu vực giới, nhận thức phương thức phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường, có tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng đồng xuất Việt Nam hình thức loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu… với tên gọi “Du lịch sinh thái”, “Du lịch tự nhiên”… Mặc dù quan điểm chưa thực thống Phát triển du lịch bền vững, nhiên đa số ý kiến cho rằng: “Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên, trì toàn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương.” Những vấn đề đặt cho phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ môi trường Qua phân tích thực trạng phát triển du lịch biển, đối chiếu với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững (DLBV), thấy số vấn đề đặt cho phát triển du lịch biển bền vững Việt Nam từ góc độ môi trường bao gồm: - Sự xuống cấp chất lượng môi trường: Môi trường ven biển vùng nước ven biển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt khu vực có hoạt động công nghiệp, cảng biển, phát triển đô thị tập trung; vùng cửa sông – nơi chất thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt vùng thượng lưu theo dòng sông đổ biển… nguồn gây ô nhiễm, làm xuống cấp chất lượng môi trường, ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch biển bền vững Các kết khảo sát môi trường khu vực trọng điểm phát triển du lịch vùng ven biển cho thấy: + Ở nhiều khu vực vùng biển ven bờ cửa Lục (Quảng Ninh), cảng Thuận An (Thừa Thiên – Huế), cảng Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, dọc tuyến hàng hải Hải Phòng-Đà Nẵng… số ô nhiễm dầu nước vượt qua tiêu chuẩn cho phép, số trường hợp tới từ 0,2 mg/lít – 0,3mg/lít Điều ảnh hưởng đến chất lượng bãi tắm, hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm du lịch biển Việt Nam + Hàm lượng kim loại nặng nhiều khu vực vượt giới hạn cho phép Ví dụ: hàm lượng đồng (Cu) khu vực Hạ Long, vùng cửa Nam Triệu quanh bán đảo Đồ Sơn phổ biến khoảng 0,080 – 0,086mg/lít; khu vực Huế, Đà Nẵng khoảng 0,076 – 0,081mg/lít, vượt giới hạn cho phép 0,02mg/lít 334 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng + Tình trạng vật chất lơ lững hoạt động công nghiệp, khai thác than… đặc biệt cộm Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng… Ở Hạ Long, tác động hoạt động khai thác than, môi trường không khí nhiều điểm vượt xa tiêu cho phép nồng độ bụi Những khu vực gần mỏ khai thác than từ Hòn Gai đến Cửa Ông nồng độ đạt 3000-6000hạt/cm3 vượt giới hạn cho phép từ 30-500 lần - Tình trạng xói lở đường bờ biển: Xói lở đường bờ biển có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn khu du lịch ven biển Nhiều khu du lịch miền Trung, điển hình khu du lịch Thuận An (Thừa Thiên- Huế), khu du lịch Phan Thiết – Mũi Né (Bình Thuận),… số đảo ven bờ Phú Quốc,… chịu ảnh hưởng tình trạng Cá biệt khu du lịch Thuận An, bãi biển bị sạt lở nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động tắm biển xây dựng công trình du lịch - Tình trạng suy giảm rừng ven biển đảo: Trong tình trạng chung suy giảm rừng, khu vực ven biển hải đảo ven bờ Việt Nam, tài nguyên sinh vật năm gần giảm sút đáng kể kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học Một nguyên nhân gây nên tình trạng đời sống người dân vùng ven biển thấp, dẫn đến việc khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng đến môi trường khu vực Trong xu đó, nhiều hệ sinh thái có giá trị du lịch hệ sinh thái san hô, cỏ biển; hệ sinh thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái đầm phá; hệ sinh thái biển – đảo … bị ảnh hưởng Có thể khẳng định, môi trường du lịch vùng biển ven biển Việt Nam có dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt khu vực trọng điểm du lịch Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn, Huế – Đà Nẵng, Vũng Tàu… ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển bền vững Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tình trạng xuống cấp môi trường hoạt động phát triển kinh tế-xã hội gây ra, thân phát triển hoạt động du lịch vùng ven biển có tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên vùng ven biển Những ảnh hưởng chủ yếu hoạt động du lịch đến môi trường bao gồm: Tăng áp lực chất thải sinh hoạt, đặc biệt trung tâm du lịch, góp phần làm tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, nước - Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt khách du lịch khoảng 0.67kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày Đây xem nguồn gây ô nhiễm quan trọng từ hoạt động du lịch đến môi trường p lực lớn khu vực, nơi lực xử lý chất thải hạn chế Như với gia tăng khách du lịch, áp lực thải lượng từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh phạm vi toàn quốc, đặc biệt trung tâm du lịch, thực trở thành vấn đề môi trường đáng quan tâm Đối với số đô thị du lịch ven biển Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Hội 335 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng An, Nha Trang, Vũng Tàu… áp lực lớn, vào mùa du lịch thời điểm tổ chức lễ hội hay kiện trị, kinh tế – văn hóa – xã hội Điều quan trọng cần nhấn mạnh trọng điểm phát triển du lịch, chất thải sinh hoạt nói chung, â1ừ hoạt động du lịch nói riêng, phần lớn chưa xử lý, xử lý phương pháp chôn lấp, không triệt để, ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, môi trường tự nhiên, chất lượng nguồn nước, kể nước biển ven bờ Theo hệ “đôminô”, hệ sinh thái vùng ven biển vốn nhạy cảm hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái san hô, cỏ biển… bị ảnh hưởng, dẫn đến suy giảm đa dạnh sinh học biển - Tăng mức độ suy thoái ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt khu vực ven Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh Điều góp phần làm suy giảm trữ lượng tăng khả ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt khu vực ven biển phải tăng công suất khai thác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch (trung bình tối thiểu khoảng 100-150l/ngày khách du lịch nội địa, 200-250l/ngày khách quốc tế so với 80l/ngày nhu cầu sinh hoạt người dân) Vấn đề trở nên nghiêm trọng đặc biệt vào mùa du lịch trọng điểm phát triển du lịch Tuy nhiên việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch chủ yếu nước ngầm tập trung chủ yếu vùng ven biển, nơi có tới 70% điểm du lịch toàn quốc Vì vậy, điều kiện chưa có khả điều tra mở rộng mỏ nước ngầm mới, việc tăng nhanh nhu cầu nước sinh hoạt cho hoạt động du lịch góp phần làm tăng mức độ suy thoái ô nhiễm nguồn nước ngầm khai thác, đặc biệt vùng ven biển khả xâm nhập mặn cao áp lực bể chứa giảm mạnh bị khai thác mức cho phép - thị du lịch Tăng lượng khí thải, góp phần làm tăng nguy ô nhiễm không khí đô Theo số liệu thống kê đến năm 2003, phạm vi toàn quốc có 84.000 phòng khách sạn (chưa kể số phòng nhà khách, nhà nghỉ), tăng 100% so với năm 1995, tập trung tới 70% đô thị du lịch Nếu tính đến tác động thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng hệ thống khách sạn du lịch lượng khí CFCs (loại khí thải ảnh hưởng đến tầng ozon khí quyển) thải có tác động không nhỏ đến môi trường khí Đến năm 2003, thống kê 7000 phương tiện vận chuyển khách du lịch (chưa kể phương tiện tư nhân) Vào mùa du lịch, đặc biệt vào ngày lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần, lượng xe du lịch tập trung chuyên chở khách đến trung tâm đô thị du lịch gây tình trạng ách tắc giao thông làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 vào môi trường khí 336 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Hoạt động vận chuyển khách, vui chơi giải trí biển cách phương tiện động góp phần làm ô nhiễm dầu vùng nước biển ven bờ, tăng khả cố tràn dầu va chạm phương tiện Kết nghiên cứu ô nhiễm dầu nước biển số khu du lịch biển lớn Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu… cho thấy nhiều khu vực số vượt tiêu chuẩn cho phép 0,03mg/l Mặc dù nay, nguyên nhân chủ yếu tình trạng hoạt động vận tải biển, khai thác vận chuyển dầu, nhiên hoạt động vận chuyển hành khách với số lượng tàu thuyền trung bình 300 chuyến/ ngày tham quan vịnh Hạ Long, 100chuyến/ ngày thăm vịnh Nha Trang hoạt động vui chơi giải trí canô, motor nước… “góp phần” không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm Ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc quy hoạch thực quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt vùng ven biển, hải đảo khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia bị thay đổi suy giam với việc phát triển khu du lịch Điều nhận thấy qua phát triển khu du lịch đảo Cát Bà, khu Hùng Thắng, đảo Tuần Châu (Hạ Long)… Đa dạng sinh học bị đe dọa nhiều loài sinh vật, có loài sinh vật hoang dã quý san hô, đồi mồi… bị săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật… khách du lịch Ngoài chu trình sống (di trú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) động vật hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia bị tác động lượng khách tập trung đông Nguyên nhân tình trạng Chưa có quan chuyên trách quản lý nhà nước môi trường ngành Du lịch, công tác quản lý khai thác bảo tồn tài nguyên, môi trường du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng, gặp nhiều khó khăn, thực mức độ nghiên cứu, đề xuất giải pháp chung Chưa có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện có hệ thống môi trường du lịch biển Việt Nam làm đề giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên, đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch biển bền vững Chưa xây dựng ban hành thức hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho hoạt động du lịch, năm 1999 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch phối hợp với Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia soạn thảo sách “Hướng dẫn ĐTM cho dự án phát triển du lịch” Chưa có hệ thống kiểm soát, quản lý vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động du lịch, thiếu hoạt động tích cực nhằm hạn chế suy thoái tài nguyên môi trường du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng Quan hệ liên ngành quản lý môi trường, đặc biệt ngành Du lịch với Bộ Tài nguyên Môi trường thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường biển cho hoạt động phát triển du lịch khu vực Du lịch Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với trình suy thoái môi trường chung môi trường biển, đặc biệt vùng trọng điểm phát triển kinh tế-xã hội khu vực trọng điểm phát triển du lịch vùng ven biển, hải đảo 337 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động du lịch đến môi trường - Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bước chế sách + Chính sách ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư tuý cho hoạt động bảo vệ môi trường du lịch biển đầu tư lónh vực khác với công nghệ đồng bảo vệ môi trường biển + Chính sách ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi, cụ thể nhằm giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường biển, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội vùng ven biển hải đảo + Chính sách khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ du lịch lónh vực bảo vệ môi trường biển; khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch biển bền vững Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạn chế tiêu thụ lượng, nước tăng cường tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch, đặc biệt hải đảo + Chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trường, đặc biệt du lịch sinh thái biển Điều thể rõ Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg, ngày 22/7/2002 - Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước môi trường + Tích cực triển khai “Quy chế bảo vệ môi trường lónh vực du lịch” Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2003 + Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển du lịch biển, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển du lịch với việc thực đánh giá tác động môi trường - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường + Tăng cường hoạt động tổ chức “Tuần lễ du lịch xanh” nhiều trung tâm du lịch, khu du lịch trọng điểm ven biển nước thực Cửa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hòa), Huế (Thừa Thiên- Huế)… + Tăng cường tổ chức lớp tập huấn môi trường cho cán quản lý, doanh nghiệp du lịch vùng ven biển phạm vi nước thực Đồ Sơn (Hải Phòng), Đà Nẵng Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) 338 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ + Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ môi trường khuôn khổ “Nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường” với hỗ trợ kinh phí hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường + Khuyến khích ưu tiên hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ lónh vực bảo vệ môi trường biển làm sở cho việc xây dựng giải pháp đồng thực Luật Bảo vệ môi trường hoạt động phát triển du lịch biển Việt Nam 339 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Russell Arthur Smith In Annals of Tourism Research, số 25, tập 3, (1998): 765-767, Trương Thị Thu Hằng dịch Tiễn đưa khứ đầy bất ổn vào lịch sử, Việt Nam hướng đến đại hóa thơng qua phát triển kinh tế Cũng nhiều kinh tế phát triển, khu vực du lịch cổ vũ cách tích cực máy chủ chốt cho tăng trưởng Tự hóa kinh tế thị trường năm qua dẫn đến đầu tư vào phát triển ngành du lịch Rất nhiều khách sạn xây dựng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn trước đây), di tích lịch sử tu sửa, máy bay mua thêm (Airbus Fokker) cho nhà vận chuyển nội địa, hãng hành không quốc gia Việt Nam Cục quản lý du lịch quốc gia Việt Nam (VNAT), tổ chức du lịch quốc gia Việt Nam, báo cáo nguồn cung phòng khách sạn gia tăng t 18.000 vào năm 1988 đến gần 50.000 năm 1997 Ngoài số lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 440.000 năm 1990 lên 1,6 triệu lượt người vào năm 1996 Rõ ràng ngành du lịch quốc gia tăng trưởng cách nhanh chóng Chính phủ mong ước tiếp tục phát triển du lịch Quy hoạch phát triển xác đ ịnh mục tiêu từ 3,5 đến 3,8 triệu lượt khách vào năm 2000 khoảng triệu vào năm 2010 Người ta mong đợi số lượng phịng khách sạn tăng gấp đơi vào năm 2000 Nếu mục tiêu đạt được, ngành du lịch tạo nên tác động kinh tế, xã hội, môi trường thể chế tổ chức to lớn Việt Nam Quy mô biến đổi khoảng thời gian ngắn cho thấy tất tác động mang lại ích lợi Chứng từ nơi khác khu vực Đông Nam Á biến đổi dự trù chủ đạo du lịch gây Việt Nam tạo nên tác động quan trọng mà nhiều số tiêu cực vài trường hợp gay gắt Trong bối cảnh này, “Hội thảo Quốc tế phát triển Du lịch Bền vững Việt Nam” lần thứ tổ chức Huế, Việt Nam (ngày 22-23 tháng năm 1997) Chương trình h ội thảo tổ chức trường Doanh thương Nanyang, thuộc Trường Đại học Kĩ Thuật Nayang (NTU, Singapore) tài trợ Hanns Seidel Foundation, Đức Nhà tổ chức hội thảo thức VNAT Hội thảo tìm cách xác đ ịnh tiềm thách thứ du lịch bền vững Việt Nam Hơn 170 đại biểu, diễn giả quan chức phủ, ngành du lịch trường đại học thảo luận vấn đề thách thức phát triển du lịch tương lai Việt Nam Bối cảnh phát triển du lịch quốc gia trình bày Vũ Tuấn Cảnh (VNAT) Võ Phi Hùng (Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên – Huế) trình bày vắn tắt phát triển du lịch tỉnh Những người phát biểu nói rõ việc thực thi du lịch bền vững chìa khóa cho ngành du lịch thành cơng Việt Nam Bền vững đư ợc định nghĩa, mặt khối kiến thức thừa nhậ, “phát triển đáp ứng nhu cầu khơng gây khó khăn cho khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” (UN 1987) Mọi người thừa nhận du lịch bền vững không mâu thuẫn với phát triển kinh tế, quan ngại việc sử dụng nguồn tài nguyên lâu dài, bảo tồn vững mạnh kinh tế (APEC 1996; Eber 1992) 340 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Geoffrey Wall (University of Waterloo, Canada) vạch kế hoạch chiến lược cho phát triển du lịch bền vững khu vực ĐNA Richard Butler (University of Surrey, Anh Quốc) trình bày khung lí thuyết tồn diện cho du lịch di sản văn hóa bền vững Sử dụng trường hợp quốc gia khu vực, Russell Arthur Smith (NTU) minh họa hậu việc phớt lờ thực du lịch bền vững: bao gồm xuống cấp môi trường, đánh di sản văn hóa, khơng hài lịng cộng đồng, dính líu mặt trị, sụt giảm nhu cầu du lịch, thu lại ỏi mặt kinh tế từ đầu tư vào du lịch – gắn với tầm quan trọng việc quản lý nguồn tài nguyên dài hạn Trong trình bày có liên quan, Phạm Trung Lương (VNAT) xác định tiềm chung cho du lịch sinh thái Việt Nam cảnh báo vấn đề đáng lo ngại hoạch định yếu kém, hạ tầng không phù hợp, quản lý tồi, đầu tư không cân đối vốn dẫn đến xuống cấp mơi trường đích đên dựa vào thiên nhiên độc đáo Mong đợi đư ợc thay đổi ngành kinh doanh du lịch giới đầu tư đ đư ợc ã Michael Olsen (Virginia Polytechnic University, Mỹ) tóm tắt Bài viết nhấn mạnh nhu cầu cần phân tích đầu tư khắc khe đặc biệt quản lý tài cần cải tiến to lớn ngành Những quan sát lúc, tình hình dự ngày tăng nhà đầu tư nước ngồi có liên quan đến dự án Việt Nam Những vấn đề có liên quan ưu đãi đ ầu tư phủ Việt Nam, người bảo đảm sách chuyển vận lợi nhuận Các đại biểu khác tập trung vào tác động văn hóa x h ội phát triển du lịch Bằng ã cách sử dụng nghiên cứu trường hợp, vấn đề tiềm tàng vấn đề nhạy cảm văn hóa Việt Nam mơ thức văn hóa ngoại nhập đư ợc lưu ý đ ến Bối cảnh việc giáo dục đào tạo quốc gia ASEAN c ũng đư ợc phân tích Mơ hình giáo dục phổ thơng sở đào tạo chương trình đào t ạo cho du lịch Việt Nam nhấn mạnh Những viết nhấn mạnh việc thiếu hụt đào tạo nghiêm trọng Việt Nam nhu cầu cấp thiết giáo dục cấp độ quản lý Bùi Thị Tâm (Đại học Huế, VN) thảo luận nhu cầu quy hoạch du lịch toàn diện đồng Việt Nam chiến lược để tránh vấn đề Thông qua việc so sánh trường hợp Singapore Huế, bà cho thấy chiến lược tiếp thu nhiều cách khác biệt bối cảnh phát triển Ong Lei Tin (NTU) xem xét chiến lược phát triển trung tâm vùng cho du lịch Thường bị che lấp thành phố trung tâm, thành phố vùng trở thành nơi thu hút du lịch có hoạch địch thích hợp Những nơi cung cấp dịch vụ sở lưu trú cho điểm đến nơng thơn vùng đệm cho du khách di chuyển Dựa đồng thuận phát biểu thảo luận, đề xuất phát triển quản lý du lịch bền vững tương lai Việt Nam đưa Nổi bật số ý kiến liên quan đến môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên di sản văn hóa Nhiều diễn giả đề xuất việc bảo tồn bảo vệ môi trường suốt hội thảo Quan tâm có vị trí quan trọng du lịch Việt Nam mặt trì cải thiện điểm thu hút lớn Du khách muốn trải nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên dường bị đẩy lùi môi trường tự nhiêu bị xuống cấp làm hỏng Các đại biểu đề xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên nên phục hồi, bảo tồn, sử dụng theo cách thức bền vững việc sử dụng lâu dài đa dạng sinh học nên trì Kiểm sốt nhiễm nên y ếu tố Trong quyền ngành du lịch có vai trị quan trọng việc bảo đảm việc bảo vệ môi trường, cần lưu ý r ằng phương cách đề xuất cần thực với hợp tác hoàn toàn cộng đồng địa phương việc giáo dục du khách Việc thiết lập quản lý tích cực khu vực bảo vệ môi trường đề nghị 341 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng Các diễn giả lưu ý di sản văn hóa Việt Nam tài sản độc đáo thân tinh thần đất nước người Về mặt nhận thức, di sản văn hóa quốc gia phụ thuộc vào tham gia chủ động người dân để trì sức sống Điều việc trình diễn truyền thống nghệ thuật, thủ cơng địa điểm di tích lịch sử Nhằm giúp cho nguồn tài nguyên bảo tồn ứng dụng vào phát triển du lịch theo cách thức bền vững Việt Nam, đề xuất việc quy hoạch dài hạn bảo tồn sử dụng nên xem xét bối cảnh quy hoạch chích sách phát triển tồn diện quốc gia vùng Những vấn đề đòi hỏi tâm bao gồm thơng thống đường sá, bảo tồn phát triển có kiểm sốt nguồn tài nguyên vật chất phi vật chất, sức chứa địa điểm di sản, cung cấp dịch vụ du lịch thích hợp, diễn giải nguồn tài nguyên di sản văn hóa cho du khách Những văn hóa sống địa phương c ũng ph ải bảo vệ cho phép phát triển Sự đóng góp phát triển du lịch vào chất lượng sống cư dân c ũng c ần phải bền vững tôn trọng sinh động văn hóa khác Việt Nam 342 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 DU LỊCH, TRUYỀN THỐNG, VÀ TIẾP BIẾN VĂN HĨA: WEEKENDISMO TẠI MỘT NGƠI LÀNG MEXICO DU LịCH NHƯ LÀ MộT CHủ Đề NHÂN HọC NHÂN HỌC DU LỊCH: ĐỊNH HÌNH NỀN TẢNG MỚI CHO DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁC LOẠI HÌNH KHÁC LỢI ÍCH CHUNG: NGHIÊN CỨU LÂU DÀI TẠI ĐÔNG INDONESIA TÁC ĐỘNG CỦA PHIM ẢNH ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH CỦA ĐIỂM DU LỊCH ĐẰNG SAU TẤM BƯU THIẾP: TAHITI VÀ SỰ PHỨC HỢP CỦA NƠI CHỐN – CHƯƠNG ĐẰNG SAU TẤM BƯU THIẾP: TAHITI VÀ SỰ PHỨC HỢP CỦA NƠI CHỐN – CHƯƠNG SỰ CHÂN THẬT DÀN DỰNG SỰ CHÂN THẬT VÀ HÀNG HÓA HÓA TRONG DU LỊCH BIẾN MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG THÀNH MALU: DU KHÁCH PHƯƠNG TÂY VÀ NGƯỜI TOBA BATAK Ở CHỢ TRỜI HÀNG LƯU NIỆM DU LỊCH HẬU HIỆN ĐẠI: NỀN KỸ NGHỆ ÔNG GIÀ NOEL ĐếN BắC CựC THĂM ÔNG GIÀ TUYếT LÀNG QUÊ NƠI PHỐ CỔ DU LỊCH TRUNG QUỐC HÀNH HƯƠNG VỀ THỜI BAO CẤP HIỂU VỀ DU KHÁCH: DIỄN GIẢI TỪ INDONESIA TÔN GIÁO VÀ DU LỊCH TẠI ĐẢO LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU PHÂN TÍCH SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRÊN LĨNH VỰC DU LỊCH NHÂN HỌC: Điều tra mẫu làng Thái Xishuangbanna GIỚI VÀ DU LỊCH TẠI MỘT NGÔI LÀNG INDONESIA MÃI DÂM KHÉP MỞ VÌ TÌNH VÀ VÌ TIỀN: DU LỊCH LÃNG MẠN Ở JAMAICA NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở SAPA BĂN KHOĂN VỚI SAPA TRỮ LƯỢNG NƯỚC KHOÁNG Ở BÌNH CHÂU XÂY DỰNG SÂN GOLF Ở HỒ TUYỀN LÂM – CẦN HY SINH ĐỂ PHÁT TRIỂN KHI DU LỊCH ĐE DOẠ HUỶ HOẠI CỐ ĐÔ LÀO NỖI NIỀM LÀNG RÌ ZỌT DU LỊCH NHƯ LÀ MỘT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở NAM PHI 343 21 38 50 67 93 118 133 147 156 170 177 178 179 201 212 230 243 265 279 294 295 296 298 299 301 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 2013 – Trương Thị Thu Hằng 28 29 30 31 32 DU LỊCH VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BỀN VỮNG VÌ NGƯỜI NGHÈO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN BỀN VỮNG TỪ GĨC ĐỘ MƠI TRƯỜNG DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 344 316 319 325 331 340 ... Hoạch, Đại học Tôn Dật Tiên, Quảng Châu, 51 027 5; tel.: 86 -20 -8411-30 82; fax: 86 -20 -8411-3 621 ; e-mail: eesbjg@mail.sysu.edu.cn 21 2 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 20 13 – Trương Thị Thu Hằng đặc sắc... gian cho du khách giới 20 0 Tập đọc mơn Nhân học Du lịch – 20 13 – Trương Thị Thu Hằng TÔN GIÁO VÀ DU LỊCH TẠI ĐẢO LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TS TRƯƠNG THỊ THU HẰNG & Nhân văn... thức mà họ hiểu việc du khách gì.Đ ối với có liên quan cách chuyên 186 Tập đọc môn Nhân học Du lịch – 20 13 – Trương Thị Thu Hằng nghiệp với du lịch, nhân viên Cục du lịch chủ nhân khách sạn đầu